Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh thông liên thất đơn thuần ở trẻ em điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2017 2018

86 5 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh thông liên thất đơn thuần ở trẻ em điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÔNG LIÊN THẤT ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÔNG LIÊN THẤT ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths BS CKII Trương Ngọc Phước CẦN THƠ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Như Quỳnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI: body mass index – số khối thể BV: bệnh viện COĐM: ống động mạch cs: cộng ĐMC: động mạch chủ ĐMP: động mạch phổi EF: ejection fraction (phân suất tống máu thất trái) SDD: suy dinh dưỡng SF: shortening fraction (phân suất co ngắn sợi thất trái) TALĐMP: tăng áp động mạch phổi TBS: tim bẩm sinh TLN: thông liên nhĩ TLT: thông liên thất TOF: Tetralogy of Fallot (tứ chứng Fallot) TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh VNTMNK: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn WHO: World Health Organization – Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đặc điểm chung bệnh thông liên thất 1.2.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đốn bệnh thơng liên thất 1.3.Điều trị bệnh thông liên thất 14 1.4.Nghiên cứu ngồi nước bệnh thơng liên thất 16 Chương 2-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1.Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2.Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2.Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3.Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.2.4.Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2.5.Nội dung nghiên cứu 18 2.2.6.Các bước tiến hành 23 2.2.7 Kỹ thuật giới hạn sai số 27 2.2.8 Kỹ thuật phân tích số liệu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3-KẾT QUẢ 29 3.1.Đặc điểm chung bệnh nhi thông liên thất đơn 29 3.2.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi thông liên thất đơn 33 3.3.Phân tích số mối liên quan Error! Bookmark not defined 3.4.Đánh giá kết điều trị 41 Chương 4-BÀN LUẬN 44 4.1.Đặc điểm chung bệnh nhi thông liên thất đơn 44 4.2.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi thông liên thất đơn 49 4.3.Đánh giá kết điều trị bệnh nhi thông liên thất đơn 56 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhi thông liên thất 29 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh nhi 31 Bảng 3.3 Đặc điểm gia đình bệnh nhi 32 Bảng 3.4 Các đặc điểm x-quang ngực thẳng 34 Bảng 3.5 Đặc điểm lỗ thông siêu âm doppler tim 35 Bảng 3.6 Mức tăng áp động mạch phổi tâm thu 36 Bảng 3.7 Mức chênh áp qua lỗ thông 36 Bảng 3.8 Mức EF SF 37 Bảng 3.9 Liên quan mức tăng áp ĐMP tâm thu với số lần viêm phổi tái diễn 38 Bảng 3.10 Liên quan triệu chứng lâm sàng với kích thước lỗ thơng liên thất 39 Bảng 3.11 Liên quan kích thước lỗ thông với mức tăng áp động mạch phổi tâm thu 40 Bảng 3.12 Định hướng điều trị bệnh TLT đơn 41 Bảng 3.13 Tổng số ngày nằm viện 41 Bảng 3.14 Kết điều trị 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các vị trí tổn thương vách liên thất Hình 1.2 Hình ảnh lỗ thông liên thất siêu âm doppler màu tim 10 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu bệnh thông liên thất đơn thuần……………… 27 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhi theo nơi 30 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng lâm sàng 33 Biểu đồ 3.4 Tương quan mức tăng áp lực ĐMP tâm thu tổng số ngày nằm viện 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh trẻ em, dị tật thường gặp số khuyết tật trẻ em, chiếm khoảng 10% bất thường bẩm sinh 90% tổng số bệnh lí tim mạch trẻ em nói chung [36] Tần suất mắc bệnh tim bẩm sinh khoảng từ 0,70,8% trẻ sinh cịn sống tồn giới [2] Ở nước ta, theo báo cáo bệnh viện Nhi tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh chiếm khoảng 1,5% trẻ vào viện khoảng 30-55% trẻ vào khoa Tim Mạch [3], [22] Hàng năm, trung bình có thêm 16.440 trẻ sơ sinh chào đời mắc bệnh tim bẩm sinh, bệnh tim bẩm sinh thường gặp thông liên thất, thơng liên nhĩ, tứ chứng Fallot, cịn ống động mạch, đứng hàng đầu bệnh thơng liên thất chiếm khoảng 25-30% [31] Bệnh thông liên thất làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, phát triển thể chất chất lượng sống trẻ Bệnh cịn gây biến chứng chậm lớn, nhiễm trùng phổi tái tái lại, tăng áp hệ động mạch phổi cố định, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, suy tim ứ huyết,…có thể đưa đến tử vong khơng điều trị thích hợp, kịp thời Ở Châu Âu, đa số trẻ chẩn đốn sớm sinh chí trước sinh đa phần nước phát triển có Việt Nam có số trẻ chẩn đốn sớm sau sinh, cịn lại đa số trẻ chẩn đốn có biến chứng bệnh tim bẩm sinh, điều làm cho việc điều trị khó khăn khơng triệt để [22] Điều trị nội khoa hỗ trợ tạm thời ngăn ngừa hay làm chậm tình trạng tiến triển tăng áp động mạch phổi dẫn đến đảo shunt điều trị biến chứng nhiễm trùng, suy dinh dưỡng, suy tim,…Trong điều trị ngoại khoa triệt để nâng cao chất lượng sống tốt cho trẻ Ở thành phố lớn Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có phẫu thuật điều trị tim bẩm sinh kết mặt kỹ thuật ngày tốt Do việc phát triệu chứng lâm sàng từ định hướng đến xét nghiệm cận lâm sàng giúp góp phần chẩn đoán bệnh phát biến chứng bệnh thông liên thất trẻ em cần thiết để nâng cao hiệu điều trị bệnh nhi Trên thực tế có vài cơng trình nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tình hình bệnh tim bẩm sinh nói chung thơng liên thất nói riêng, nhiên nghiên cứu thực cách lâu, nên tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018” để có nhìn cách bao qt tình hình bệnh thông liên thất thời điểm MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi đến điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018 Đánh giá kết điều trị bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi đến điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018 Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Tấn Viên (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm tim bệnh nhi thơng liên thất, Luận văn Thạc sĩ y học, trường Đại học y dược Huế, tr.23-74 10 Tạ Mỹ Ngọc Trương Ngọc Phước (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân loại định hướng điều trị bệnh thông liên thất đơn trẻ em điều trị bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, trường Đại học y dược Cần Thơ, tr.30-50 11 Trần Đình Nguyên (2009), Đặc điểm tăng áp động mạch phổi thông liên thất đơn trẻ em từ tháng-12 tháng, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.42-56 12 Ngơ Thị Kim Nhung (2006), “Bệnh suy dinh dưỡng”, Nhi khoa chương trình đại học tập 1, Nhà xuất y học TP HCM, tr.132-135 13 Phác đồ điều trị Nhi khoa (2013), “Viêm phổi”, Bệnh viện Nhi đồng I, tr.752754 14 Trương Ngọc Phước (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng bệnh thông liên thất đơn trẻ em bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế, tr.7-19 15 Tăng Hùng Sang (2008), Đặc điểm thông liên thất trẻ phẫu thuật bệnh viện Nhi Đồng I, Luận văn bác sỹ nội trú chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh, tr.44-49 16 Nguyễn Ngọc Sáng, Trần Văn Ngọ Trần Thị Thắm (2009), “Tình hình bệnh tim bẩm sinh trẻ em bệnh viện trẻ em Hải Phòng 1/2006-4/2018”, Y học Việt Nam, 356(2), tr.424-431 17 Trần Văn Sơn (2007), Nghiên cứu mối liên quan lâm sàng, điện tim, xquang tim bệnh thông liên thất đơn có tăng áp động mạch phổi trẻ em, Luận án chuyên khoa II, trường Đại học y dược Huế, tr.45-87 18 Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu Mai (2007), Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thông liên thất trẻ em Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học y dược Huế, tr.22-45 19 Lê Vũ Thức Nguyễn Tấn Viên (2008), “Khảo sát yếu tố nguy gây tăng áp lực động mạch phổi thường gặp bệnh thông liên thất trẻ em”, Hội nghị Nhi khoa miền trung lần thứ VIII, Y học Việt Nam, 365(2), tr.432-437 20 Trần Huỳnh Việt Trang (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm phổi trẻ bị bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái-phải BV Nhi đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược Cần Thơ, tr.3-13 21 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Xử trí nội ngoại khoa bệnh tim bẩm sinh”, Siêu âm tim bệnh lí tim mạch, Nhà xuất y học TP HCM, tr.293-301 22 Nguyễn Anh Vũ (2014), “Bệnh tim bẩm sinh”, Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất đại học Huế, tr.11-17, 248-251 23 Vũ Hồng Vũ, Trần Hịa, Bùi Thị Xn Nga, Đỗ Ngun Tín, Trương Quang Bình, Lê Trọng Phi (2012), “Nghiên cứu hiệu biến chứng điều trị can thiệp bít lỗ thơng liên thất với dụng cụ Nit Occlud LE ống thông qua da”, Chuyên đề Nội khoa I, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, tr.230-234 *Tiếng Anh: 24 Abdolrasoul Nikyar, Zahra Nikyar, Hadi Nikyar (2011), Repetitive Delay in Diagnosis of Ventricular Septal Defect, Iran J Pediatr, 21(4), pp.526–529 25 B.Adeola Animasahun, A.D.Madise-Wobo and Olusegun Gbelee (2016), Ventricular Septal Defects among Children in Lagos, British Journal of Medicine & Medical Research, 16(5), pp.1-10 26 Bendriss L, Sedrati M, Haddour L, Arharbi M (2006), Ventricular septal defects: anatomic, clinical, therapeutic and prognostic aspects, 44 cases, Presse Médicale, 35(4 Pt 1), pp.593-597 27 Daniel Bernstein (2016), “Chapter 426: Acyanotic congenital heart disease left to right shunt lesions”, Nelson Textbook of Pediatrics 20th edition, pp.21892199 28 Diane E Spicer, Hao H Hsu, Jennifer Co-Vu, Robert H Anderson and F Jay Fricker (2014), Ventricular septal defect, Orphanet Journal of rare diseases, pp.1-10 29 Di Filippo S, Semiond B, Celard M, et al (2004), Characteristics of infectious endocarditis in ventricular septal defects in children and adults, Archives des Maladies du Coeur et des Vaisseaux, 97(5), pp.507-514 30 Gabriels C, De Backer J, Pasquet A, Paelinck B.P, et al (2017), Long-Term Outcome of Patients with Perimembranous Ventricular Septal Defect: Results from the Belgian Registry on Adult Congenital Heart Disease, Cardiology 2017, pp.147-155 31 Ijaz Hussain, Shah Zeb, Syed Tahir Shah, Abdul Ghaffar, et al (2014), Spectrum of ventricular septal defects in patients with congenital heart disease, Pak Heart J, Vol 47 (01), pp.28-33 32 Jun Liu, Zhen Wang, Lei Gao, Hui-Lian Tan, et al(2013), A Large Institutional Study on Outcomes and Complications after Transcatheter Closure of a Perimembranous-Type Ventricular Septal Defect in 890 Cases, Acta Cardiol Sin, pp.271-276 33 Kazmi U, Sadiq M, Hyder SN (2009), Pattern of ventricular septal defects and associated complications, J Coll Physicians Surg Pak, 19(6), pp.342-345 34 Li-Jian Zhao, Bo Han, Jian-Jun Zhang, Ying-Chun Yi, et al (2017), Postprocedural Outcomes and Risk Factors for Arrhythmias Following Transcatheter Closure of Congenital Perimembranous Ventricular Septal Defect: A Single-center Retrospective Study, Chin Med J (Engl), 130(5), pp 516–521 35 Mansour Alqurashi, Mohammad El Mouzan, Abdullah Al Herbish, et al (2007), “Symtomatic congenital heart disease in the Saudi Children and Aldolescents Project”, Ann Saudi Med, 27(6), pp.442-444 36 Mohammad N, Shaikh S, Memon S, Das H (2014), Spectrum of heart disease in children under years of age at Liaquat University Hospital, Hyderabad, Pakistan, Indian Heart J, 66(1), pp.145-149 37 Myung K Part (2014), “Ventricular septal defect”, Park Pediatric Cardiology for Practitioners 6th, pp.286-295 38 P Syamasundar Rao, Andrea D Harris (2018), Recent advances in managing septal defects: ventricular septal defects and atrioventricular septal defects, f1000research, pp.1-16 39 Rashmi Kapoor and Shipra Gupta (2008), “Prevalence of Congenital Heart Disease, Kanpur, India”, Indian Pediatrics, 45, pp.309-311 40 Shah GS, Singh MK, Pandey TR, Kalakheti BK, Bhandari GP (2008), Incidence of congenital heart disease in tertiary care hospital, Kathmandu University Medical Journal (KUMJ), 6(1), pp.33-36 41 Stephensen SS, Sigfússon G, Eiríksson H, Sverrisson JT, et al (2002), Congenital heart defects in Iceland 1990-1999, Laeknabladid, 88(4), pp.281-287 42 Suraj Wasudeo Nagre1, Manisha Suraj Nagre (2016), Study of Types and Complications of Venticular Septal Defect in Our Institute, Annals of Woman and Child Health, Vol 2, Issue 1, pp.1-5 43 Terry Reynolds (2002), Pulmonary hypertention, The Pediatrics Echocardiographer’s Pocket Reference, 3nd ed, pp.265-266 44 Venugopalan P, Agarwal AK, Johnston WJ, Riveria E (2002), Spread of heart diseases seen in an open-access paediatric echocardiography clinic, Int J Cardiol, 84(2-3), pp.211-216 45 William LJ, Correa A, Rasmussen S (2004), Maternal lifestyle factors and risks for ventricular septal defects, Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 70(2), pp.59-64 46 Working Group On Management Of Congenital Heart Diseases In India (2008), Consensus on Timing of Intervention for Common Congenital Heart Diseases, Indian Pediatrics, 45, pp.117-126 47 Xing Li, Gui-Xian Song, Li-Jie Wu, Yu-Mei Chen, et al (2016), Prediction of spontaneous closure of isolated ventricular septal defects in utero and postnatal life, Li et al BMC Pediatrics, pp.1-10 48 Xu, H S., Zhao, W Z & Xu, J & Firoj (2013), Minimally invasive transthoracic closure of ventricular septal defects under transesophageal echocardiography guidance: report of 42 cases, Chin J Thorac Cardiovasc Surg 29, pp.49–50 49 Yang Zhou, Ling-Xi Liu, Fei Zhao, Shi-Hai Tang, et al (2017), Effects of transthoracic device closure on ventricular septal defects and reasons for conversion to open-heart surgery: A meta-analysis, Scientific Reports volume 7, pp.19-22 50 Yu L, Xie L, Zhu Q, Dai L, et al (2015), Prospective study on the isolated ventricular septal defect in fetus, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 53(1), pp.30-33 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH THÔNG LIÊN THẤT Mã số BN:………… Số vào viện:………… I-Hành -Họ tên bệnh nhi:……………………………………… Tuổi (tháng, năm): …… Giới: Nam/Nữ -Địa thường trú:……………………………………… -SĐT cha (mẹ) bệnh nhi:……………………… -Lý vào viện:………………………………………… Bệnh khởi phát ngày:…………… II-Tiền sử: *Tiền sử bệnh nhi: -Trẻ sinh: Đủ tháng Thiếu tháng -Cân nặng lúc sinh: ……………kg -Trẻ phát TBS lúc ………… tuổi (tháng/năm) -Số lần trẻ bị viêm phổi tái diễn:……….lần *Tiền sử gia đình bệnh nhi: -Cha có nghiện rượu: Có Khơng; Nghiện thuốc lá: Có Khơng -Mẹ có nghiện rượu: Có Khơng; Nghiện thuốc lá: Có Khơng -Cha mắc bệnh TBS: Có Khơng; Mẹ mắc bệnh TBS: -Mẹ bị cảm cúm, sốt phát ban tháng đầu thai kì: -Anh/chị/em ruột có mắc TBS: Có III-Khám lâm sàng hỏi bệnh sử: -Trẻ có mắc bệnh Down: Có Khơng Khơng Có Khơng Có Khơng Tật bẩm sinh khác: Có Khơng; Nếu có:………………………………… -Trẻ mệt, khó thở ăn/bú: Có Khơng; Khi gắng sức: Có Khơng; -Cân nặng: ………… kg; Chiều cao:………… cm; BMI:…………percentile -Trẻ có suy dinh dưỡng: Có Huyết áp:……… mmHg; -Mạch:………lần/phút; T0C:……… 0C; Thở:…… lần/phút -Trẻ có tím tái: Có -Phù chân: Có Khơng Khơng ; Trẻ ho: Có Khơng -Biến dạng lồng ngực: Có -Thở rút lõm ngực: Có Khơng Khơng; Co kéo liên sườn: Có -Mỏm tim đập mạnh bất thường: Có -Sờ thấy gan: Có Khơng Khơng Khơng -Tĩnh mạch cổ nổi: Có -Harzer (+) Khơng Khơng; Phản hồi gan-tĩnh mạch cổ: (+) (-) -Nghe tiếng T1, T2: Đều Không đều; Tần số:…… lần/phút -Tiếng T2 vang mạnh ổ van ĐMP: Có Khơng -ATTT liên sườn 3-5 cạnh ứ trái: Có Khơng; -Lan theo hình nan hoa: Có Khơng; Cường độ tiếng thổi:…./6 -Sờ có rung miu tâm thu: Có Khơng -Nghe phổi có rale: Có Khơng (nếu có, rale gì?………………) -Các tổn thương da VNTMNK: Có Khơng -Triệu chứng khác: ……………………………………………………… (-) IV-Cận lâm sàng: *X-quang ngực thẳng: -Bóng tim to: Có Khơng; -Lớn cung ĐMP: Có Lớn cung thất trái: Có Khơng Khơng ; Tăng tuần hồn phổi: Có Khơng -Dãn ĐMP gốc (rốn phổi đậm, cắt cụt): Có Khơng -Giảm tưới máu ngoại biên: Có Khơng -Thâm nhiễm phế trường (viêm phổi): Có Khơng *Siêu âm Doppler tim: -Kích thước lỗ TLT:…… mm; Vị trí: Màng Cơ Phễu Buồng nhận -Chiều luồng thông: trái-phải phải-trái chiều -Chênh áp qua lỗ thơng:……………………………….mmHg -Đường kính lỗ van ĐMC:……………….mm -Áp lực ĐMP tâm thu…………………….mmHg -EF:……………%; SF:…………….% -Tổn thương mảnh sùi VNTMNK: Có Khơng V-Chẩn đốn xác định: -Thơng liên thất lỗ: Nhỏ Trung bình -Mức độ tăng áp ĐMP tâm thu: BT Nhẹ Lớn Vừa Cao Cố định VI-Kết điều trị: Ngày vào viện:…………………………… Ngày viện:……………………………… ♦ Tổng số ngày nằm viện:…………………ngày ♦ Định hướng điều trị: □Nội khoa ♦ Biến chứng: □ Có □ Khơng □ Nội-Ngoại khoa □Ngoại khoa ♦ Diễn tiến bệnh: □ Bệnh tạm ổn, cho xuất viện □ Chuyển ICU Nhi □ Chuyển tuyến □ Bệnh nặng xin tử vong Thu thập số liệu, ngày ………tháng………….năm………… Họ tên người thu thập số liệu PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Đánh giá dinh dưỡng cân nặng theo tuổi bé gái Đánh giá dinh dưỡng cân nặng theo tuổi bé trai BMI theo tuổi bé gái BMI theo tuổi bé trai Kết siêu âm tim bệnh nhi thông liên thất ... đến điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017- 2018 Đánh giá kết điều trị bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi đến điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÔNG LIÊN THẤT ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM ĐIỀU... nghiên cứu thực cách lâu, nên tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan