1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tỉ lệ mất ngủ ở phụ nữ 50-55 tuổi tại Bệnh viện Hùng Vương

7 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu được tiến hành xác định tỷ lệ mất ngủ của phụ nữ từ 50-55 tuổi dựa trên thang điểm Pittsburgh tiếng Việt nhằm phục vụ cho việc điều trị mất ngủ và cải thiện chất lượng cuộc sống của phụ nữ mãn kinh.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 TỈ LỆ MẤT NGỦ Ở PHỤ NỮ 50-55 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Vũ Thị Thục Anh*, Tô Mai Xuân Hồng* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nghiên cứu tiến hành xác định tỷ lệ ngủ phụ nữ từ 50-55 tuổi dựa thang điểm Pittsburgh tiếng Việt nhằm phục vụ cho việc điều trị ngủ cải thiện chất lượng sống phụ nữ mãn kinh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực từ tháng 10/2016 đến tháng 02/2017, có 403 trường hợp phụ nữ từ 50-55 tuổi chọn ngẫu nhiên từ phụ nữ đến khám phòng khám phụ khoa bệnh viện Hùng Vương Đối tượng vấn theo bảng câu hỏi Kết cục tỉ lệ ngủ, kiểu ngủ mối liên quan với tình trạng mãn kinh, triệu chứng vận mạch, đặc điểm thể chất, yếu tố kinh tế xã hội lối sống Kết quả: Tỉ lệ ngủ phụ nữ 50 đến 55 tuổi 60,5%, đa số ngủ mức độ nhẹ trung bình, điểm PSQI trung bình nghiên cứu 6,75 điểm Hai yếu tố có liên quan đến tình trạng ngủ căng thẳng tâm lý tình trạng mãn kinh (p5 (N=244) 52,16 ± 1,66 223 (55,3%) 180 (44,7%) 91 68 132 112 285 (70,7%) 84 (20,8%) 104 41 181 43 250 (62%) 100 150 25 (6.2%) 14 (3.5%) 50 (12,4%) 64 (15,9%) 10 20 22 15 30 42 12 (3%) 369 (91,6%) 141 228 15 (3,7%) 199 (49,4%) 189 (46,9%) 80 73 119 116 73 (18,1%) 330 (81,9%) 12 147 61 183 P (*) OR KTC 95% 1,14 0,76-1,70 0,470 0,536 0,66 0,43-1,02 0,059 1,04 0,92-1,18 0,563 1,82 0,90-3,68 0,093 1,06 0,74-1,50 0,766 4,08 2,12-7,87 tách/ngày 101 (25,1%) PSQI>5 (N=244) P (*) OR KTC 95% 1,01 0,67-1,50 0,981 1,20 0,67-2,16 0,537 1,04 0,65-1,64 0,882 1,16 0,75-1,78 0,504 0,94 0,59-1,49 0,787 1,17 0,68-2,02 0,574 120 124 36 208 63 181 83 161 60 41 302 (74,9%) 118 Tập thể dục ≥ lần/tuần 66 (16,4%) 24 337 (83,6%) 135 184 42 202 * Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 Qua nghiên cứu không thấy có liên quan việc có bệnh nội khoa, tiền sử phẫu thuật, bị đau đầu hay đau khớp, sử dụng thuốc điều trị bệnh nền, với tình trạng ngủ Ở đối tượng có thói quen uống trà hay cà phê, khơng ghi nhận gia tăng nguy ngủ Ngược lại, tập thể dục không làm giảm nguy ngủ Tình trạng mãn kinh Tình trạng mãn kinh phân thành nhóm theo tiêu chuẩn STRAW+10[15],[21] Bảng Mất ngủ mãn kinh TÌNH TRẠNG MÃN TỔNG KINH (N=403) Trước mãn kinh 76 Quanh mãn kinh 111 Sau mãn kinh 216 PSQI≤5 (N=159) 46 49 64 PSQI>5 (N=244) 30 62 152 Bảng 5: Tỉ lệ ngủ theo triệu chứng vận mạch Vận mạch Có Khơng Tổng (n=403) 242 (60%) 161 (40%) PSQI≤5 (n=159) 79 80 Tỉ lệ ngủ nhóm khác có ý nghĩa thống kê (p5 (n=244) 163 81 OR 2,04 KTC 95% 1,35-3,07 (*) P 0,001 Triệu chứng vận mạch Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê triệu chứng vận mạch tuổi mãn kinh tình trạng ngủ (Bảng 5) Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 201 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học Bảng Tỉ lệ ngủ theo triệu chứng vận mạch Vận mạch Tổng (n=403) PSQI≤5 (n=159) PSQI>5 (n=244) OR KTC 95% P (*) Có Không 242 (60%) 161 (40%) 79 80 163 81 2,04 1,35-3,07 0,001 Kiểu ngủ Bảng 7: Tỉ lệ kiểu ngủ Kiểu ngủ Khó vào giấc ngủ Khó trì giấc ngủ Thức dậy q sớm Mắc 2-3 kiểu ngủ 150 N = 403 (100%) 190 (47,1%) 14 (3,5%) 217 (53,8%) 163 (40,4%) 131 100 Sơ lượng Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê triệu chứng vận mạch tuổi mãn kinh tình trạng ngủ 59 27 50 Trước mãn Quanh mãn Mãn kinh kinh kinh Kiểu ngủ chiếm đa số khó vào giấc ngủ thức dậy sớm Hình 1,2,3 thể đường cong dốc lên tỉ lệ kiểu ngủ qua giai đoạn thời kỳ mãn kinh Điều thể rõ ảnh hưởng mãn kinh lên ngủ Hình 3: Rối loạn thức dậy sớm qua giai đoạn mãn kinh Phân tích hồi quy đa biến Bảng 8: Phân tích hồi quy đa biến Vận mạch Yếu tố Văn hóa Hơn nhân Stress Mãn kinh 1,5 0,9 – 2,4 Odds ratio (OR) Khoảng tin cậy 95% 0,7 0,5 – 1,0 0,9 0,4 – 1,8 4,4 2,1 – 9,0 1,9 1,4 – 2,5 0,065 (*) P 0,064 0,717 5, tỉ lệ ngủ nghiên cứu 60,5% Kết cho thấy ngủ thật vấn đề phổ biến phụ nữ tuổi trung niên Theo y văn, tỉ lệ ngủ cao 50% nhiều nghiên cứu(12,20,21,23) Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học Nghiên cứu nhận mẫu độ tuổi hẹp 50-55 tuổi, nên khó khảo sát ảnh hưởng độ tuổi lên tình trạng ngủ Yếu tố xã hội chúng tơi ghi nhận có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ căng thẳng tâm lý Ở nghiên cứu thuộc dự án SWAN(11,19)cũng ghi nhận tỉ lệ ngủ cao tỉ lệ theo mức độ căng thẳng tâm lý, đánh giá theo bảng điểm Trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi, không sử dụng bảng điểm chuyên biệt để đánh giá căng thẳng tâm lý triệu chứng vận mạch làm tăng tỉ lệ ba kiểu ngủ Điều có lẽ nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu cắt ngang, vốn khơng mạnh việc tìm yếu tố nguy Những bệnh kèm theo phổ biến phụ nữ trung niên, mức độ nhẹ, điều trị ổn khơng ảnh hưởng đến giấc ngủ người phụ nữ Thói quen sử dụng trà cà phê chưa cho thấy liên quan làm gia tăng tỉ lệ ngủ Ngược lại, việc tập thể dục đặn chưa cho thấy tác dụng giảm ngủ Trong nghiên cứu này, không tập trung vào yếu tố này, khơng có tiêu chuẩn định lượng việc sử dụng chất kích thích hay số cường độ tập thể dục, kết mối liên quan với giấc ngủ chưa rõ ràng đầy đủ Thang điểm Pittsburg tiếng Việt phù hợp để sàng lọc rối loạn giấc ngủ phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh, đặc biệt tình trạng ngủ sớm (mức độ nhẹ trung bình), từ góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe tốt cải thiện chất lượng sống phụ nữ mãn kinh Phần lớn phụ nữ nghiên cứu giai đoạn quanh mãn kinhhoặc sau mãn kinh Điều phù hợp tuổi trung bình nghiên cứu 52.11 tuổi, cao tuổi mãn kinh trung bình phụ nữ Việt Nam 49 tuổi(2).Có khác biệt rõ ràng tỉ lệ ngủ hai nhóm trước mãn kinh quanh-sau mãn kinh Tỉ lệ ngủ cao nhóm sau mãn kinh gợi ý tình trạng ngủ khơng tự thun giảm sau giai đoạn quanh mãn kinh qua, khác với triệu chứng mãn kinh khác bốc hỏa, đổ mồ hôi,…Trong nghiên cứu ngủ phụ nữ tuổi mãn kinh, “tình trạng mãn kinh” “triệu chứng vận mạch” hai yếu tố thường khảo sát, với tư cách biến số độc lập, nhằm đánh giá ảnh hưởng chúng lên tình trạng ngủ,hay cụ thể hơn, kiểu ngủ(12,14,17,25) Trong phân tích chúng tơi, triệu chứng vận mạch khơng thật có liên quan đến ngủ Tuy nhiên, nghiên cứu thuộc dự án SWAN(13) cho kết tình trạng mãn kinh Trong nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ mắc kết hợp 2-3 kiểu ngủ cao, dẫn đến giảm số ngủ ban đêm Phần lớn phụ nữ bị ngủ cho biết họ mắc rối loạn 1-2 lần/tuần, khơng điều trị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em Aloba OO, Adewuya AO, Ola BA, et al (2007) "Validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) among Nigerian university students" Sleep Medicine, 8:pp.266-270 Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (2015) "Đơn vị chẩn đoán điều trị rối loạn giấc ngủ" Sống khỏe, 10:pp.20-21 Bertolazi AN, Fagondes SC, Hof LS, et al (2011) "Validation of the Brazilian Portuguese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index" Sleep Medicine, 12(1):pp.70-75 Buysse DJ, Hall ML, Strollo PJ, et al (2008) "Relationships between the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), Epworth Sleepiness Scale (ESS), and clinical/polysomnographic measures in a community sample" J Clin Sleep Med, 4(6):pp.563-571 Buysse DJ, Reynold CR 3rd, Monk TH, et al (1988) "The Pittsburgh Sleep Quality Index: A new instrument for psychiatric practice and research" Psychiatry Research, 28:pp.193213 Cheng M.H., (2008) "The relationship of self-reported sleep disturbance, mood, and menopause in a community study" Menopause, 15(5):pp.958-962 Curcio G (2013) "Validity of the Italian version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI)" Neurological Sciences, 34(4):pp.511519 Farrahi J (2012) "Reliability and validity of the Persian version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI-P)" Sleep and Breathing, 16:pp.79-82 Hall MH (2015) "Chronic stress is prospectively associated with sleep in midlife women: the SWAN Sleep Study" SLEEP, 38(10):pp.1645-1654 Harlow SD (2012) "Executive summary of the Stages of Reproductive Aging Workshop +10: addressing the unfinished agenda of staging reproductive aging" Menopause, 19(4):pp.387395 Huang KE, Xu L, I NN, Jaisamrarn U (2010) "The Asian Menopause Survey: Knowledge, perceptions, hormone treatment and sexual function" Maturias, 65:pp.276-283 203 Nghiên cứu Y học 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Kravitz HM (2008) "Sleep disturbance during the menopausal transition in a multi-ethnic community sample of women" SLEEP, 31(7):pp.979-990 Milsom I (2005) "Menopause-related symptoms and their treatment" The menopause, 21(2):pp.9-16 Okun ML (2009) "Psychometric evaluation of the Insomnia Symptom Questionnaire: A self-report measure to identify chronic insomnia" Journal of Clinical Sleep Medicine, 5(1):pp.41-51 Phạm Thị Minh Đức (2004) "Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản phụ nữ Việt Nam mãn kinh đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống phụ nữ lứa tuổi này" 21(7):pp.15-28 Rechtschaffen A, Kales A (1968) “A manual of standardized terminology, techniques and scoring system for sleep stages of human subjects” 25(11):pp.145-158 Shochat T (2007) "Validation of the Pittsburgh Sleep Quality Index Hebrew translation (PSQI-H) in a sleep clinic sample" Israel Med Assoc J, 9:pp.853-856 Sohn S (2012) "The reliability and validity of the Korean version of the Pittsburgh Sleep Quality Index" Sleep and Breathing, 16(3):pp.579-589 Soules MR (2001) "Executive summary: Stages of Reproductive Aging Workshop" Fertility and Sterility, 76(5):pp.874-878 Taavoni S (2014) "Quality of Sleep and Its Related Factors in Postmenopause Women in West Tehran" Womens Health Bull, 1(3):pp.423-431 204 21 22 23 24 25 Tao MF, Sun DM, Shao HF., Li CB, Teng YC (2016) "Poor sleep in middle-aged women is not associated with menopause per se" Brazilian Journal of Medical and Biological Research, 49(1):pp.1722 DOI: 10.1590/1414-431X20154718 Tô Minh Ngọc (2014) "Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên tiếng Việt" Nghiên cứu Y học, 6:pp.664-668 Tô Minh Ngọc (2015) "Lượng giá tính tin cậy tính giá trị báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên tiếng Việt" , Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược TPHCM, pp.trang 14-18 Tsai PS (2005) , "Psychometric evaluation of the Chinese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (CPSQI) in primary insomnia and control subjects" Quality of Life Research, 14(8):pp.1943-1952 Zhang JP (2016) "Menopausal Symptoms and Sleep Quality During Menopausal Transition and Postmenopause" Chin Med J, 129:pp.771-777 Ngày nhận báo: Ngày phản biện nhận xét báo: Ngày báo đăng: 17/07/2017 20/10/2017 15/03/2018 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em ... có điểm PSQI > coi có mất ngủ Khi sử dụng điểm cắt PSQI > 5, tỉ lệ ngủ nghiên cứu 60,5% Kết cho thấy ngủ thật vấn đề phổ biến phụ nữ tuổi trung niên Theo y văn, tỉ lệ ngủ cao 50% nhiều nghiên... thời vĩnh viễn số chức 02/2017 thực nghiên cứu 403 sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý phụ nữ( 6,7) phụ nữ từ 50-55 tuổi Đa số phụ nữ quanh tuổi mãn kinh biểu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang triệu chứng với... phân định ngủ( 3,4,5,8) Chúng tiến Mãn kinh tượng sinh lý bình hành nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ thường, tất yếu phải trải qua đời ngủ phụ nữ 50-55 tuổi sử dụng thang điểm người phụ nữ Bắt đầu

Ngày đăng: 15/01/2020, 08:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN