1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tỷ lệ bệnh nguyên bào nuôi tồn tại sau hút nạo thai trứng không hóa dự phòng tại Bệnh viện Hùng Vương (2011‐2013)

7 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 365,86 KB

Nội dung

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ bệnh nguyên bào nuôi tồn tại (BNBNTT) và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ sau hút nạo thai trứng không hóa dự phòng tại bệnh viện Hùng Vương từ 01/2011‐ 04/2013. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 TỶ LỆ BỆNH NGUN BÀO NI TỒN TẠI   SAU HÚT NẠO THAI TRỨNG KHƠNG HĨA DỰ PHỊNG   TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG (2011‐2013)  Nguyễn Thị Tố Thư*, Nguyễn Duy Tài*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh ngun bào ni tồn tại (BNBNTT) và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ sau hút  nạo thai trứng khơng hóa dự phòng tại bệnh viện Hùng Vương từ 01/2011‐ 04/2013.   Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hồi cứu hàng loạt ca trong thời gian từ 01/2011‐ 04/2013.  Kết quả: khảo sát trên 95 trường hợp điều trị tại khoa Ung bướu phụ khoa tại bệnh viện Hùng Vương từ  01/2011‐ 04/2013 cho thấy tỉ lệ BNBNTT là 31/95 trường hợp, chiếm 32,6%. Yếu tố nang hồng tuyến làm tăng  nguy cơ BNBNTT OR= 7,44 (KTC 95% 1,2‐78,21), p= 0,014; khi kết hợp cùng tiền căn hư ‐ bỏ thai OR= 9,85  (KTC 95% 1,61‐ 60,14), p = 0,013.  Kết luận: thận trọng trong chỉ định hóa dự phòng cho bệnh nhân thai trứng nguy cơ cao. Trường hợp thai  trứng có nang hồng tuyến sau khi hút nạo lòng tử cung nên theo dõi chặt chẽ vì nguy cơ cao diễn tiến thành  bệnh ngun bào ni tồn tại.  Từ khóa: Bệnh ngun bào ni tồn tại, thai trứng  ABSTRACT  THE PREVALENCE OF PERSISTENT TROPHOBLASTIC DISEASE POSTEVACUATION   HYDATIDIFORMMOLE WITHOUT CHEMOPROPHYLAXIS   AT HUNG VUONG HOSPITAL (2011‐2013)  Nguyen Thi To Thu, Nguyen Duy Tai   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 114‐120  Objectives:  To  determine  the  prevalence  of  persistent  trophoblastic  disease  and  risk  factors  in  postevacuation  hydatidiform  mole  women  without  chemoprophylaxis  at  Hung  Vuong  hospital  in  01/2011‐  4/2013.  Materials and methods: Retrospective case reports study in 01/2011‐ 04/2013.  Results: Evaluation 95 cases treated at Tumor Gynecology Department, Hung Vuong Hospital in 01/2011‐  04/2013  shows  that  the  prevalence  of  persistent  trophoblastic  disease  is  31/95  cases,  about  32.6  %.  The  theca  lutein cysts increases the risk persistent trophoblastic disease OR= 7.44 (CI 95%, 1.2‐78.21), p= 0.014, associates  with gravidity factor OR= 9.85 (KTC 95% 1.61‐ 60.14), p=0.013.   Conclusion:  Indicate  chemoprophylaxis  carefully  in  the  high  risk  hydatidiform  mole  cases.  Hydatidiform  mole with theca lutein cyst cases should be monitored closely after evacuation because of high risk development to  persistent trophoblastic disease.  Keywords: Persistent Trophoblastic Disease, Hydatidiform mole  tăng sinh quá mức nên tổ chức liên kết và mạch  ĐẶT VẤN ĐỀ  máu  trong  gai  nhau  không  phát  triển  kịp,  trở  Thai  trứng  là  bệnh  lý  do  sự  phát  triển  bất  thành các bọc nước có đường kính từ 1mm đến  thường của các gai nhau. Các ngun bào ni  * Bộ mơn phụ sản Đại học Y dược TPHCM   Tác giả liên lạc: GS.TS. Nguyễn Duy Tài  114  ĐT: 0903856439  Email: duytamv2002@yahoo.com  Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học vài chục milimet. Thai trứng là một tổn thương  tăng  sản  nhưng  cũng  có  thể  diễn  tiến  thành  dạng ác tính.  trong  q  trình  theo  dõi.  Bệnh  nhân  có  chẩn  đốn hay nghi ngờ bệnh tâm thần  Tại  Việt  Nam  tỷ  lệ  mắc  thai  trứng  là  1/658  thai  kỳ(8).Trong  thực  hành  lâm  sàng  trước  đây,  thai trứng được chẩn đốn nguy cơ cao sẽ được  hóa  trị  dự  phòng.  Theo  Bagshawe  (1973)  và  Kashimura (1986) cho thấy hóa dự phòng khơng  làm  thay  đổi  diễn  tiến  bệnh,  mặt  khác  còn  gây  độc  và  kháng  thuốc(1,5)  nên  Hiệp  hội  sản  phụ  khoa  Hoa  Kỳ  (2004)  và  Hiệp  hội  sản  phụ  khoa  Hoàng  gia  Anh  (2004  ‐  2010)  khuyến  cáo  theo  dõi nồng độ βhCG huyết thanh mỗi tuần ở bệnh  nhân thai trứng sau hút nạo mà khơng cần hóa  dự phòng(3,14).  Chúng  tơi  lập  danh  sách  đối  tượng  nhập  viện tại khoa ung bướu phụ khoa chẩn đoán thai  trứng trong khoảng thời gian từ 01/01 /2011 đến  30/04/2012.  Đối  tượng  được  chẩn  đoán  thai  trứng  dựa  vào  kết  quả  giải  phẫu  bệnh  của  mơ  hút  nạo  lòng  tử  cung  được  theo  dõi  điều  trị  ngoại  trú  và  tái  nhập  viện  mỗi  tuần  theo  dõi  nồng độ βhCG cho đến khi âm tính. Sau đó, đối  tượng  được  xuất  viện  chuyển  tái  khám  phòng  khám  và  theo  dõi  nồng  độ  mỗi  tháng  trong  6  tháng đầu, mỗi 3 tháng trong 6 tháng tiếp theo.  Chúng tơi tìm tất cả hồ sơ bệnh án trong nhưng  lần  nhập  viện  của  đối  tượng  để  ghi  nhận  các  biến số. Hồ  sơ  bệnh  án  được  lưu  trữ  tại  phòng  hồ sơ của bệnh viện Hùng Vương. Theo dõi sau  khi  đối  tượng  xuất  viện  được  lưu  trữ  bằng  sổ  theo dõi tái khám của bệnh nhân thai trứng  tại  khoa Ung bướu phụ khoa. Từ đó chúng tơi loại  những  đối  tượng  tái  khám  khơng  đủ  và  mang  thai trong q trình theo dõi.  Các  đối  tượng  có  βhCG  tăng  hoặc  bình  ngun  trong  q  trình  theo  dõi,  được  nhập  viện  làm  các  xét  nghiệm  tổng soát di căn.  Hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt  Nam  chưa  có  nghiên  cứu  xác  định  tỷ  lệ  bệnh  cần  điều  trị  hóa  chất  ở  những  bệnh  nhân  thai  trứng  khơng  hóa  dự  phòng.  Bệnh  viện  Hùng  Vương  là  một  trong  hai  bệnh  viện  chuyên  khoa phụ sản tại thành phố Hồ Chí Minh, tiếp  nhận  bệnh  nhân  đến  khám  và  điều  trị  thai  trứng.  Bệnh  viện  Hùng  Vương  hiện  đã  có  chương  trình  quản  lý  và  theo  dõi  thai  trứng  sau  hút  nạo  không  điều  trị  dự  phòng  từ  giữa  năm 2010. Như vậy, câu hỏi nghiên cứu được  đặt ra: “Tỷ lệ BNBNTT sau hút nạo thai trứng  khơng  hóa  dự  phòng  tại  bệnh  viện  Hùng  Vương từ 01/2011 ‐ 04/ 2013 là bao nhiêu?”  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Báo  cáo  hồi  cứu  hàng  loạt  ca  trong  thời  gian  từ  01/2011‐  4/2013,  theo  quy  định  chọn  mẫu toàn bộ.  Tiêu chuẩn nhận vào  Những  bệnh  nhân  điều  trị  tại  khoa  ung  bướu  phụ  khoa  bệnh  viện  Hùng  Vương  có  kết  quả  giải  phẫu  bệnh  tại  viện  là  thai  trứng,  theo  dõi và tái khám đầy đủ 01 năm theo phác đồ.  Tiêu chuẩn loại trừ  Bệnh  nhân  thai  trứng  đã  hút  nạo  lòng  tử  cung  trước  khi  nhập  viện.  Mang  thai  trở  lại  Sản Phụ Khoa Phương pháp tiến hành  Xét nghiệm định lượng nồng độ βhCG trong  máu tại bệnh viện Hùng Vương được tiến hành  bằng  máy  Cobas  e  602  và  thuốc  thử  Elecsys  HCG+β REF 03271749 190 của hãng Roche.  Các số liệu được nhập và xử lý theo chương  trình SPSS 16.0, phần mềm R và Epical package.  Các phép kiểm được thực hiện ở độ tin cậy 95%  Nghiên  cứu  quan  sát,  không  can  thiệp  lên  bệnh  nhân.  Thông  tin  riêng  của  đối  tượng  được  bảo  mật,  mã  hóa  bằng  con  số  và  chỉ  sử  dụng  cho  mục  đích  nghiên  cứu.  Nghiên  cứu  đã được hội đồng y đức Đại học Y dược Tp Hồ  Chí Minh thơng qua.  KẾT QUẢ  Trong  thời  gian  từ  tháng  01/2011  đến  04/2013  chúng  tôi  thu  thập  được  95  trường  hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu.  115 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học  Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng tham gia  nghiên cứu  Đặc điểm ≤20 tuổi Nhóm tuổi 21- 39 tuổi 27,8±7,19 ≥ 40 tuổi Tp HCM Địa Tỉnh Công nhân Văn phòng Bn bán Nghề nghiệp Làm ruộng Nội trợ Khác Tổng (n=95) Tỷ lệ (%) 12 12,6 77 81,1 6,3 50 52,6 45 47,4 35 36,8 10 10.6 11 11,6 6,3 27 28,4 6,3 Tuổi thai theo kinh chót(KC) trong 95 trường  hợp nghiên cứu của chúng tơi có 7  trường  hợp  khơng ghi nhận được thơng tin này. Còn lại 88  trường hợp, chúng tơi nhận thấy: tuổi thai theo  kinh chót nhỏ nhất là 5 tuần vơ kinh và lớn nhất  là  16  tuần  vơ  kinh,  trung  bình  là  8,75  tuần,  với  độ lệch chuẩn là 2,46 tuần.  Chúng tơi ghi nhận có 25 trường hợp, chiếm  26,3%  bệnh  nhân  đến  khám  vì  trễ  kinh  và  thử  thai  dương  tính  đơn  thuần,  không  kèm  theo  triệu chứng nào khác.  Triệu chứng ra huyết âm đạo chiếm 48,4% số  bệnh  nhân.  Triệu  chứng  đau  bụng  chỉ  chiếm  24,2%.  Triệu  chứng  nghén  nặng  chiếm  15,8%.  Triệu chứng cường giáp có 3 trường hợp, chiếm  3,2  %.  Chúng  tơi  nhận  thấy  khơng  có  trường  hợp  nào  tiền  sản  giật,  suy  hơ  hấp  trong  mẫu  nghiên cứu này.  Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng  Đặc điểm 106 UI/L Khơng Nang hồng tuyến Có TTTP Giải phẫu bệnh TTBP Tổng (n=95) Tỷ lệ (%) 29 30,5 62 65,3 4,2 87 91,6 8,4 56 58,9 39 41,1 Có  6  trường  hợp  cắt  tử  cung  vì  bệnh  nhân  đủ con và tuổi > 40, chiếm 6,3%. Trong đó có 3  trường hợp phát triển thành BNBNTT.  Trong  95  trường  hợp  theo  dõi  diễn  tiến  βhCG  mỗi  tuần  chúng  tơi  nhận  thấy  có  64  trường  hợp  βhCG  giảm  về  âm  tính  tự  nhiên,  31  trường  hợp  BNBNTT,  chiếm  32,6%.  Tuần  βhCG thay đổi khơng theo quy luật ngắn nhất  là 2 tuần, dài nhất là 8 tuần, trung bình 4,29 ±  1,72 (tuần).  Trong  64  trường  hợp  có  βhCG  giảm  về  âm  tính tự nhiên, chúng tơi nhận thấy số tuần ngắn  nhất là 3, dài nhất là 11 tuần, trung bình là 6,28 ±  1,62 (tuần).  Bảng 3: Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ  Yếu tố Tuổi mẹ Số lần sinh Số lần hư, bỏ thai Nồng độ hCG (UI/L) Nang hoàng tuyến Giải phẫu bệnh ≤20 21-39 ≥40 Chưa sinh 1-2 lần >2lần Khơng có 1-2 lần >2lần 2 lần Chưa có 1-2 lần >2 lần 2  lần, 1‐2 lần, giải phẫu bệnh lần lượt 23%, 30%,  Vì  yếu  tố  nang  hồng  tuyến  có  OR  tăng  đáng  kể,  có  ý  nghĩa  thống  kê  nên  chúng  tơi  tiến  hành  phân  tích  cặp  để  tìm  yếu  tố  gây  nhiễu  của  1  trong  các  yếu  tố  còn  lại  với  nang  hồng  tuyến.  Chúng  tơi  nhận  thấy  chỉ  có  yếu  tố  tiền  căn  hư,  bỏ  thai  gây  nhiễu  cho  yếu  tố  nang hoàng tuyến.   Bảng 5: Nang hoàng tuyến, tiền căn hư bỏ thai và nguy cơ BNBNTT.  Yếu tố Nang hoàng tuyến Tiền hư- bỏ thai Có/khơng Chưa có 1-2 lần >2 lần OR thô 7,44(1,2-78,21) Ref 1,32(0,52-3,37) 0,62(0,12-3,28) p 0,014 OR hiệu chỉnh 9,85(1,61-60,14) p* 0,013 0,556 0,573 1,36(1,51-3,58) 0,35(0,05-2,51) 0,537 0,229 (*)Wald’s test  Tiền  căn  hư‐  bỏ  thai  gây  nhiễu  cho  nang  hoàng tuyến, nguy cơ BNBNTT tăng hơn 32% so  với nang hồng tuyến đơn thuần, p= 0,013.  BÀN LUẬN  Tỷ  lệ  bệnh  ngun  bào  ni  tồn  tại  của  nghiên cứu  Tỷ  lệ  bệnh  NBNTT  trong  nghiên  cứu  của  chúng tơi là 32,6%. Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ  khá  cao  so  với  các  nghiên  cứu  áp  dụng  tiêu  Sản Phụ Khoa chuẩn FIGO từ 18‐29%, tiêu chuẩn của bệnh viện  Charing Cross là 7,9% ‐10%(4). Sự khác biệt về tỷ  lệ  bệnh  NBNTT  là  do  sự  khác  biệt  trong  tiêu  chuẩn  chẩn  đoán.  Phác  đồ  tại  bệnh  viện  Hùng  Vương  chẩn  đoán  bệnh  NBNTT  là  sự  tăng  βhCG 2 lần định lượng cách 01 tuần, hoặc βhCG  thay  đổi  ít  hơn  10%  trong  03  lần  định  lượng  trong  02  tuần  liên  tiếp.  Như  vậy,  so  với  tiêu  chuẩn  FIGO  và  bệnh  viện  Charing  Cross  chẩn  đốn của chúng tơi sớm hơn 01 tuần.  117 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Trong  nhóm  31  bệnh  nhân  BNBNTT  của  chúng tơi có 13 bệnh nhân có giải phẫu bệnh là  thai trứng bán phần (TTBP), chiếm 33,3% là rất  cao  so  với  nghiên  cứu  của  các  tác  giả  khác.  Trong  tổng  kết  từ  10  nghiên  cứu  với  tổng  số  bệnh  nhân  TTBP  là  7235  người,  tác  giả  Berkowitz  nhận  thấy  tỷ  lệ  BNBNTT  là  01%(2).  Nghiên  cứu  của  Wieslma(15)  với  344  bệnh  nhân  TTBP,  414  bệnh  nhân  thai  trứng  tồn  phần  (TTTP) tỷ lệ BNBNTT lần lượt là 1,7% và 13,3 %,  phân loại TTTP hay bán phần ngồi chẩn đốn  giải phẫu bệnh còn dùng xét  nghiệm  p57KIP2  và  nhiễm sắc thể đồ để hỗ trợ trong những trường  hợp cần thiết. Theo Mungan(10) trong số 310 bệnh  nhân  thai  trứng  chỉ  có  11  bệnh  nhân  TTBP,  45  bệnh  nhân  BNBNTT  đều  thuộc  nhóm  TTTP.  Phân loại thai trứng trong nghiên cứu trên dựa  vào  sự  kết  luận  của  hai  nhà  giải  phẫu  bệnh  chuyên  biệt.  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  mẫu  nghiên  cứu  nhỏ,  kết  quả  phân  loại  thai  trứng  chỉ  đơn  thuần  dựa  vào  chẩn  đoán  giải  phẫu  bệnh  bởi  1  trong  3  bác  sĩ  tại  phân  khoa  Giải  Phẫu  Bệnh  của  bệnh  viện  Hùng  Vương.  Điều đó có thể dẫn đến sự khác biệt lớn về tỷ lệ  BNBNTT  của  nhóm  TTBP  của  chúng  tơi  so  với  các nghiên cứu khác.  Trong 64 trường hợp βhCG giảm về âm tính  tự  nhiên,  chúng  tơi  nhận  thấy  98,4  %  có  βhCG  giảm về âm tính trước 9 tuần sau hút nạo, chỉ có  01 trường hợp βhCG âm tính lúc 11 tuần. Chúng  tơi  theo  dõi  01  năm,  khơng  có  trường  hợp  nào  βhCG tăng trở lại sau 06 tháng theo dõi.  Yếu tố nguy cơ bệnh nguyên bào nuôi tồn tại  Yếu tố tuổi mẹ  Nghiên  cứu  của  chúng  tôi  chia  tuổi  mẹ  thành ba nhóm: ≤ 20 tuổi, 21‐ 39 tuổi, ≥ 40 tuổi.  Phân chia nhóm tuổi này phù hợp vì thai trứng  thường  gặp  ở  giai  đoạn  đầu  và  cuối  của  tuổi  sinh  sản.  Theo  Nguyễn  Quốc  Tuấn(11)  cho  thấy,  tỷ  lệ  thành  u  nguyên  bào  nuôi  tồn  tại  ở  nhóm  thai trứng có độ tuổi 25‐29 là 32%, tỷ lệ này tăng  lên 72,5% ở nhóm ≥ 40 tuổi.  Những  bệnh  nhân  TTTP  ≥  40  tuổi  có  nguy  cơ  u  ngun  bào  ni  cao  gấp  02  lần  (RR=  1,89)  so  với  những  bệnh  118 nhân 

Ngày đăng: 22/01/2020, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN