1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm vàng da kéo dài ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2016-2018

7 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 385,81 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc xác định các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và một số nguyên nhân thường gặp gây vàng da kéo dài (VDKD) ở trẻ sơ sinh.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 ĐẶC ĐIỂM VÀNG DA KÉO DÀI Ở TRẺ SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ 2016 – 2018 Nguyễn Minh Trí*, Trần Thị Hồi Thu*, Nguyễn Kiến Mậu** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị số nguyên nhân thường gặp gây vàng da kéo dài (VDKD) trẻ sơ sinh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Kết quả: Từ tháng 12/2016 – 7/2018, 205 trẻ sơ sinh VDKD đưa vào nghiên cứu Tỷ lệ VDKD tăng bilirubin trực tiếp (TT) 25,4% Đa số trẻ nhân viên y tế phát vàng da Biểu lâm sàng nhóm VDKD tăng bilirubin TT: tiểu sậm màu chiếm 86,5%, tiêu phân bạc màu 26,9%, lách to 19,2%, gan to 17,3% Thiếu máu chiếm tỷ lệ 13,7% (21/153) nhóm tăng bilirubin gián tiếp (GT) 36,5% (19/52) nhóm tăng bilirubin TT Các nguyên nhân gây VDKD tăng Bilirubin GT: 85% vàng da nghi sữa mẹ, 5,9% nhiễm trùng huyết Nguyên nhân gây VDKD tăng bilirubin TT có phối hợp nguyên nhân: thường gặp nhiễm trùng huyết nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài có tỷ lệ 50%, 15,4% trẻ nhiễm Cytomegalovirus (CMV), 9,6% trẻ bị huyết khối tĩnh mạch cửa, 11,5% chưa rõ nguyên nhân Trên nhóm trẻ VDKD tăng bilirubin TT có 63,5% trẻ điều trị Ursodeoxycholic acid, tỷ lệ tử vong nhóm 9,6% (5/52) Kết luận: Biểu lâm sàng VDKD tăng Bilirubin trực tiếp thường gặp tiểu sậm màu phân nhạt màu Nguyên nhân VDKD tăng Bilirubin TT thường gặp nhiễm trùng huyết nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài, nguyên nhân thường gặp VDKD tăng Bilirubin GT phần lớn VDKD nghi sữa mẹ nhiễm trùng huyết Từ khóa: vàng da kéo dài sơ sinh ABSTRACT CHARACTERISTICS OF NEONATAL PROLONGED JAUNDICE AT NEONATOLOGY DEPARTMENT, CHILDREN’S HOSPITAL NO FROM 2016 TO 2018 Nguyen Minh Tri, Tran Thi Hoai Thu, Nguyen Kien Mau * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 3- 2019: 154-160 Objectives: Epidemiology, clinical, laboratory, therapy and common causes of prolonged neonatal jaundice Method: Case series study Results: In the period between 12/2016 - 07/2018, there were 205 neonates presented with prolonged jaundice (PJ) were enrolled The prevalence of conjugated PJ is 25.4% Most of these babies were diagnosed with PJ by medical staff The presentation of conjugated PJ has been showed dark urine 86.5%, pale stools 26.9%, splenomegaly 19.2%, hepatomegaly 17.3% Anemia has been found in 13.7% (21/153) neonates with unconjugated PJ and in 36.5% (19/52) neonates with conjugated PJ Main causes of unconjugated PJ were breast milk jaundice, sepsis in 85%, 9% of neonates, respectively Etiologies of conjugated PJ may be due to a combination of causes, the most common causes were sepsis and prolonged parenteral nutrition has been found in 50%, CMV infection 15.4%, portal venous thrombosis 9.6%, unknown causes 11.5% In the conjugated PJ group: 63.5% of neonates were treated with Ursodeoxycholic acid, the mortality rate was 9.6% (5/52) *Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Minh Trí 154 **Bệnh viện Nhi Đồng ĐT: 0779059079 Email: tringuyen.md91@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Conclusions: Dark urine and pale stools are the most common signs for conjugated PJ in neonates Sepsis and prolonged parenteral nutrition are the most commonly identified etiologies for conjugated PJ while breast milk jaundice and sepsis are the most causes for unconjugated PJ Keys words: prolonged neonatal jaundice ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số nghiên cứu Vàng da kéo dài (VDKD) trẻ sơ sinh vấn đề nguy hiểm đến sức khỏe trẻ Phát định xét nghiệm phù hợp để xác định nguyên nhân chưa thống nhất(7,13,17) Điều trị đòi hỏi qui trình chăm sóc khác có khơng trường hợp VDKD tăng bilirubin trực tiếp (TT) chẩn đốn trễ, khơng can thiệp kịp thời gây ảnh hưởng sinh mạng bệnh nhân(22,23) Trẻ sơ sinh nhập khoa Sơ sinh BVNĐ1 từ tháng 12/2016 - 7/2018 Hiện Việt Nam nói chung Bệnh viện Nhi Đồng (BVNĐ1) nói riêng, nhà nghiên cứu thường quan tâm nhiều đến vàng da tăng bilirubin gián tiếp (GT) sớm trẻ sơ sinh trẻ bị VDKD chưa có thống kê cụ thể tỷ lệ lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân, phương pháp điều trị tiên lượng sống nhóm trẻ Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm giúp cho bác sĩ có nhìn cụ thể nhóm trẻ VDKD từ đưa đến chẩn đốn, can thiệp theo dõi xác hơn, đồng thời giúp ích cho việc tư vấn người nhà cụ thể tiên lượng trẻ VDKD tăng bilirubin TT Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng trẻ sơ sinh bị VDKD Xác định tỷ lệ số nguyên nhân thường gặp VDKD tăng bilirubin GT TT Mô tả số phương pháp điều trị VDKD trẻ sơ sinh Đánh giá tình hình tử vong trẻ VDKD tăng bilirubin TT ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Cỡ mẫu Lấy trọn tất trường hợp thỏa tiêu chí chọn mẫu Tiêu chí chọn mẫu Tất trẻ chẩn đoán VDKD lúc nhập viện khoa Sơ sinh BVNĐ1 Tiêu chí loại trừ Cha mẹ trẻ khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Trẻ khơng có kết xét nghiệm bilirubin Hồ sơ hồi cứu thiếu xét nghiệm tìm nguyên nhân vàng da Các bước tiến hành Thu thập số liệu theo hồ sơ bệnh án lưu trữ phiếu thu thập số liệu soạn sẵn Số liệu nhập Epidata 3.1 phân tích phần mềm Stata 14 Sự khác biệt có ý nghĩa p 15% bilirubin toàn phần Chậm tiêu phân su trẻ tiêu phân su sau 24 tuổi Gan to gan sờ thấy > cm bờ sườn phải, đường trung đòn Lách to lách sờ thấy bờ sườn trái Thiếu máu Hemoglobin nhỏ -2 độ lệch chuẩn theo ngày tuổi tuổi thai Giảm tiểu cầu số lượng tiểu cầu nhỏ 150 k/µL Tăng bạch cầu số lượng bạch cầu lớn 20 k/µL, giảm bạch cầu nhỏ k/µL Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 155 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ Trong thời gian từ 12/2016 – 7/2018, đưa vào nghiên cứu 205 ca VDKD Trong đó, VDKD tăng bilirubin TT có 52 trẻ, chiếm 25,4% trường hợp VDKD Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng Bảng Đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiên cứu (n = 205) Đặc điểm VDKD tăng bilirubin GT (n = 153) VDKD tăng bilirubin TT (n = 52) Số ca (%) Trung bình ± ĐLC Giới tính Nam 88 (57,5) 27 (51,9) Nữ 65 (42,5) 25 (48,1) Ngày tuổi lúc chẩn đoán 22,1 ± 7,6 33,0 ± 16,6 Tuổi thai Đủ tháng 115 (75,2) 12 (23,1) Sanh non 38 (24,8) 40 (76,9) Cân nặng lúc sanh Thừa cân (0,7) Bình thường 123 (80,4) 11 (21,1) Nhẹ cân 25 (15,3) 17 (32,7) Rất nhẹ cân (2,6) 17 (32,7) Cực nhẹ cân (0) (13,5) Nhìn chung đa số trẻ VDKD nam với tỉ số giới tính nam/nữ 1,3/1 Ngày tuổi lúc chẩn đoán dao động từ 14 ngày đến 88 ngày nhóm VDKD tăng bilirubin TT từ 14 ngày đến 50 ngày nhóm VDKD tăng bilirubin GT Trẻ VDKD tăng bilirubin GT phần lớn sanh đủ tháng, trẻ sanh non chiếm khoảng 3/4 số trẻ VDKD tăng bilirubin TT, tuổi thai trung bình ± ĐLC 37,4 ± 3,1 tuần 32,4 ± 4,2 tuần Đa số bệnh nhân VDKD tăng bilirubin GT có cân nặng lúc sinh bình thường, cân nặng lúc sinh trung bình (± ĐLC) 2869,9 ± 624,0 gram Đa số bệnh nhân VDKD tăng bilirubin TT có cân nặng lúc sinh mức bình thường, cân nặng lúc sinh trung bình (± ĐLC) 1764,0 ± 780,3 gram (Bảng 1) Đa số trẻ nhân viên y tế phát VDKD Trong nhóm VDKD tăng bilirubin TT, tiểu sậm màu thường gặp (hơn 4/5 số trường hợp), tiếp đến tiêu phân nhạt màu 156 (chiếm 1/5 số trường hợp) Gan lách to ghi nhận nhóm VDKD tăng bilirubin TT (Bảng 2) Bảng Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu (n = 205) Đặc điểm VDKD tăng bilirubin GT (n = 153) VDKD tăng bilirubin TT (n = 52) Số ca (%) Người phát vàng da Người nhà 66 (43,1) (15,4) Nhân viên y tế 87 (56,9) 44 (84,6) Phân nhạt màu 14 (26,9) Tiểu sậm màu 45 (86,5) Vẻ mặt bất thường (1,3) (7,7) Âm thổi tim (1,3) (9,6) Chậm tiêu phân su (1,9) Gan to (17,3) Lách to 10 (19,2) Bảng Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu (n = 205) Đặc điểm VDKD tăng bilirubin VDKD tăng GT (n = 153) bilirubin TT (n = 52) Số ca (%) Thiếu máu Bạch cầu Tăng Giảm Bình thường Giảm tiểu cầu 21 (13,7) 19 (36,5) (1,3) (0) 151 (98,7) (0,7) (11,5) (1,9) 45 (86,6) 10 (19,2) Tỷ lệ trẻ thiếu máu nhóm VDKD tăng bilirubin GT TT chiếm 1/10 1/3 trường hợp (Bảng 3) Nguyên nhân Chúng ghi nhận vàng da nghi sữa mẹ nguyên nhân hàng đầu gây VDKD tăng bilirubin GT với tỷ lệ 85,0% nhiễm trùng huyết nguyên nhân đứng thứ hai (5,9%) (Biểu đồ 1, 2) Nguyên nhân gây VDKD tăng bilirubin TT phối hợp nhiều nguyên nhân Thường gặp nhiễm trùng huyết nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài có tỷ lệ 50% Đứng thứ hai nhiễm Cytomega lovirus (CMV) (15,4%) Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Biểu đồ Các nguyên nhân gây VDKD tăng bilirubin GT (n = 153) Biểu đồ Các nguyên nhân thường gặp gây VDKD tăng bilirubin TT (n =52) điều trị Ursodeoxycholic acid Trong số Đặc điểm điều trị trẻ nhiễm CMV, tỷ lệ trẻ điều trị Tỷ lệ trẻ chiếu đèn chiếm khoảng 1/10 Valganciclovir 50% (n = 4) Chúng không số trường hợp VDKD tăng bilirubin GT Trong ghi nhận có khác biệt tỷ lệ tử vong, thời 52 trẻ bị VDKD tăng bilirubin TT, khoảng 2/3 trẻ Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 157 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 gian nằm viện trẻ điều trị Ursodeoxycholic acid, Valganciclovir so với nhóm khơng điều trị Tình hình tử vong nhóm VDKD tăng bilirubin TT Trong nhóm 52 trẻ bị VDKD tăng bilirubin TT, tỷ lệ tử vong 9,6% (n = 5) thời điểm kết thúc nghiên cứu vào ngày 31/7/2018 Các trường hợp tử vong đa số bị nhiễm trùng huyết với tỷ lệ 60% Thời điểm tử vong sớm lúc 47 ngày tuổi, trẻ bị hội chứng Alagille BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ trẻ sơ sinh VDKD tăng bilirubin TT 25,4% trẻ sơ sinh VDKD, cao so với nghiên cứu Hannam (0,6%)(7), Unal (3,8%)(21), Banakar (2,8%)(3), Siu (1.4%)(19) Điều chúng tơi nghiên cứu khoa sơ sinh, nghiên cứu kể làm phòng khám ngoại trú cộng đồng Tỷ lệ trẻ đủ tháng gấp lần trẻ sanh non nhóm VDKD tăng bilirubin GT Kết nghiên cứu tác giả Parvathamma gấp lần, tác giả Kazem gấp lần, gấp lần nhiên cứu tác giả Andre(2,10,16) Nhìn chung trẻ đủ tháng chiếm đa số nhóm VDKD tăng bilirubin GT qua nghiên cứu.Trong nhóm VDKD tăng bilirubin TT, tỷ lệ trẻ non tháng gấp khoảng lần trẻ sanh đủ tháng Kết thấp so với nghiên cứu tác giả Tufano gấp 12 lần(20) Tuy nhiên, trung bình tuổi thai 32,4 tuần tương tự với tác giả Tufano 32 tuần, khác với tác giả Lee với trung vị tuổi thai 40 tuần(12) Sự khác biệt tác giả Lee thực nghiên cứu khoa nhi tổng qt, chúng tơi thực khoa sơ sinh tác giả Tufano thực khoa hồi sức sơ sinh Trẻ sanh non dễ nhiễm trùng huyết cần nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài so với trẻ đủ tháng nên chiếm tỷ lệ cao nhóm trẻ sơ sinh VDKD tăng bilirubin TT 158 Chúng ghi nhận trẻ VDKD đa phần nhân viên y tế phát Điều chủng tộc châu Á có màu da vàng nên người dân khó phát hiện, thói quen nằm buồng tối, không hướng dẫn đến khám VDKD Ngoài tỷ lệ nhân viên y tế phát trẻ VDKD tăng bilirubin TT cao so với nhóm tăng bilirubin GT Tình trạng trẻ VDKD tăng bilirubin TT đa số sanh non nên ngồi ánh sánh mặt trời, cần phải nằm dưỡng nhi nên cha mẹ tiếp xúc với trẻ Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ trẻ có phân nhạt màu nhóm VDKD tăng bilirubin TT 26,9%, tương tự với tác giả Lee (22,6%)(12) Ngoài ghi nhận đến 86,5% tiểu sậm màu Chứng tỏ triệu chứng thường gặp y văn mô tả Thiếu máu chiếm khoảng 1/3 trẻ VDKD tăng bilirubin TT, khoảng 1/10 trẻ VDKD tăng bilirubin GT Trong số trẻ thiếu máu, 47,1% trẻ sanh non Cơ chế đời sống hồng cầu ngắn, nồng độ erythropoietin thấp, tốc độ tăng trưởng nhanh trẻ sanh non, lấy máu làm xét nghiệm Các nguyên nhân phối hợp gây thiếu máu nhiễm trùng, thiếu vitamin E, tán huyết bất đồng nhóm máu, tự miễn, thiếu men G6PD Nguyên nhân Trong nghiên cứu này, ghi nhận nguyên nhân hàng đầu gây VDKD tăng bilirubin GT theo thứ tự vàng da nghi sữa mẹ, nhiễm trùng huyết, bướu huyết Các nghiên cứu khác ghi nhận vàng da sữa mẹ chiếm tỷ lệ cao nhất(2,3,10,16) Nhiễm trùng huyết nguyên nhân gây VDKD tăng bilirubin GT báo cáo Andre ghi nhận nhiễm trùng huyết chiếm tỷ lệ 3,1%(2) Singh ghi nhận nhiễm trùng huyết nguyên nhân thường gặp gây VDKD tăng bilirubin GT(18) Nhiễm trùng huyết nguyên nhân đứng hàng thứ hai nghiên cứu chúng tơi Do đó, nhiễm trùng huyết cần phải Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 đánh giá trẻ VDKD tăng bilirubin GT có dấu hiệu nghi ngờ Trong nhóm VDKD tăng bilirubin TT, nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài (NATMKD) gây khoảng 1/2 trường hợp, tương tự Tufano (55%)(20) Carolina ghi nhận tỷ lệ 85,5%(5) Một nghiên cứu Thái Lan 252 trẻ ghi nhận NATMKD khoảng 1/5 trường hợp(1) Tác giả Lee báo cáo tỷ lệ khoảng 5%(12) Nhìn chung tỷ lệ vàng da ứ mật NATMKD thay đổi tùy theo nơi nghiên cứu, độ tuổi lúc phát Các nghiên cứu có tỷ lệ thấp tỷ lệ trẻ sanh non nghiên cứu thấp, thời điểm nhập viện muộn nên tình trạng vàng da tự hồi phục Nghiên cứu chúng tơi có 50,0% trẻ sơ sinh VDKD tăng bilirubin TT bị nhiễm trùng huyết Kết tương đồng với nghiên cứu Tufano (77,7%)(20), Jain (14,0%)(9), Carolina (80,7%)(5) Nhiễm CMV nguyên nhân đứng hàng thứ ba gây VDKD tăng bilirubin TT nghiên cứu chúng tôi, chiếm tỷ lệ 15,4% Kết cao so với nghiên cứu Lee (9%)(12), Jain (10%)(9), Aanpreung (2,8%)(1), thấp so với nghiên cứu Mendoza (19%)(14) Vai trò nhiễm CMV vàng da ứ mật trẻ sơ sinh có lẽ thay đổi theo quốc gia, kết gợi ý tình trạng nhiễm CMV phổ biến Việt Nam nước khác khu vực châu Á Trong nghiên cứu chúng tôi, tất trẻ nhiễm CMV sanh non, cân nặng lúc sinh trung bình (± ĐLC) 1431,3 ± 494,9 gram Lách to ghi nhận trường hợp, gan to ghi nhận trẻ, trẻ có lách to Các men gan AST, ALT, GGT, ALP có trung bình (± ĐLC) theo thứ tự 297,6 ± 167,4, 69,5 ± 47,8, 257,2 ± 152,1, 561,6 ± 310,6 U/L Giảm tiểu cầu có trường hợp Siêu âm não ghi nhận vơi hóa mạch máu nhân trường hợp Do đó, cần lưu ý đến nhiễm CMV trẻ vàng da ứ mật (VDUM) kèm sanh non, nhẹ cân, có biểu gan lách to, giảm tiểu cầu, tăng men gan, vơi hóa mạch máu não Nghiên cứu Y học Ursodeoxycholic acid cho có hiệu điều trị vàng da ứ mật qua số nghiên cứu)(4,11,15) Tác giả Carolina báo cáo Ursodeoxycholic acid dùng nhiều nhóm trẻ vàng da ứ mật sống so với nhóm tử vong(5) Tuy nhiên có nghiên cứu khơng tìm thấy hiệu chất này, ngồi có tác dụng có hại khác(11,20) Trong nghiên cứu chúng tơi, trẻ dùng Ursodeoxycholic acid khơng ghi nhận có khác biệt tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện so với nhóm khơng dùng Điều trị Một nửa trường hợp nhiễm CMV điều trị Valganciclovir, khơng ghi nhận tử vong q trình theo dõi khơng có khác biệt thời gian nằm viện so với nhóm khơng điều trị Điều trị thuốc kháng virus tháng đầu giúp đem lại hiệu tốt tiên lượng thần kinh thính lực Tuy nhiên hiệu lâu dài sau tuổi Valganciclovir cần chứng minh thử nghiệm lâm sàng(8) Tình hình tử vong Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ trẻ VDKD tăng bilirubin TT bị tử vong thời gian theo dõi 9,6%, thấp so với nghiên cứu tác giả Carolina (31,3%)(5), Tufano (29,6%)(20), Gokcebay (24,6%)(6) Nguyên nhân có khác biệt thời gian theo dõi bệnh nhân nghiên cứu không dài nghiên cứu khác Bên cạnh đó, bệnh nhân tử vong nghiên cứu khác phần lớn bị teo đường mật, nghiên cứu không phát bệnh nhân bị teo đường mật KẾT LUẬN VDKD trẻ sơ sinh nhiều nguyên nhân khác Biểu lâm sàng VDKD tăng Bilirubin trực tiếp đa dạng, nhiên nghiên cứu triệu chứng tiểu sậm màu gặp nhiều nhất, phân nhạt màu Các nguyên nhân thường gặp VDKD Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 159 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 tăng Bilirubin GT phần lớn VDKD nghi sữa mẹ, bên cạnh nhiễm trùng huyết nguyên nhân cần quan tâm Trong nghiên cứu ghi nhận nguyên nhân VDKD tăng Bilirubin TT đa dạng thường phối hợp với nhau, nhiễm trùng huyết nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài chiếm tỷ lệ cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Aanpreung P et al (2005) "Neonatal cholestasis in Thai infants" Journal Of The Medical Association Of Thailand, 88(8): pp S9-15 Andre M et al (2016) "Causes of prolonged jaundice in infancy: 3-year experience in a tertiary paediatric centre" N Z Med J, 129:pp.14-21 Banakar MK et al (2008) "A study of prolonged jaundice screen in healthy term babies" Indian Journal of Clinical Biochemistry, 23:pp.286-289 Beuers U (2006) "Drug insight: Mechanisms and sites of action of ursodeoxycholic acid in cholestasis" Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol, 3:pp.318-328 Carolina C et al (2017) "Cholestasis in the newborn: experience of a level III Neonatal Intensive Care Unit during 19 years" Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine, 6:pp.27-35 Gokcebay DG et al (2015) "Evaluation of Infants with Neonatal Cholestasis: Experience of a Tertiary Referral Center in Turkey" Turkiye Klinikleri Journal of Medical Sciences, 35:pp.218-224 Hannam S et al (2000) "Investigation of prolonged neonatal jaundice" Acta Pædiatrica, 89:pp.694-697 Harrison GJ (2018) Cytomegalovirus, In: James D Cherry et al Feigin and Cherry’s Textbook of Pediatric Infectious Diseases Elsevier, Philadelphia 8th edition, 2:pp.1429-1449 Jain M et al (2016) "Neonatal Cholestasis - Single Centre Experience in Central India" Indian J Community Med, 41:pp.299-301 10 Kazem SM et al (2015) "Etiologies of Prolonged Unconjugated Hyperbilirubinemia in Neonates Admitted to Neonatal Wards" Iranian Journal of Neonatology IJN, 6:pp.37-42 160 11 Kotb MA (2009) "Ursodeoxycholic acid in neonatal hepatitis and infantile paucity of intrahepatic bile ducts: review of a historical cohort" Dig Dis Sci, 54:pp.2231-2241 12 Lee WS et al (2010) "Clinical features differentiating biliary atresia from other causes of neonatal cholestasis" Ann Acad Med Singapore, 39: pp.648-654 13 McKiernan PJ (2001) "The infant with prolonged jaundice: investigation and management" Current Paediatrics, 11:pp.83-89 14 Mendoza HJJ et al (2015) "Report of 21 Cases of Neonatal Cholestasis in a Children’s Hospital in Cartagena, Colombia" Revista Colombiana de Gastroenterologia, 30: pp 92-99 15 Ng VL, Balistreri WF et al (2005) "Treatment options for chronic cholestasis in infancy and childhood" Curr Treat Options Gastroenterol, 8: pp.419-430 16 Parvathamma PA et al (2017) "Three-year experience with prolonged neonatal jaundice screening in a district general hospital" Int J Contemp Pediatr, 4: pp.1-4 17 Ratnavel N et al (2005) "Investigation of prolonged neonatal jaundice" Curr Paediatr, 15: pp 85 - 91 18 Singh SK et al (2016) "Etiology and clinical profile of neonates with pathological unconjugated hyperbilirubinemia with special reference to Rhesus (Rh) D, C, and E incompatibilities: A tertiary care center experience" Clinical Epidemiology and Global Health, 4: pp.95-100 19 Siu SL et al (2018) "Clinical and biochemical characteristics of infants with prolonged neonatal jaundice" Hong Kong Med J, 24:pp.270-276 20 Tufano M et al (2009) "Cholestasis in neonatal intensive care unit: incidence, aetiology and management" Acta Paediatr, 98:pp.1756-1761 21 Unal S et al (2003) Prolonged jaundice in newborns: What is it actually due to? Gazi Medical J,14:pp.147-151 22 Venigalla S et al (2004) "Neonatal cholestasis" Semin Perinatol, 28:pp.348-355 23 Wadhwani SI et al (2008) "Prolonged neonatal jaundice and the diagnosis of biliary atresia: a single-center analysis of trends in age at diagnosis and outcomes" Pediatrics, 121:pp.1438-1440 Ngày nhận báo: Ngày phản biện nhận xét báo: 13/01/2019 17/02/2019 Ngày báo đăng: 20/04/2019 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ... hưởng sinh mạng bệnh nhân(22,23) Trẻ sơ sinh nhập khoa Sơ sinh BVN 1 từ tháng 12 /2 016 - 7/2 018 Hiện Việt Nam nói chung Bệnh viện Nhi Đồng (BVN 1) nói riêng, nhà nghiên cứu thường quan tâm nhi u... ± 16 ,6 Tuổi thai Đủ tháng 11 5 (75,2) 12 (23 ,1) Sanh non 38 (24,8) 40 (76,9) Cân nặng lúc sanh Thừa cân (0,7) Bình thường 12 3 (80,4) 11 ( 21, 1) Nhẹ cân 25 (15 ,3) 17 (32,7) Rất nhẹ cân (2,6) 17 ... thực nghiên cứu khoa nhi tổng qt, chúng tơi thực khoa sơ sinh tác giả Tufano thực khoa hồi sức sơ sinh Trẻ sanh non dễ nhi m trùng huyết cần nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài so với trẻ đủ tháng nên chiếm

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN