Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả những đặc điểm hội chứng Stevens-Johnson ở trẻ em tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng I từ năm 1998-2002. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng I từ năm 1998-2002. -Kết quả nghiên cứu: Trong 5 năm chúng tôi có 44 trường hợp, 25 nam, 19 nữ (tỉ lệ nam/nữ 1.32/1), bệnh nhân trẻ nhất là 8.5 tháng. Triệu chứng thường gặp nhất la hồng ban 95.5%, lở miệng 93.2%, viêm kết mạc 90.9%, bóng nước 75%. Các triệu chứng xuất hiện sau khi uống thuốc từ 2 đến 3 ngày, nhóm thuốc chống động kinh từ 9 đến 12 ngày.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG STEVENS-JOHNSON TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I TỪ NĂM 1998 -2002 Võ Công Đồng **, Bạch Văn Cam *, Trần Hoàng t * TÓM TẮT -Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm hội chứng Stevens-Johnson trẻ em khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng I từ năm 1998-2002 -Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca Chúng thực nghiên cứu khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng I từ năm 1998-2002 -Kết nghiên cứu: Trong năm có 44 trường hợp, 25 nam, 19 nữ (tỉ lệ nam/nữ 1.32/1), bệnh nhân trẻ 8.5 tháng Triệu chứng thường gặp la hồng ban 95.5%, lở miệng 93.2%, viêm kết mạc 90.9%, bóng nước 75% Các triệu chứng xuất sau uống thuốc từ đến ngày, nhóm thuốc chống động kinh từ đến 12 ngày Thường gặp thuốc chống động kinh (Carbamazepin 31.8%, Phenobarbital 11.4%), kháng sinh (Cotrimoxazole 6.8%, amoxicillin 4.5%, cephalexin 4.5%) Các xét nghiệm có tăng bạch cầu đa nhân, bạch cầu toan, VS, CRP, men gan, 45.2% có hạ natri máu nhập viện Bệnh nhân thường hết sốt trước 10 ngày, bóng nước tróc vẩy hoàn toàn lành sẹo vào ngày thứ 12, thời gian nằm viện trung bình 16 ngày, 80 % cần nuôi ăn qua ống thông dày Tử vong 6.8% -Kết luận: Phần lớn hội chứng Stevens-Johnson thuốc gây ra, cần phải ý tiền sử dò ứng cân nhắc dùng thuốc, nhóm thuốc chống động kinh kháng sinh Cần có chế độ chăm sóc đặc biệt để hạn chế tình trạng bội nhiễm suy dinh dưỡng thiếu cung cấp SUMMARY CHARACTERISTICS OF STEVENS JOHNSON SYNDROME AT THE INTENSIVE CARE UNIT IN PEDIATRIC HOSPITAL NO.1 FROM 1998 TO 2002 Vo Cong Ñong, Bach Van Cam, Tran Hoang Ut * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol.7 * Supplement of No 1: 78 - 84 - Objective: Describe characteristic findings of Stevens-Johnson syndrome in children at the intensive care unit in Pediatric Hospital No.1 from 1998 to 2002 - Methods: Cases series -Results: During years, from 1998 to 2002, we had 44 cases, including 25 males, 19 females (male/female # 1.32/1), youngest patient was 8.5 month old Common signs symptoms consisted of erythema multiform 95.5% mouth buccal ulcer 93.2%, conjunctivitis 90.9%, vesiculobullous disorder 75% They occurred after 2-3 days of taking medication, especially after 9-12 days for antiepileptic drugs The common medication were antiepileptics (Carbamazepin 31.8%, Phenobarbital 11.4%), antibiotics (Cotrimmoxazol 6.8%, Amoxicillin 4.5%, Cephalexin 4.5%) In laboratory test there were increased neutrophiles, eosinophiles, erythrocyte sedimentation rate, C – reactive protein, hepatic transaminase, 45.2% of cases revealed hyponatremia on hospital admissions Almost patient subside fever before 10th day of disease, skin lesion healed on 12th day of disease Mean hospital stay was16 days, 80% of patients needed enteral nutrition by nasogastric tube Mortality rate was 6.8% -Conclusion: * BS bệnh viện Nhi Đồng I ** PGS.TS Bộ môn Nhi – Trường ĐHYD TP Hồ Chí Minh 78 Chuyên đề Nhi û Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Commonest cause of Stevens-Johnson syndrome were due to medication Therefore, it was necessary to explore past history of allergy and to use the drug carefully, especially antiepileptic drugs, antibiotics critically supportive care should be given to patient with Stevens-Johnson syndrome to restrict surinfection and energy deficit undernutrition ĐẶT VẤN ĐỀ - Khảo sát tỷ lệ biến chứng SJS Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) bệnh cảnh lâm sàng cổ điển mà người ta biết từ 100 năm nay, từ Hebra mô tả lần hội chứng vào năm 1866 Sau có nhiều báo cáo hội chứng nguyên nhân sinh bệnh đề tài nhiều bàn cãi: nguyên nhân thuốc, vi trùng, siêu vi Chưa có nguyên nhân ghi nhận chắn, chưa có tác giả khẳn đònh tác nhân gây bệnh Những năm gần người ta thấy có nhiều bệnh nhân sau uống thuốc xuất SJS Dù chưa xác đònh cách rõ ràng người ta nghó nhiều thuốc nguyên nhân thường gặp - Nêu lên vài nhận xét điều trò Chúng tối nhận thấy vấn đề cần quan tâm, Việt Nam từ trước đến có công trình nghiên cứu vấn đề nầy, mong muốn qua nghiên cứu tìm hiểu thêm dòch tễ học, tác nhân thường gặp, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng để giúp cho việc chẩn đoán điều trò tốt Từ đưa kiến nghò để phòng ngừa bệnh tốt ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhi tuổi từ tháng đến 15 tuổi nhập khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng I từ năm 1998 – 2002 chẩn đoán xác đònh hội chứng Stevens-Johnson Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca Dân số chọn mẫu: Các bệnh nhi tuổi từ tháng đến 15 tuổi nhập khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng I 1998 – 2002 chẩn đoán xác đònh SJS Cỡ mẫu: Chúng chọn tất trường hợp bệnh nhi nhập viện chẩn đoán SJS Xử lý số liệu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phần mềm SPSS for window 10.0 để phântích số liệu Mục tiêu tổng quát KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô tả đăïc điểm dòch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi có Hội chứng Stevens-Johnson nhập khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng I, từ năm 1998-2002 Nghiên cứu hồi cứu 44 hồ sơ bệnh án Bệnh Viện Nhi Đồng I năm từ 1998-2002, ghi nhận kết sau: Mục tiêu chuyên biệt - Xác đònh tỷ lệ phân bố đặc điểm dòch tễ học bao gồm tuổi, giới, vùng… SJS Các yếu tố dòch tễ Phân bố theo năm: từ năm 1998 - 2002, trung bình mổi năm có khoảng 10 ca bệnh Phân bố theo nhóm tuổi: bệnh xảy - Xác đònh tỷ lệ phân bố đặc điểm lâm sàng SJS lứa tuổi với tuổi trung bình ± 4.2 (nhỏ nhất: 6,5 tháng, lớn nhất: 15 tuổi) - Xác đònh tỷ lệ phân bố đặc điểm cận lâm sàng SJS Phân bố theo giới Chuyên đề Nhi Nhận xét: Tỉ lệ Nam/Nữ =1,32/1 79 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Phân Bố theo đòa phương Đòa phương Nội thành Ngoại thành Các tỉnh Nghiên cứu Y học Hoàn cảnh uống thuốc Số ca 32 Tỉ lệ % 18.2% 9.1% 72.7 % Hoàn cảnh Tự mua thuốc uống Bác só kê toa Không uống thuốc Số ca 13 30 Tỉ lệ% 29,5% 68,2% 2,3% Nhận xét: 3/4 bệnh nhân đến từ tỉnh lân cận Nhận xét: 2/3 trường hợp bệnh nhân uống thuốc theo toa bác só Lý nhập viện: Triệu chứng khởi phát Lý nhập viện thường gặp hồng ban, kế bóng nước lỡ loét miệng Triệu chứng khởi phát chủ yếu phát ban, bóng nước lỡ loét niêm mạc miệng chiếm 2/3 trường hợp Bệnh sử Thời gian từ uống thuốc đến xuất triệu chứng Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng da niêm nhập viện Thời gian trung bình từ uống thuốc đến phát triệu chứng 6.2 ± 5.2 ngày Đa số khởi phát ngày đầu sau uống thuốc (chiếm 40%) Tuy nhiên thuốc chống động kinh thường xuất triệu chứng muộn hơn: Tegretol trung bình 12 ngày Gardenal ngày Tất bệnh nhân vào viện có triệu chứng hồng ban da da (100%), ¾ trường hợp có kèm bóng nước Về tổn thương niêm mạc, lở loét niêm mạc miệng chiếm tỷ lệ cao (93,2%), viêm kết mạc mắt (90,9%) Có trường hợp bò phù (6.8%) trường hợp loét giác mạc Thời gian từ phát triệu chứng đến lúc nhập viện: Cận lâm sàng 3/5 bệnh nhân nhập viện ngày đầu sau phát triệu chứng.Thời gian trung bình 3.2±2.5 ngày (ngắn ngày, dài 14 ngày Loại thuốc sử dụng Thuốc Chống động kinh: Carbamazepine Phenobarbital Dihydantoine Valproate + Carbamazepine Khaùng sinh: Cotrimoxazole Amoxicilline Cephalexin Cefuroxime Khoâng rõ loại Không dùng thuốc Số ca Tỉ lệ % 14 1 31,8% 11,4% 2,3% 2,3% 2 1 6,8% 4,5% 4,5% 2,3% 31,8% 2,3% Nhận xét: Đa số nhập viện thuốc chống động kinh (45,5%), Carbamazepine có tỷ lệ cao (31.8%) Kế đến kháng sinh (18.1%) với Cotrimoxazole chiếm 6.8% Đặc biệt có trường hợp không uống thuốc 80 Công thức máu lúc nhập viện Trung bình Khoảng Ghi 8475 ± 3400 - 25% ca có số lượng BC 3288 20.000 > 10.000 % BC neutro 59,05 ± 13 - 90 22,7% ca có tỉ lệ neutro 19,94 > 75% % Band 18,6 ± – 73 neutrophil 27,39 % BC lympho 36,1 ± 10 - 71 18.09 % BC aùi toan 2,57 ± - 10 30% ca có tỉ lệ BC 3,30 toan > 4% Số lượng BC Nhận xét: ¼ trường hợp có số lượng bạch cầu lúc nhập viện tăng > 10.000 /mm3, đa số có tỉ lệ bạch cầu neutro chiếm ưu > 75% Đặc biệt có khoảng 1/3 trường hợp có tỉ lệ bạch cầu toan tăng > 4% lúc nhập viện Phản ứng viêm Đa số bệnh nhân nhập viện có VS tăng 73,5% bệnh nhân có CRP tăng > 20 mg/L lúc nhập viện Sau 48 nhập viện tỉ lệ tăng thêm 6,5% Ion đồ máu lúc nhập viện sau nhập viện 48 Chuyên đề Nhi û Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Gần ½ bệnh nhân (45.2%) vào cóù Natri giảm < 135 mEq/L nồng độ Canxi Kali thay đổi không đáng kể Sau nhập viện 48 tỉ lệ có Natri máu < 135 mEq/L tăng thêm (65,5%) Chức gan thận nhập viện Khi nhập viện, 75% bệnh nhân có SGOT tăng có trường hợp tăng đên 1301 U/L, 50% có SGPT tăng Về chức thận 13,8% có creatinin > 1,2mg% Diễn tiến Diễn tiến lâm sàng ¾ bệnh nhân hết sốt trước ngày thứ 10 (73,2%) Bóng nước bắt đầu tróc vảy thường xảy trước ngày thứ (55,8%) tróc vẩy hoàn toàn xuất thường sau ngày thứ 10 bệnh (55,8%) Đa số bệnh nhân đặt sonde dày nuôi ăn vào ngày 3-4 rút sonde dày vào ngày thứ 8-10 bệnh Đáp ứng điều trò Đáp ứng Sống Tử vong Số ca 41 Tỉ lệ% 93,2% 6,8% Hầu hết bệnh nhân khỏi bệnh Có trường hợp tữ vong (6.8%) bệnh cảnh nhiễm trùng toàn thân BÀN LUẬN Yếu tố dòch tễ Phân bố bệnh theo năm: Trong trình nghiên cứu từ năm 1998-2002, năm trung bình có khoảng 10 bệnh nhân Biến chứng Phân bố theo tuổi: Đa số trường hợp có bội nhiểm sang thương da niêm (27,3-59%) Biến chứng mắt thường gặp loét giác mạc chiếm 5/14 trường hợp Xuất huyết tiêu hóa xảy 22,7% bệnh nhân, chủ yếu sonde dày dòch nâu đen Về nhiễm trùng huyết có ca cấy máu dương tính phần lớn bệnh nhân có phản ứng viêm toàn thân rõ cấy máu thường âm tính (43,2%) Trong nghiên cứu này, nhận thấy bệnh thường xảy trẻ > tuổi với tuổi trung bình tuổi, khác biệt tỉ lệ mắc bệnh nhóm tuổi (10 tuổi) Điều trò Thời gian điều trò khoa hồi sức Thời gian trung bình: 9,45 ± 6,91 ngày (ngắn nhất: 2; dài nhất: 35) Đa số điều trò khoa thời gian 5-6 ngày Thời gian nằm viện Thời gian trung bình: 16,30 ± 11,52 ngày (ngắn nhất: 2; dài nhất: 59) Đa số điều trò bệnh viện thời gian 8-10 ngày Dinh dưỡng Hơn 80% bệnh nhân cần nuôi ăn qua ống thông dày 11,4% bệnh nhân không ăn đường miệng xuất huyết tiêu hóa phải nuôi ăn tónh mạch hoàn toàn Chuyên đề Nhi Phân bố theo giới: Tỉ lệ nam: nữ = 1,32:1 Phân bố theo đòa phương: Trong nghiên cứu đa số bệnh nhân đến từ tỉnh lân cận, có 1/3 thành phố Lý nhập viện: Đa số bệnh nhân nhập viện bóng nước, hồng ban lỡ loét niêm mạc miệng BỆNH SỬ: Thời gian từ uống thuốc đến xuất triệu chứng: Thời gian từ uống thuốc đến phát triệu chứng trung bình ngày, đa số khởi phát sau uống thuốc chiếm 40% Thời gian xuất triệu chứng muộn hơn, trung bình 12 ngày cho Carbamazepine ngày trường hợp uống Phenobarbital 81 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Thời gian từ phát triệu chứng đến lúc nhập viện Chúng nhận thấy đa số bệnh nhân nhập viện vòng ngày đầu sau xuất triệu chứng, Loại thuốc sử dụng: Theo nghiên cứu chúng tôi, thuốc chống động kinh chiếm đa số (45,5%), phần lớn Carbamazepine (31,8%) Phenobarbital (11,4%) Kế đến nhóm kháng sinh chiếm 18,1% Cotrimoxazole 6,8% Hoàn cảnh uống thuốc: 2/3 trường hợp nghiên cứu bác só kê toa thuốc Triệu chứng khởi phát: Triệu chứng khởi phát chủ yếu phát ban, bóng nước lở loét niêm mạc miệng chiếm 2/3 trường hợp Triệu chứng lâm sàng Tất bệnh nhân vào viện có triệu chứng hồng ban da (95,5%) 75% có kèm bóng nước Về tổn thương niêm mạc, lở loét niêm mạc miệng chiếm tỉ lệ cao (93,2%), viêm kết mạc mắt (90,9%), viêm loét tiết niệu sinh dục (45,5%) Cận lâm sàng Công thức máu lúc nhập viện Trong nghiên cứu chúng tôi, ¼ trường hợp có số lượng bạch cầu lúc nhập viện tăng 10.000/mm3, đa số bạch cầu đa nhân trung tính chiếm ưu (>75%) Đặc biệt ghi nhận có tăng cao bạch cầu toan (>4%) chiếm 1/3 trường hợp Phản ứng viêm Đa số bệnh nhân nhập viện có tăng cao VS (giờ 27,5; 55,3) CRP (46,2 mg/L) Ion đồ máu Chúng nhận thấy gần ½ bệnh nhân có tình trạng hạ Natri máu lúc nhập viện Điều 82 Nghiên cứu Y học bệnh nhân ăn uống kém, natri qua dòch bóng nước Hiện tượng tìm thấy nghiên cứu khác Trong thay đổi đáng kể Kali Canxi Chức gan thận: Nghiên cứu có ½ trường hợp tăng men gan Điều gây phản ứng viêm Về chức thận, thấy khoảng 15% có gia tăng urê creatinine Diễn tiến Diễn tiến lâm sàng: Trong nghiên cứu chúng tôi, sốt kéo dài trung bình ngày với ¾ trường hợp hết sốt trước ngày thứ 10 bệnh Bóng nước bắt đầu tróc vẩy trung bình ngày thứ bệnh tróc vẩy hoàn toàn lành sẹo trung bình vào ngày thứ 12 bệnh Còn tổn thương mắt xuất vào ngày thứ bệnh thường kéo dài đến viện đa số trường hợp Diễn tiến cận lâm sàng: Chúng ghi nhận có gia tăng tiếp tục số lượng bạch cầu (35% so với 25%) tỉ lệ bạch cầu toan > 4% (35,7% so với 30%) 48 sau nhập viện so với lúc vào Điều xảy CRP tăng từ 46,4 mg/L lên 64,2 mg/L sau 48 nhập viện Hiện tượng diễn tiến bệnh giai đoạn đầu mà chưa khống chế Điều trò: Thời gian điều trò Các bệnh nhân nằm điều trò khoa hồi sức trung bình 10 ngày nằm viện thời gian trung bình 16 ngày Sử dụng kháng sinh Tất bệnh nhân sử dụng kháng sinh để phòng bội nhiễm ½ trường hợp cần đổi kháng sinh trình nằm viện không đáp ứng điều trò,diễn tiến lâm sàng có chiều hướng xấu Chuyên đề Nhi û Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Chúng nhận thấy có 33% trường hợp phối hợp kháng sinh dùng loại không khống chế tình trạng nhiễm trùng Chúng nhận thấy đa số đáp ứng tốt với Cephalosporin I (Cefapirine) III (Cefotaxim) lần dùng kháng sinh ban đầu Dinh dưỡng: 81% bệnh nhân cần nuôi ăn qua ống thông dày nghiên cứu với thời gian nuôi ăn trung bình 10 ngày Đặc biệt có 6,8% trường hợp phải nuôi ăn tónh mạch hoàn toàn xuất huyết tiêu hóa nặng Kết điều trò: Hầu hết bệnh nhân khỏi bệnh (92.3%) Có trường hợp bệnh nhân tử vong (6,8%) bệnh cảnh nhiễm trùng toàn thân nặng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu 44 hồ sơ bệnh án hội chứng Stevens Johnson bệnh viện Nhi Đồng I năm từ 1998-2002, nhận thấy: - Bệnh tương đối với trung bình khoảng 10 ca năm, xảy quanh năm tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng Bệnh xảy tuổi gặp trẻ tuổi Tỉ lệ nam nhiều nữ - Đa số bệnh nhân nhập viện bóng nước, hồng ban hay lở loét niêm mạc miệng Các triệu chứng thường xuất sau uống thuốc khoảng 2-3 ngày, riêng chống động kinh (Carbamazepine, Phenobarbital) thời gian xuất triệu chứng chậm 9-12 ngày Kháng sinh (Cotrimoxazole) thuốc chống động kinh (Carbamazepine, Phenobarbital) tác nhân chủ yếu thường gây hội chứng Stevens- Johnson - Hầu hết bệnh nhân nhập viện có hồng ban (95,5%), 75% kèm bóng nước, khoảng 90% lỡ loét niêm mạc miệng, viêm kết mạc mắt Xét nghiệm ghi nhận có tình trạng tăng số lượng bạch cầu đa nhân toan với phản ứng viêm (VS, CRP, men gan) Ngoài hạ Natri máu dấu hiệu thường gặp 45,2% trường hợp Chuyên đề Nhi - Hầu hết bệnh nhân hết sốt trước ngày thứ 10 bệnh Bóng nước bắt đầu vỡ trung bình ngày thứ bệnh tróc vẩy hoàn toàn, lành sẹo vào ngày thứ 12 bệnh Biến chứng thường gặp bội nhiễm sang thương da niêm, tổn thương mắt, xuất huyết tiêu hóa với tình trạng nhiễm trùng toàn thân nặng - Thời gian điều trò trung bình khoa hồi sức 10 ngày với tất bệnh nhân sử dụng kháng sinh, khoảng ½ trường hợp cần phải đổi kháng sinh trình điều trò Đa số trường hợp đáp ứng tốt với kháng sinh Cefalosporin I, III đưòng tónh mạch Hơn 80% bệnh nhân cần nuôi ăn qua sonde dày thời gian trung bình 8-10 ngày - Kết điều trò khả quan với 93,2% bệnh nhân khỏi bệnh Tuy nhiên bệnh lý nặng tử vong (3 trường hợp 44 bệnh nhân) bệnh cảnh nhiễm trùng nặng có tổn thương da niêm lan rộng kèm bội nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Nguyễn Năng An (1998) Đại cương bệnh dò ứng, chuyên đề dò ứng học, TậpI, NXB y học năm 1998.Trang 5-32 Bạch Văn Cam, Nguyễn Hữu Nhân (1994), Liên quan thuốc chống động kinh Tegretol HC StevensJohnson Kỷ yếu công trình nghiên cứu nhi khoa Hội nghò nhi khoa khu vực phía nam Tháng 11-1994 Trang51-55 Bạch Văn Cam, HC Stevens-Johnson Phát đồ điều trò nhi khoa 2000.Trang 38-40 Đào Văn Chinh Nguyễn Quốc Tuấn, Dò ứng thuốc, Dò ứng học lâm sàng, Nhà xuất y học 1998.Trang 7692 Nguyễn Văn Hà Một số nhận xét nhiểm độc dò ứng thuốc Nội san da liểu 1999,Trang 11-17 Tạ Thò nh Hoa (1998), Phản ứng viêm Miễn dòch lâm sàng trẽ em,Bộ môn nhi trường ĐHYD TP Hồ Chí Minh, NXB Đà Nẵng 1998, Trang 44-45 Tạ Thò nh Hoa – C.reactive Protein, Miễn dòch học lâm sàng trẽ em NXB Đà Nẵng 1998,Trang 71-77 Nguyễn Văn Hà, Một số nhận xét nhiễm độc dò ứng da thuốc, Nội san da liễu 1999,Trang 11-17 Hoàng Tích Huyền Tổng kết thẩm dòch báo cáo ADR 1999-2000.Trang4-34 Nguyễn Thế Khánh Phạm Tử Dương, Xét nghiệm sinh hoá máu Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB y học.Trang 38-68 Đỗ Công Tâm Nguyễn Thò Băng Tâm, Góp phần nghiên cứu 28 trường hội chứng Stevens-Johnson 83 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 12 13 14 15 16 84 bệnh viện Nhi Đồng I, Luận văn tốt nghiệp Bác só Y Khoa 1982 Douglas J Coster, Stevens Johnson Syndrome, Cicatrising Conjunctivitis.Dev Ophtalmol,1997,vol 28, pp 24-31 Gary L Darmstadt,Vesiculobullous disorders, Nelson textbook of pediatrics 2000 16th ed, WB-Sauders company Volume pag 1988-1994 George F Murphy and Matinc Erytherme Multiforme Pathologic Bassis of Disease 6th ed WB-Sauders company P 1197-1198 Hamilton Montgomery, Erytherma multiformeDermatopathology-volum I Hoeber medical Division 1970 P.157-160 Julies prendiville Adelerid A Habort et al Management of Stevens-Johnson Syndrom and toxic 17 18 19 20 Nghiên cứu Y học epidermal necrolysis in children-Journal pediatric 31989 P 881-886 Leaute-Labreze C, J tamireau, D chawki et al Diagnosis, classification, and management of EM ad SJS Arch Dis child 2000; 83:347-352 Peter O Fritsch-Ramonn Ruiz-Maldovado SJS-TEN Dermetalogy in general medecin- 15th et rodum 1, International Editon Mc Graw- Hill P.644-452 Patterson, Miker M, Kaplav M et al Effectiveness of early therapy with corticosterords in SJS: Experience with 41 cases and a hypothesis regarding pathogenesrs Ann Allergy 1994 Jul: 73(1):27-34 Ravighone MC, Pablos-Mendez A, Battan R-Clinical featme and managmert of severe derwatological reations to drugs Drug suf 1990 Jan-Feb; 5(1):39-64 Chuyên đề Nhi û ... tiêu tổng quát KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô tả đăïc i m dòch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi có H i chứng Stevens- Johnson nhập khoa H i sức bệnh viện Nhi Đồng I, từ năm 199 8- 2002 Nghiên cứu h i. .. tốt Từ đưa kiến nghò để phòng ngừa bệnh tốt Đ I TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ i tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhi tu i từ tháng đến 15 tu i nhập khoa h i sức bệnh viện Nhi Đồng I từ năm 1998 – 2002. .. đònh h i chứng Stevens- Johnson Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: H i cứu, mô tả hàng loạt ca Dân số chọn mẫu: Các bệnh nhi tu i từ tháng đến 15 tu i nhập khoa h i sức bệnh viện Nhi Đồng