Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỉ lệ tầm soát HIV muộn ở các thai phụ đến sinh tại bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện Hùng Vương và mối liên quan của việc khám thai (thời điểm khám lần đầu, nơi khám, sự tư vấn của nhân viên y tế về tầm soát HIV) với tỉ lệ tầm soát HIV muộn.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ TẦM SOÁT HIV MUỘN Ở SẢN PHỤ ĐẾN SINH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ VÀ BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Đoàn Trung Hiếu*, Lê Hồng Cẩm** Huỳnh Vĩnh Phạm Uyên** TÓM TẮT Mở đầu: Từ 2004, Tổ chức Y tế Thế giới bắt đầu sử dụng thuốc kháng retrovirus phác đồ phòng ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang kể từ tuần thứ 28 thai kỳ Qua thời gian, với xuất nhiều loại thuốc hệ với tính an tồn hiệu nghiên cứu kỹ, thời điểm bắt đầu dùng thuốc thai phụ khuyến cáo ngày sớm hơn, vừa chẩn đoán dương tính với HIV, tuổi thai Vì vậy, việc tầm soát HIV sớm thai kỳ, tháng đầu, có ý nghĩa quan trọng giúp việc dự phòng bắt đầu kịp thời giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu xác định tỉ lệ tầm soát HIV muộn thai phụ đến sinh bệnh viện Từ Dũ bệnh viện Hùng Vương mối liên quan việc khám thai (thời điểm khám lần đầu, nơi khám, tư vấn nhân viên y tế tầm soát HIV) với tỉ lệ tầm sốt HIV muộn Thiết kế NC: Chúng tơi thực nghiên cứu cắt ngang khoa Sanh bệnh viện Từ Dũ bệnh viện Hùng Vương, với phương pháp chọn mẫu phân tầng 650 thai phụ đến sinh, đủ hồ sơ khám thai để đối chiếu, chưa chẩn đốn dương tính HIV từ trước mang thai, vấn thu thập số liệu qua bảng câu hỏi soạn sẵn hồ sơ khám thai Kết quả: Từ tháng 11/2015 đến tháng 2/2016, có 44/650 thai phụ tầm soát HIV muộn (sau tuần thứ 14 thai kỳ), chiếm 6,7% (khoảng tin cậy 95% 4,8-8,7%) 3/4 số thai phụ khám thai lần đầu muộn, hồn tồn khơng khám thai; 1/4 lại thai phụ khám thai lần đầu sớm bị tầm soát HIV muộn Các thai phụ khám thai lần đầu trạm y tế có tỉ lệ tầm soát HIV muộn cao gấp 25-50 lần so với thai phụ khám thai lần đầu bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh bệnh viện chuyên khoa sản (p