Đặc điểm vàng da ứ mật tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 2

7 79 1
Đặc điểm vàng da ứ mật tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và điều trị của bệnh nhi vàng da ứ mật. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐẶC ĐIỂM VÀNG DA Ứ MẬT   TẠI KHOA TIÊU HĨA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2  Phạm Cơng Luận*, Phạm Lê An**, Nguyễn Hồi Phong**, Nguyễn Minh Ngọc***  TĨM TẮT  Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, ngun nhân và điều trị của bệnh nhi vàng  da ứ mật.   Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu và hồi cứu, mơ tả hàng loạt ca.  Kết  quả: 251 bệnh nhi thỏa tiêu chí chọn mẫu được đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ nam:nữ = 1,46:1. Đa số  nhập viện vì vàng da (86,5%). Tuổi nhập viện trung bình 11,93 ± 0,65 tuần. 54,6% bệnh nhi tiêu phân vàng  tươi. 87,3% có gan to, 63,3% lách to và 8,4% kèm tật tim bẩm sinh. Bilirubin máu tồn phần, trực tiếp tăng  cao, lần lượt gấp khoảng 10 lần và 20 lần so với giới hạn trên bình thường. Men gan AST, ALT, ALP và GGT  lần lượt tăng gấp 7 lần, 4 lần, 3 lần và 6 lần. 45,8% có thiếu máu, đa số đẳng sắc đẳng bào. Ngun nhân rất  đa dạng, trong đó viêm gan sơ sinh vơ căn, teo đường mật và nhiễm CMV là ba ngun nhân thường gặp nhất,  lần lượt chiếm tỷ lệ 29,1%, 25,9% và 19,1%. Thời gian nằm viện trung bình 19,41 ± 0,95 ngày, nhiễm trùng  bệnh  viện  chiếm  16,0%,  14,4%  phải  sử  dụng  từ  3  loại  kháng  sinh  trở  lên.  47,0%  hết  vàng  da  sau  6  tháng,  18,3% vàng da giảm dần, khoảng 15% vàng da tăng dần, diễn tiến nặng đến bệnh gan giai đoạn cuối. 46,6%  số bệnh nhi nhập viện trễ. Lý do chủ yếu do quan niệm sai lầm  trong  cộng  đồng,  cho  rằng  phơi  nắng  sẽ  hết  (52%), vàng da sinh lý tự hết (8%), tự ý uống thuốc gia truyền (8%), hoặc do chính nhân viên y tế (25%).   Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhi vàng da ứ mật nhập viện trễ còn cao. Đáng chú ý có hơn một nửa số bệnh nhi tiêu  phân vàng tươi. Cần giáo dục nâng cao kiến thức về vàng da ứ mật cho nhân viên y tế và cộng đồng.  Từ khóa: vàng da ứ mật, nhập viện trễ  ABSTRACT  CHARACTERISTICS OF INFANTS WITH CHOLESTATIC JAUNDICE   AT GASTROINTESTINAL DEPARTMENT, CHILDREN’S HOSPITAL 2  Pham Cong Luan, Pham Le An, Nguyen Hoai Phong, Nguyen Minh Ngoc   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 402 ‐ 407  Objectives: Identify the epidemiological characteristics, clinical manifestations, laboratory tests, aetiology,  and outcome of infants with cholestatic jaundice.  Method: Retrospective and prospective, descriptive study.  Results: 251 patients with cholestasis who met criteria were involved to our study. Male/female ratio was  1,46:1. Chief complaint of 86.5% was jaundice. Mean age was 11.93 ± 0.65 weeks. 54.6% had pigmented stool,  87.3% had enlarged liver, 63.3% had enlarged spleen and 8.4% had congenital cardiovacsular defects. The total  and  direct  serum  bilirubin  level  increased  very  highly,  more  than  10  and  20  times  upper  limit  of  normal  successively. Liver enzymes of AST, ALT, ALP and GGT also elevated more than 7,  4,  3  and  6,  respectively.  45.8%  had  anemia  with  normocytic  one.  Aetiology  was  diverse,  in  which  idiopathic  neonatal  hepatitis,  extrahepatic  bisố  có  khoảng  trống  khơng  vàng  da,  thường xảy ra ở trẻ teo đường mật thể chu sinh  sau  khi  tiếp  xúc  với  chất  độc,  nhiễm  trùng…Màu  phân  vàng  tươi  cũng  góp  phần  khiến  bệnh  nhi  được  nhập  viện  trễ  vì  khi  phát  hiện  thấy  bệnh  nhi  vàng  da  nhưng  phân  vẫn  vàng  tươi,  thân  nhân  thường  trì  hỗn  việc  đưa  trẻ đi khám, cho đến khi vàng da tăng dần hoặc  phân  nhạt  màu  dần.  Đặc  điểm  gan  to,  lách  to  tương  tự  nghiên  cứu  của  tác  giả  Minh  Ngọc  (87,9% và 54,3%) và Lee (93,2% và 55,5%)(5,9). Kết  quả  cho  thấy  gan  to,  lách  to  là  triệu  chứng  rất  thường gặp. Tuy nhiên, đây không phải những  triệu  chứng  đặc  hiệu  chẩn  đốn  phân  biệt  ngun nhân.  Đặc điểm cận lâm sàng  Thiếu máu nhẹ và trung bình chiếm đa số, tỷ  lệ lần lượt 65,2% và 31,3%, có thể do: tuổi nhập  viện  trung  bình  của  trẻ  là  12  tuần,  trung  vị  9  tuần. Đây là giai đoạn phát triển nhanh của trẻ,  trẻ cần nhiều sắt để tạo hồng cầu. Tuy nhiên, chế  độ ăn trong giai đoạn này chủ yếu là sữa mẹ và  sữa  cơng  thức  chứa  ít  sắt.  Mặt  khác,  dữ  trữ  sắt  trong cơ thể trẻ bắt đầu giảm, nhất là đối với trẻ  non tháng. Trong số những trẻ sanh thiếu tháng,  42,3% có thiếu máu. Tổn thương gan  làm  giảm  chức  năng  tổng  hợp  albumin  –  nguyên  liệu  trong quá trình tạo máu, gây thiếu máu.  Rối  loạn  đơng  máu  thường  gặp  ở  nhóm  giảm Albumin máu (p

Ngày đăng: 22/01/2020, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan