Đặc điểm nuôi dưỡng hỗ trợ trẻ hội chứng ruột ngắn tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 2

7 4 0
Đặc điểm nuôi dưỡng hỗ trợ trẻ hội chứng ruột ngắn tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm nuôi ăn tĩnh mạch, nuôi ăn đường ruột, tình trạng suy dinh dưỡng và biến chứng của trẻ hội chứng ruột ngắn. Mô tả hàng loạt ca hồi cứu và tiến cứu 31 trẻ hội chứng ruột ngắn tại khoa Tiêu hóa bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 từ tháng 09/2019 đến tháng 05/2021.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM NUÔI DƯỠNG HỖ TRỢ TRẺ HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nguyễn Đinh Hồng Phúc1, Bùi Quang Vinh1 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm nuôi ăn tĩnh mạch (TM), nuôi ăn đường ruột, tình trạng suy dinh dưỡng biến chứng trẻ hội chứng ruột ngắn (HCRN) Đối tượng - Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca hồi cứu tiến cứu 31 trẻ HCRN khoa Tiêu hóa bệnh viện (BV) Nhi đồng từ tháng 09/2019 đến tháng 05/2021 Kết quả: Tuổi trung vị nhập viện nhập khoa Tiêu Hóa 90 (4-226), 105 (64-262) ngày tuổi Chiều dài đoạn ruột non lại (CDĐRNCL) trung vị 82,5 (60-100) cm với nguyên nhân gây HCRN chiếm đa số Hirschsprung chiếm tỉ lệ 25,8% Tỉ lệ trẻ nhẹ cân, suy dinh dưỡng (SDD) cấp SDD mạn thời điểm nhập khoa Tiêu Hóa 80,6%, 54,8% 64,5% cao lúc xuất khoa với tỉ lệ 61,3%, 19,4% 61,3% Năng lượng, thể tích dịch tối đa trung bình ni ăn qua đường TM 94,9 ± 12,4 kcal/kg/ngày, 119,1 ± 20,0 ml/kg/ngày Năng lượng, thể tích dịch tối đa trung bình ni qua đường miệng 81,5 ± 24,5 kcal/kg/ngày, 108 ± 36,1 ml/kg/ngày Biến chứng nhiều nhiễm trùng huyết với 80,6%, suy gan nuôi ăn TM thấp 3,2% Kết luận: Trẻ HCRN có tỉ lệ SDD cao, cần ni ăn TM đường miệng trẻ tích cực Từ khóa: hội chứng ruột ngắn, suy dinh dưỡng, ni ăn TM ABSTRACT CHARACTERISTICS OF NUTRITIONAL SUPPORT OF PATIENTS WITH SHORT BOWEL SYNDROME AT GASTROENTEROLOGY DEPARTMENT IN CHILDREN’S HOSPITAL Nguyen Dinh Hong Phuc, Bui Quang Vinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 204-210 Objectives: to determine the rate of parental and enteral characteristics, malnutrition, complications of pediatrics short bowel syndrome (PSBS) Methods: Descriptive retrospective, prospective study of 31 children diagnosed SBS at Department of Gastroenterology in Children’s Hospital No from Septemper 2019 to May 2021 Results: The median age of hospitalization and admission to the Gastroenterology department were 90 (4226) days, 105 (64-262) days respectively The median length of residual bowel were 82.5 (60-100) cm, Hirschsprung was the main cause which accounted for 25.8% The rates of underweight, wasting and stunting at the time of admisstion to Gastroenterology Department, which were respectively 80.6%, 54.8%, 64.5%, were higher than at the time of discharge, which were respectively 61.3%, 19.4%, 61.3% For parental nutrition, the average maximum engergy and volume were 94.9 ± 12.4 kcal/kg/day, 119.1 ± 20.0 ml/kg/day For enteral nutrition, the average maximum engergy and volume were 81.5 ± 24.5 kcal/kg/day, 108 ± 36.1 ml/kg/day The highest percentage of complication was sepsis (80.6%), and lowest rate was liver failure due to parental nutrition 3.2% with child Conclusions: The proportion of malnutrition is high, management of parental and enteral nutrition needs more attention Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS Bùi Quang Vinh ĐT: 0903719200 204 Email: buiquangvinh@ump.edu.vn Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Keywords: pediatrics short bowel syndrome, malnutrition, parenteral nutrition lại (tính từ góc Treitz đến hậu môn tạm, ĐẶT VẤN ĐỀ đoạn hỗng hồi tràng lại) ≤100 cm; sau Hội chứng ruột ngắn (HCRN) tình trạng phẫu thuật cắt ruột non trẻ cần phải dinh dưỡng hấp thu giảm diện tích bề mặt niêm mạc ni ăn tĩnh mạch hỗ trợ 60 ngày ruột sau phẫu thuật cắt đoạn lớn chiều dài ruột (ESPGHAN & NASPGHAN 2017) non Hậu l| không đủ cung cấp chất dinh dường đường miệng, phải nuôi ăn l}u d|i đường tĩnh mạch (TM)(1) Tại Canada, ước tính tỉ lệ mắc HCRN khoảng 4,8/ triệu d}n/ năm, tỉ lệ mắc HCRN sơ sinh l| 24,5/ 100000 trẻ sống sau sinh 22,1/1000 lần nhập viện đơn vị Hồi sức sơ sinh(2) Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân giả tắc ruột mạn phẫu thuật Trong chờ đợi đ{p ứng thích nghi đoạn ruột cịn lại, bệnh nhân HCRN cần nuôi ăn TM v| đường miệng với c{c điều trị nội ngoại khoa thích hợp để giúp trẻ tăng trưởng phát triển tốt nhất, cải thiện chất lượng sống(2) Do đó, việc can thiệp sớm để trẻ HCRN cần thiết Tuy nhiên, việc chăm sóc v| điều trị trẻ HCRN nhiều hạn chế, phức tạp tốn Tại BV Nhi đồng 2, số lượng trẻ mắc HCRN ng|y c|ng tăng, việc điều trị chăm sóc có nhiều cải thiện hơn, nhiên chưa có nghiên cứu n|o đ{nh gi{ nhóm bệnh nhi Chúng tơi tiến hành nghiên cứu trẻ mắc HCRN nhập khoa Tiêu hóa bệnh viện (BV) Nhi đồng từ 01/09/2019 đến 31/05/2021 khảo s{t đặc điểm ni ăn hỗ trợ nhóm bệnh nhi Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu dựa vào bảng thu thập số liệu soạn sẵn, tiến cứu hồi cứu hồ sơ Thu thập tất hồ sơ có mã ICD l| nguyên nhân gây HCRN từ 09/2019 - 05/2021 Thu thập thông tin: tuổi, giới, địa chỉ, tuổi thai, cân nặng lúc sinh, nguyên nhân gây HCRN, tường trình phẫu thuật, đặc điểm nuôi ăn tĩnh mạch (sử dụng CVC, dịch nuôi ăn với thành phần lipid, protein, tốc độ truyền đường, lượng thể tích dịch tối đa), ni ăn đường tiêu hóa ( sử dụng sữa, đặt sonde dày, hình thức ni ăn, lượng thể tích dịch ni ăn tối đa), biến chứng nhiễm trùng huyết (NTH), nhiễm trùng CVC, ứ mật, suy gan ni ăn TM, tình trạng suy dinh dưỡng trước sau nhập khoa Tiêu Hóa Mục tiêu Khảo s{t đặc điểm nuôi ăn hỗ trợ đường tĩnh mạch, đường tiêu hóa biến chứng trẻ HCRN ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Tất bệnh nhi sau phẫu thuật cắt ruột non có HCRN khoa Tiêu hóa (TH) BV Nhi Đồng hồi cứu từ th{ng 01/09/2019 đến tháng 30/11/2020 tiến cứu từ th{ng 01/12/2020 đến tháng 31/05/2021 Tiêu chí chọn bệnh Tất bệnh nhi sau phẫu thuật cắt ruột non, nhập khoa Tiêu hóa điều trị thỏa hai điều kiện sau: chiều d|i đoạn ruột non Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Định nghĩa biến số Phân loại suy dinh dưỡng (SDD): không SDD (cân nặng/chiều cao, chiều cao/tuổi, cân nặng theo tuổi trẻ ≤60 th{ng BMI trẻ >60 tháng: Z-score ≥-2SD), SDD vừa (cân nặng/chiều cao chiều cao/tuổi trẻ ≤60 th{ng BMI trẻ >60 tháng: 3SD ≤ Z-score 60 tháng: Z-score 2 mg/dl kéo d|i tuần không liên quan đến đợt NTH(4) Suy gan nuôi ăn TM: bilirubin trực tiếp >6 mg/dl, INR 205 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 >1,5, tiểu cầu 38,5oC hay

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan