Đặc điểm dịch tể học ngộ độc tại khoa cấp cứu Bệnh viện nhi đồng 1 từ 01/06/2001 đến 31/05/2002

6 110 0
Đặc điểm dịch tể học ngộ độc tại khoa cấp cứu Bệnh viện nhi đồng 1 từ 01/06/2001 đến 31/05/2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này ghi nhận được 236 trẻ ngộ độc nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 1 từ 01/06/2001 đến 31/05/2002. Trong số này có đến 74.1% trẻ dưới 5 tuổi và tỉ lệ nam: nữ là 1:1. Đa số các trường hợp ngộ độc đến từ các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên nhân thường gặp nhất là uống nhầm (47.1%) kế đến là tai biến điều trị (33.1%) và tự tử (12.3%). Phần lớn các trường hợp ngộ độc xảy ra ở những trẻ sống trong gia đình kinh tế khó khăn, trình độ học vấn thấp. Các bậc cha mẹ không đủ kiến thức chăm sóc sức khỏe con cái. Khi ngộ độc xảy ra, họ không biết chăm sóc trẻ như thế nào. Một số cha mẹ đã không mang trẻ đến ngay các cơ sở y tế.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC NGỘ ĐỘC TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ 01/06/2001 ĐẾN 31/05/2002 Bùi quốc Thắng* TÓM TẮT Công trình nghiên cứu ghi nhận 236 trẻ ngộ độc nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng từ 01/06/2001 đến 31/05/2002 Trong số có đến 74.1% trẻ tuổi tỉ lệ nam: nữ 1:1 Đa số trường hợp ngộ độc đến từ quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân thường gặp uống nhầm (47.1%) tai biến điều trò (33.1%) tự tử (12.3%) Phần lớn trường hợp ngộ độc xảy trẻ sống gia đình kinh tế khó khăn, trình độ học vấn thấp Các bậc cha mẹ không đủ kiến thức chăm sóc sức khỏe Khi ngộ độc xảy ra, họ chăm sóc trẻ Một số cha mẹ không mang trẻ đến sở y tế SUMMARY EPIDEMIOLOGIC FEATURES OF POISONING IN EMERGENCY DEPARTMENT OF CHILDREN HOSPITAL N01 FROM 1STJUNE 2001 TO 31 MAY 2002 Bui Quoc Thang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No 1: 51 - 56 We had 236 cases hospitalized in Emergency Department of the Children Hospital N0 from 1st June 2001 to 31 May 2002 In which, 74.1% were children under years old and the boy:girl ratio is 1:1 The most of cases came from the districts of Ho Chi Minh city The most common cause is the poisoning accidents (47.1%) followed by the iatrogenic poisoning (33.1%) and the suicide (12.3%) The majority of poisoning cases are occurred in low income, low level educated families Their parents are lack of knowledge of the health care When the poisoning occurs, they don’t known how to take care of the child Some of them didn’t bring up the child to the hospital immediately năm gần thứ tự tác nhân gây ngộ độc ĐẶT VẤN ĐỀ thay đổi, đứng đầu hóa chất thuốc Hiện số trẻ bò ngộ độc nhập khoa cấp cứu thức ăn BV Nhi đồng chiếm tỉ lệ cao tổng số tất Một số bậc phụ huynh bận rộn trẻ nhập cấp cứu Nguyên nhân trẻ sống nên họ thường tìm đến nhà thuốc tự mua uống nhầm thuốc, tự tử,hoặc điều trò liều thuốc điều trò cho trẻ tăng liều vô tội vạ Nếu phát sớm điều trò kòp thời trẻ có gây nên trường hợp ngộ độc đáng tiếc thể cứu sống, ngược lại phát trể Hơn nữa, thái độ chủ quan trẻ ngộ độc không điều trò không xử trí bước đầu kòp thời đưa đến bệnh viện gây nhiều gây tử vong ccho trẻ để lại di chứng khó khăn việc cấp cứu điều trò kòp thời cho đáng tiếc trẻ Tại Việt nam công trình nghiên cứu ngộ độc Do mạnh dạn thực công trình trước cho biết ngộ độc thức ăn đứng hàng đầu nhằm mục tiêu sau: thuốc hóa chất Tuy nhiên * Giảng viên môn Nhi – Trường Đại học Y Dược TP.HCM Chuyên đề Nhi 51 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu Y học Giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng số Xác đònh mối liên quan ngộ độc yếu tố dòch tể: tuổi, giới, nguyên nhân, trình độ học vấn cha mẹ, hoàn cảnh gia đình Mục tiêu cụ thể - Xác đònh phân bố ngộ độc trẻ em theo tuổi, giới, đòa phương, lý ngộ độc, trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ, tác nhân gây ngộ độc - Xác đònh thái độ xử trí ngộ độc nhà bậc cha mẹ Tỉ lệ (%) 49.6 50.4 100 Nhận xét: Tỉ lệ ngộ độc trẻ nam nữ Đòa phương Đòa phương Nội thành Ngoại thành Tỉnh Tổng số - Xác đònh thời gian từ trẻ tiếp xúc tác nhân ngộ độc đến phát - Xác đònh thời gian từ phát ngộ độc đến trẻ nhập viện Số ca 117 119 236 Số ca 148 42 46 236 Tỉ lệ (%) 62.7 17.8 19.5 100 Nhận xét: Các trẻ ngộ độc nhập cấp cứu đến từ thành phố Hồ Chí Minh chiếm 190 trường hợp Phân bố theo tháng - Xác đònh tác nhân gây ngộ độc thường gặp khoa cấp cứu bệnh viện Nhi đồng Tháng 10 11 12 Soá ca 21 20 23 14 27 23 22 22 16 16 16 16 ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhận xét: Các trường hợp ngộ độc rãi năm Đối tượng nghiện cứu Tất trẻ nhập khoa cấp cứu BV Nhi đồng từ 01/06/2001 đến 31/05/2002 có triệu chứng ngộ độc thuốc, hóa chất hay thực phẩm Thiết kế nghiên cứu: Tiền cứu cắt ngang, mô tả phân tích (descriptive and analytic cross-sectional study) Thu thập kiện Bảng vấn Xử lý số liệu chương trình Epi-Info 2000 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lứa tuổi Số ca 56 21 98 22 39 236 Tỉ lệ (%) 23.7 08.9 41.5 09.3 16.5 100 Nhận xét: Đa số trẻ ngộ độc tuổi chiếm 175 trường hợp (74.1%) 52 Số ca 178 58 236 Tự đến Tuyến trước chuyển Tổng số Tỉ lệ (%) 75.4 24.6 100 Nhận xét: Đa số trẻ nhập viện tự đến khoa Cấp Phương pháp nghiên cứu: Lứa tuổi < tuoåi -

Ngày đăng: 21/01/2020, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC NGỘ ĐỘC TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ 01/06/2001 ĐẾN 31/05/2002

    • TÓM TẮT

    • SUMMARY

    • EPIDEMIOLOGIC FEATURES OF POISONING IN EMERGENCY DEPARTMENT OF CHILDREN HOSPITAL N01 FROM 1STJUNE 2001 TO 31 MAY 2002

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

        • Mục tiêu tổng quát

        • Mục tiêu cụ thể

        • ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • Đối tượng nghiện cứu

          • Phương pháp nghiên cứu:

          • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • Lứa tuổi

            • Giới tính

            • Đòa phương

            • Phân bố theo tháng

            • Hình thức nhập viện

            • Thời điểm phát hiện ngộ độc

            • Lý do ngộ độc

              • Theo nhóm tuổi

              • Theo giới tính và đòa phương:

              • Trình độ học vấn của cha mẹ

              • Nghề nghiệp của cha mẹ

              • Thời gian từ khi uống đến đến khi phát hiện

              • Thời gian từ khi phát hiện đến khi nhập viện

              • Thái độ xử trí tại nhà

              • Thái độ khi nhập tuyến trước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan