1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguy cơ trên thai kỳ của thai phụ vị thành niên sanh tại Bệnh viện Hùng Vương

6 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 441,09 KB

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các yếu tố liên quan đến cuộc sanh của thai phụ vị thành niên và thai phụ hơn 19 tuổi đến sanh tại bệnh viện Hùng vương. Nghiên cứu tiến hành từ 05/2009 đến 09/2009 tại bệnh viện Hùng vương TP. HCM, nghiên cứu bệnh chứng trên 756 thai phụ chia 2 nhóm, nhóm bệnh có 252 thai phụ vị thành niên, nhóm chứng có 504 thai phụ hơn 19 tuổi.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 NGUY CƠ TRÊN THAI KỲ CỦA THAI PHỤ VỊ THÀNH NIÊN SANH TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Huỳnh Thị Bạch Tuyết*, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định yếu tố liên quan đến sanh thai phụ vị thành niên thai phụ 19 tuổi đến sanh bệnh viện Hùng vương Phương pháp: Từ 05/2009 đến 09/2009 bệnh viện Hùng vương Tp HCM, nghiên cứu bệnh chứng 756 thai phụ chia nhóm, nhóm bệnh có 252 thai phụ vị thành niên, nhóm chứng có 504 thai phụ 19 tuổi Các thai phụ vấn trực tiếp với bảng câu hỏi vào ngày hậu sản thứ Các yếu tố quan tâm: sanh nhẹ cân, cách sanh, sanh non, tiền sản giật, thiếu máu, nhiễm HIV, nhiễm trùng sau sanh chảy máu tình trạng nhân Kết quả: Khi mang thai VTN có nguy thiếu máu gấp lần so với thai phụ trưởng thành với OR hiệu chỉnh = 1,96, KTC 95% (1,28 – 3,00) Sanh mổ VTN thấp lần so với người trưởng thành với OR hiệu chỉnh 0,45, KTC 95% (0,29 – 0,68) Hôn nhân chấp nhận từ phía VTN cao gấp 11 lần so với người trưởng thành với OR hiệu chỉnh = 10,7, KTC 95% (4,6 – 24,8) Kết luận: Việc lập gia đình mang thai tuổi vị thành niên thực trạng đáng quan tâm; cần ý đối tượng mặt tâm lý xã hội, khơng khuyến khích trẻ mang thai sanh đẻ độ tuổi Từ khóa: Vị thành niên, kết cục thai kỳ, nghiên cứu bệnh chứng ABSTRACT RISK FACTORS OF ADOLESCENTS GIVING BIRTHS AT HUNG VUONG HOSPITAL Huynh Thi Bach Tuyet, Huynh Nguyen Khanh Trang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 60 - 65 Objective: To evaluate characteristics and outcomes of adolescent pregnant women giving births at Hung Vuong hospitals Methods: A case – control study conducted from May 2009 to September 2009 at Hung vuong hospital There are 706 women pregnancy who had delivered, divided into groups: Cases: 252 adolescent pregnant women, Controls: 504 pregnant women over 19 years-old After days of deliveries, all woment in both groups case and control, were interviewed by using the questionaires Factors were interested such as: small gestation age, delivery method, preterm labor, preeclaimpsia, anemia, HIV infected, post-partum infection, post-partum hemorrhage and marriage status Result:Variables were found to be related to adolescent pregnant include: anaemia pregnancy (ORa= 1.96, 95%CI= 1.28- 3.00), cesarian (ORa= 0.45, 95%CI= 0.29-0.68), forced marriage (ORa= 10.7, 95%CI= 4.6-24.8) Conclusion: Adolescent marriage and delivery is really a problem needs to pay attention for both of health,psychosocial patterns It is not encouraged to get pregnancy and give births in adolescence Keywords: Aldolescent, pregnancy outcome, case – control study * Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, **Bộ môn Sản - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc : PGS TS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang ĐT: 0903882015 Email: tranghnk08@gmail.com 60 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO), vị thành niên (VTN) người từ 10 đến 19 tuổi(12) Đây giai đoạn chịu nhiều tác động yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Cũng giai đoạn này, trẻ có thay đổi mạnh mẽ thể chất tâm sinh lý tạo nên chuyển tiếp từ thiếu niên thành người lớn thật Với 1,2 tỷ người, chiếm 1/6 tổng dân số giới, VTN trở thành nhóm đối tượng thu hút quan tâm nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe, đặc biệt sức khỏe sinh sản Kết nhiều nghiên cứu giới cho thấy, mang thai tuổi VTN liên quan đến nhiều nguy sức khỏe xã hội Thai kỳ trẻ VTN có nguy cao bị thiếu máu, sanh non, sanh nhẹ cân(1,5,10) Tỷ lệ mổ lấy thai cao so với nhóm tuổi từ 20 trở lên thai trình ngưng tiến triển, ngơi thai bất thường, thai suy cấp chuyển dạ(1,10) Các nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ kết cục thai kỳ nguy hiểm băng huyết sau sanh (BHSS), nhiễm trùng hậu sản (NTHS) tuổi VTN cao(1) Biến chứng liên quan đến thai kỳ sanh đẻ nguyên nhân tử vong hàng đầu bé gái từ 15 – 19 tuổi(6) Việt Nam có 23,8 triệu người tuổi VTN, chiếm 31% dân số Số liệu Chi cục Thống kê, năm 1999, thành phố Hồ Chí Minh có 1.013.738 VTN, chiếm 18,2% dân số(7) Thống kê Chi cục Thống kê năm 1995 – 2000 có đến 5% trẻ gái 18 tuổi 15% trẻ 19 tuổi trở thành bà mẹ trẻ Tại số quốc gia, có 30 – 60% thai kỳ trẻ VTN kết thúc bỏ thai(12) Số lượng VTN sanh, tai biến liên quan đến thai kỳ sanh đẻ nhóm tuổi chưa báo cáo thức bệnh viện Sản Phụ khoa Đó lý tiến hành nghiên cứu khảo sát nguy thai kỳ thai phụ vị thành niên sanh bệnh viện Hùng Vương Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học Mục tiêu nghiên cứu So sánh tỷ lệ sanh nhẹ cân, sanh giúp, mổ lấy thai sản phụ vị thành niên với sản phụ >19 tuổi sanh bệnh viện Hùng Vương năm 2009 Khảo sát tiền sản giật, nhiễm HIV, thiếu máu, băng huyết sau sanh, nhiễm trùng hậu sản, sanh non tự phát sản phụ vị thành niên với sản phụ >19 tuổi sanh bệnh viện Hùng Vương năm 2009 PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bệnh chứng không bắt cặp tỷ lệ bệnh: chứng Dân số đích thai phụ vị thành niên, dân số nghiên cứu: Nhóm bệnh sản phụ ≤ 19 tuổi (sinh năm 1990 đến 1999), nhóm chứng thai phụ >19 tuổi đến sanh bệnh viện Hùng Vương năm 2009 Thời gian từ 05/2009 đến 09/2009 Tiêu chuẩn loại trừ Những thông tin thu thập từ sản phụ không đầy đủ Hồ sơ bệnh án không đầy đủ thông tin cần thu thập Sản phụ không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu Cỡ mẫu sau n= ⎡ ⎢ z 1− α − ⎣ 2 p * (1 − p * ) + z − β ( p1 ⎤ p (1 − p ) + p (1 − p ) ⎥ ⎦ − p2 ) 2 Với: Độ tin cậy 90%, lực mẫu 80% P1: tỷ lệ bệnh nhóm chứng (thai phụ VTN), P2: tỷ lệ bệnh nhóm bệnh (thai phụ ≤ 19 tuổi) Trong bệnh ta tính cỡ mẫu sau: Mổ sanh: P1= 32%, P2 = 16,9% N2= 85 (8) Ỉ N1=170, Sanh giúp: P1=5,7%, P2=14,8%(9)Ỉ N1=226, N2= 113 Sanh nhẹ cân: P1=6,2%, P2=11,6%(8)Ỉ N1=504, N2= 252 Để khảo sát biến số trên, cỡ mẫu tối thiểu cần có 756 trường hợp, 252 sản phụ ≤ 19 tuổi 504 sản phụ >19 tuổi Tỷ lệ bệnh: chứng 1:2 (m = 2) Dùng phần mềm 61 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học EpiInfo 6.0 để tính, cỡ mẫu tối thiểu 756 trường hợp, 252 sản phụ ≤ 19 tuổi 504 sản phụ >19 tuổi Chọn mẫu: Việc vấn đối tượng thực vào thời điểm hậu sản ngày thứ 2, bác sĩ hồn tồn khơng biết mục tiêu nghiên cứu tập huấn từ trước cách thức thu thập số liệu Sau vấn trực tiếp đối tượng, tiến hành thu thập thông tin lại dựa theo hồ sơ bệnh án sản phụ Trước tiến hành vấn, tất đối tượng người vấn giải thích mục đích nghiên cứu, sản phụ đồng ý tham gia tiến hành vấn Nếu trình vấn thai phụ không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu hồ sơ bệnh án không ghi nhận đầy đủ thông tin cần thu thập, sản phụ loại khỏi nghiên cứu Chọn sản phụ khác có số thứ tự sổ sanh thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu nêu trên, nhóm, để thay cho trường hợp bị loại đa số cấp Nhóm VTN lệ thuộc kinh tế chiếm đa số (hơn 15 lần so nhóm trưởng thành) Hơn nhân từ phía (có bên khơng đồng thuận có thai nên phải cưới) chiếm 15% nhóm VTN Nhóm VTN có gần 10% phá thai trước Bảng Đặc điểm thai kỳ lần Đặc điểm VTN N=252 (%) Tiền sản Chưa sanh 238 (94,4) Đã sanh 14 (5,6) Số lần khám Không khám (2,4) thai Khám không đủ 15 (5,9) Khám đầy đủ 231 (91,7) Có bổ sung sắt 234 (92,9) Không bổ sung sắt 18 (7,1) >19 tuổi N=504 (%) 277 (54,9) 227 (45,1) (1,6) 32 (6,3) 464 (92,1) 491 (81,3) 13 (25,7) Nhận xét: Nhóm VTN có 5% có Số lần khám thai: Khoảng 6% sản phụ nhóm khám thai khơng đầy đủ Còn 2,4% thai phụ vị thành niên 1,6% sản phụ trưởng thành hoàn toàn không khám thai thai kỳ Bổ sung viên sắt: Hầu hết sản phụ Dữ kiện thu nhập lưu trữ, phân tích phần mềm SPSS 13.0 có bổ sung viên sắt thai kỳ Tuy nhiên, KẾT QUẢ cao gấp lần so với nhóm trưởng thành Bảng Đặc điểm dân số nghiên cứu Bảng Các yếu tố liên quan kết cục sanh nhóm Đặc điểm Tuổi trung bình (Min; Max) Thu nhập riêng Được hỗ trợ Trình độ mù chữ Cấp I Cấp II ≥Cấp III Kinh tế nghèo Đủ ăn Khá Hơn nhân phía Đồng thuận Tiền có phá thai Khơng phá thai VTN N = 252 (%) 18,2 ± (14; 19) 205 (81,3) 47 (18,7) 31 (12,3) 163 (51,6) 38 (15,1) >19 tuổi N=504 (%) 27,1 ± 5,4 (20; 42) 497 (98,6) (1,4) (0,4) 59 (11,7) 304 (5,9) 159 (31,5) 28 (11,1) 213 (84,5) 11 (4,4) 39 (15,5) 213 (84,5) 24 (9,5) 228 (90,5) 34 (6,7) 424 (84,2) 46 (9,1) (1,4) 497 (98,6) 76 (15,1) 428 (84,9) Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có tuổi từ 14 đến 42, tuổi trung bình nhóm bệnh 18,2 ± chứng 27,1 ± 5,4 Trình độ văn hóa hai nhóm 62 tỷ lệ khơng uống viên sắt nhóm vị thành niên Yếu tố Tiến sản giật Thiếu máu Sanh non Sanh nhẹ cân Sanh giúp Sanh mổ BHSS NTHS Nhiễm HIV Hơn nhân phía OR 1,05 2,26 2,01 1,49 0,91 0,43 1,35 1,34 6,15 13,0 KTC 95% 0,43 – 2,52 1,51 – 3,38 1,26 – 3,19 0,7 – 3,15 0,54 – 1,55 0,28 – 0,66 0,55 – 3,24 0,31 – 5,4 1,12 – 44,3 5,5 – 32,4 p 0,9 0,01 0,01 0,3 0,8 0,01 0,6 0,7 0,02 0,001 BHSS: Băng huyết sau sanh; NTHS: nhiễm trùng hậu sản Nhận xét: yếu tố ghi nhận có ý nghĩa thống kê liên quan kết cục sanh, yếu tố nguy ghi nhận: tình trạng thiếu máu, sanh non, sanh nhẹ cân, nhân từ phía Riêng yếu tố sanh mổ có ý nghĩa bảo vệ Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Bảng Phân tích hồi quy đa biến yếu tố Yếu tố Thiếu máu Sanh non Sanh nhẹ cân Sanh mổ Nhiễm HIV Hôn nhân từ phía OR 1,96 1.31 1,56 0,45 3,65 10,7 KTC95% 1,28 – 3,0 0,7 – 2,3 0,9 – 2,8 0,29 – 0,68 0,6 – 21,9 4,6 – 24,8 p 0,01 0,36 0,13 0,01 0,16 0,01 Nhận xét: Qua phân tích hồi quy đa biến có yếu tố có liên quan đến thai kỳ VTN: nhân từ phía với OR = 10,7 (95% CI 4,6 – 24,8) Trẻ VTN kết mà khơng gia đình chấp nhận hay bị ép cưới nhiều 11 lần so với phụ nữ trưởng thành Thiếu máu với OR = 1,96 (95% CI 1,28 – 3,00) Khi mang thai, trẻ vị thành niên bị thiếu máu gấp lần so với người trưởng thành Sanh mổ: OR = 0,45 (95% CI 0,29 – 0,68) Tình trạng mổ lấy thai trẻ vị thành niên thấp lần so với người trưởng thành BÀN LUẬN Nhiều nghiên cứu đặc điểm thai kỳ kết cục sanh VTN giới, đặc biệt nhóm 15 – 16 tuổi liên quan đến nhiều kết cục không tốt so với VTN 18 – 19 tuổi(1,5,11) Trong phân tích “khuynh hướng thời điểm kết hơn”, Mensch cho biết có mối tương quan mạnh học vấn tuổi kết hôn nước Tây Trung Phi(4) Trẻ bỏ học sớm có khuynh hướng kết tuổi nhỏ so với trẻ học nhiều Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi có 85% trẻ vị thành niên kết với đồng tình ủng hộ gia đình thân trẻ Mặc dù số có đến 3/4 chưa công nhận pháp luật Chúng ghi nhận 28/252 trường hợp kết hôn bị bắt buộc, chúng tơi xét việc bị ép gả buộc phải kết hôn có thai trước Trường hợp nhỏ tuổi nghiên cứu chúng tơi thuộc nhóm Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hôn nhân chấp nhận từ phía (chỉ từ phía đối tượng từ phía gia đình đối tượng) nhóm sản phụ VTN cao gấp 13 lần so với nhóm sản phụ trưởng thành, với p < 0,1 qua phân tích đơn biến Khi phân tích đa Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học biến, yếu tố nhân từ phía có ý nghĩa thống kê với biến số tuổi với OR 10,7 p < 0,01 (bảng 4) Trong nghiên cứu chúng tơi có 81% vị thành niên có khả tài độc lập, thu nhập có từ vợ chồng hai người Vẫn 19% cần có hỗ trợ kinh tế từ gia đình, bạn bè hay người thân Có 94,4% vị thành niên mẫu nghiên cứu chúng tơi sanh lần đầu tiên, 5,6% lại sanh lần thứ Tại Châu Á, đa số gia đình muốn đơi vợ chồng có sớm sau cưới, việc có tuổi vị thành niên xem chuyện bình thường phương diện gia đình Nghiên cứu chúng tơi có 91,6% nhóm VTN 92,1% nhóm thai phụ trưởng thành khám thai đầy đủ theo khuyến cáo Bộ Y tế tương tự nghiên cứu Phạm Ngọc Đoan Trang (2008), có 83,3% thai phụ VTN khám thai từ lần trở lên(8) Theo khuyến cáo Bộ Y tế, sắt cần bổ sung sớm tốt, cần uống ngày viên mang thai tháng sau sanh(3) Nghiên cứu chúng tơi có 90% thai phụ nhóm khơng uống bổ sung viên sắt mang thai Tỷ lệ không uống bổ sung viên sắt nhóm VTN cao gấp lần nhóm thai phụ trưởng thành (p < 0,001) Lý khiến thai phụ không uống bổ sung viên sắt mà ghi nhận khơng thích uống, thấy khơng cần thiết phải uống đặc biệt khơng biết cần thiết phải uống bổ sung viên sắt mang thai Tổ chức Y tế giới ghi nhận thai phụ VTN khơng có mối liên quan đặc biệt tuổi tình trạng cao huyết áp thai kỳ Tuy nhiên, cao huyết áp thai kỳ thường xuất người so nên VTN mang thai lần đầu có khuynh hướng phát triển bệnh lý này(12) Theo phân tích gộp Theresa O Sholl người so, cho biết có tăng nguy cao huyết áp thai kỳ phụ nữ trẻ tuổi(10) Tại Việt Nam, Võ Minh Tuấn (1996) bệnh viện Hùng Vương ghi nhận VTN có nguy bị bệnh lý tiền 63 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 sản giật cao so với người trưởng thành(9) Có thể cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn phân nhóm để tìm thấy khác biệt có ý nghĩa Phân tích gộp Theresa O Sholl cho biết có mối tương quan tuổi mẹ trẻ nguy thiếu máu Nguy thiếu máu cao xảy nhóm VTN nhỏ 15 tuổi (1) Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thiếu máu thai phụ VTN 25,4% Tương tự Theresa O Sholl, sau tiến hành phân tích đa biến, chúng tơi nhận thấy thai phụ VTN mẫu nghiên cứu chúng tơi có nguy thiếu máu cao gấp lần so với người trưởng thành Nhiều tác giả cho vị thành niên xương chậu giai đoạn phát triển nên có khả phải sanh giúp nhiều so với người trưởng thành Agustin CondeAgudelo cho biết tỷ lệ sanh giúp VTN 3,5%, cao gấp 1,24 lần so với thai phụ trưởng thành(1) Võ Minh Tuấn (2006) ghi nhận sanh giúp VTN 14,8% ≥ 20 tuổi 5,7%(9) Phạm Ngọc Đoan Trang ghi nhận tỷ lệ 8,9%(8) Kết cho thấy tỷ lệ sanh giúp nhóm vị thành niên 10,7%, tương đương Phạm Ngọc Đoan Trang Chúng tơi khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê nhóm VTN với tình trạng sanh giúp Theo Theresa O Sholl, nước phát triển, nguy sanh mổ trẻ vị thành niên thấp so với người trưởng thành Trái lại, nước phát triển, trẻ 20 tuổi có nguy phải mổ lấy thai cao 1,27 lần so với phụ nữ trưởng thành(10) Tại Việt Nam, Võ Minh Tuấn ghi nhận tỷ lệ mổ sanh VTN 17%, tương đương với người trưởng thành(9) Chúng ghi nhận tỷ lệ mổ sanh VTN 13,5%, thấp Võ Minh Tuấn Phạm Ngọc Đoan Trang Có thể nghiên cứu này, tỷ lệ VTN 18 – 19 tuổi cao, giai đoạn phát triển thể trẻ gần hoàn thiện, gần giống với người trưởng thành trẻ có khả sanh ngã âm đạo cao so với nghiên cứu có nhiều VTN ≤ 17 tuổi 64 Thai phụ VTN có nguy nhiễm HIV cao so với người trưởng thành Phân tích đơn biến thai phụ VTN tỷ lệ nhiễm HIV cao gấp lần so với người trưởng thành Tuy nhiên, có trường hợp nhiễm HIV tổng số 756 trường hợp sanh Có thể mẫu nên tiến hành phân tích đa biến, nhiễm HIV không yếu tố liên quan đến thai VTN (12) Theo Võ Minh Tuấn tỷ lệ BHSS VTN 2,5%(9) Phạm Ngọc Đoan Trang 0,52%(8) Tỷ lệ băng huyết sau sanh theo 4% nhóm VTN 3% người trưởng thành Chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê BHSS lứa tuổi vị thành niên Agustin Conde-Agudelo tìm thấy 9% trẻ VTN bị viêm nội mạc tử cung sau sanh Nguy viêm nội mạc tử cung sau sanh VTN cao gấp lần so với nhóm 20 – 24 tuổi Đặc biệt VTN ≤ 15 tuổi, nguy tăng lên gấp 3,81 lần(1) Võ Minh Tuấn ghi nhận tỷ lệ NTHS 4%(9) Phạm Ngọc Đoan Trang 1,3%(8) Tỷ lệ NTHS VTN 4% người trưởng thành 3% nghiên cứu Theo nghiên cứu Alison M Fraser, tỷ lệ sanh non nhóm ≤ 17 tuổi 10%, nhóm 18 – 19 tuổi 8% nhóm 20 – 24 tuổi 5% Tác giả nhận thấy nhóm vị thành niên 13 – 17 tuổi có nguy sanh non cao gấp 1,9 lần thai phụ 20 – 24 tuổi(2) Agustin CondeAgudelo nhận thấy có 10,8% thai kỳ vị thành niên kết thúc trước 37 tuần Phạm Ngọc Đoan Trang ghi nhận sanh non nhóm VTN 29,4%(8) Khảo sát đơn biến chúng tơi ghi nhận tỷ lệ sanh non VTN cao gấp lần nhóm thai phụ trưởng thành Tuy nhiên phân tích đa biến, sanh non khơng yếu tố liên quan độc lập với tuổi VTN Alison M Fraser tìm thấy có 7% trẻ ≤ 17 tuổi, 5% trẻ 18 – 19 tuổi sanh nhẹ cân Trong đó, tỷ lệ sanh nhẹ cân nhóm 20 – 24 tuổi chiếm 4% Tác giả cho biết, phụ nữ khơng chăm sóc trước sanh đầy đủ tăng nguy sanh nhẹ cân lên gấp đôi(2) Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Trong nghiên cứu Agustin Conde-Agudelo nhận thấy trẻ vị thành niên có nguy sanh nhẹ cân cao gấp 1,25 lần so với phụ nữ 20 – 24 tuổi(1) Võ Minh Tuấn thấy có 19% VTN sanh nhẹ cân(9) Phạm Ngọc Đoan Trang có 11,6% VTN sanh < 2500g (8) Tỷ lệ sanh nhẹ cân nhóm vị thành niên nghiên cứu gần tương đương Võ Minh Tuấn, chiếm 18,3% Tiến hành phân tích đơn biến đa biến chúng tơi khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê mang thai tuổi VTN với việc sanh nhẹ cân Sanh mổ VTN thấp lần so với người trưởng thành với OR hiệu chỉnh 0,45, KTC 95% (0,29 – 0,68) Hôn nhân chấp nhận từ phía VTN cao gấp 11 lần so với người trưởng thành với OR hiệu chỉnh = 10,7, KTC 95% (4,6 – 24,8) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hạn chế Đây nghiên cứu bệnh chứng nên nghiên cứu có số hạn chế sau: Có sai lệch nhớ lại, yếu tố từ lúc thai phụ bắt đầu mang thai Do cỡ mẫu khơng đủ lớn phân theo nhóm tuổi nên chúng tơi chưa thể tìm thấy hết nguy nhóm đối tượng VTN Tình trạng nhiễm HIV nhóm đối tượng vị thành niên chưa khảo sát cụ thể thời điểm nhiễm bệnh so với thời điểm mang thai KẾT LUẬN Qua nghiên cứu bệnh chứng 756 đối tượng với 252 sản phụ vị thành niên 504 sản phụ >19 tuổi sanh bệnh viện Hùng Vương Chúng rút kết luận: Khi mang thai VTN có nguy thiếu máu gấp lần so với thai phụ trưởng thành với OR hiệu chỉnh = 1,96, KTC 95% (1,28 – 3,00) 10 11 12 Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học Agustin Conde-Agudelo, José M Belizán, and Cristina Lammers (2005) "Maternal - perinatal morbidity and mortality associated with adolescent pregnancy in Latin America: Cross - sectional study" American journal of Obstetrics and Gynecology 192, pp 342 - 349 Alison M Fraser, Brokert J.E., and Ward R.H (1995) "Association of Young Maternal Age with Adverse Reproductive Outcomes" The New England - Journal of Medicine 332 (17) Bộ Y tế (2004) Hướng dẫn Chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tr 95 - 120 Mensch B (2003) "Trends in the Timing of Marriage" Analysis conducted for the National Academy of Sciencies Report on Transitions to Adulthood in Developing Countries Jonathan D Klein (2005) "Adolescent Pregnancy: Current trends and Issues" Official journal of the American Academy of Pediatrics 116, pp 281 - 286 Susan Mayor (2004) "Pregnancy and childbirth are leading causes of death in teenage girls in developing countries" BMJ 328 (15), pp 1152 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2005) "Tìm hiểu yếu tố liên quan hoạt động tình dục học sinh cấp thành phố Hồ Chí Minh" Y học TP Hồ Chí Minh (1), tr 146 - 151 Phạm Ngọc Đoan Trang (2008) Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, tr 26 - 46 Võ Minh Tuấn Phạm Gia Đức (1996) "Thai nghén sanh đẻ tuổi thiếu niên" Thời Y Dược học 10, tr - 13 Theresa O Sholl, Mary L Hediger, and Daniel H Belsky (1994) "Prenatal care and maternal health during adolescent pregnancy: A review and meta - analysis" Journal of Adolescent Health 15, pp 444 - 456 Gordon C S Smith and Jill P Pell (2001) "Teenage Pregnancy and Risk of adverse perinatal outcomes associated with first and second birth: population based retrospective cohort study" BMJ 323, pp - WHO (2004) "Adolescent pregnancy - Issues in adolescent health and development" WHO discussion papers on adolescent 65 ... khảo sát nguy thai kỳ thai phụ vị thành niên sanh bệnh viện Hùng Vương Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học Mục tiêu nghiên cứu So sánh tỷ lệ sanh nhẹ cân, sanh giúp, mổ lấy thai sản phụ vị thành niên với... lần khám thai: Khoảng 6% sản phụ nhóm khám thai khơng đầy đủ Còn 2,4% thai phụ vị thành niên 1,6% sản phụ trưởng thành hồn tồn khơng khám thai thai kỳ Bổ sung viên sắt: Hầu hết sản phụ Dữ kiện... nhiễm bệnh so với thời điểm mang thai KẾT LUẬN Qua nghiên cứu bệnh chứng 756 đối tượng với 252 sản phụ vị thành niên 504 sản phụ >19 tuổi sanh bệnh viện Hùng Vương Chúng rút kết luận: Khi mang thai

Ngày đăng: 22/01/2020, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w