1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên nhân gây stress đối với cha/mẹ có con chậm phát triển tâm thần tại khoa tâm lý Bệnh viện Nhi đồng 2 - thành phố Hồ Chí Minh năm 2020

8 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 358,48 KB

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây stress đối với cha/mẹ có con chậm phát triển tâm thần tại khoa Tâm lý - Bệnh viện Nhi đồng 2, Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang.

TNU Journal of Science and Technology 225(11): 185 - 192 NGUYÊN NHÂN GÂY STRESS ĐỐI VỚI CHA/MẸ CÓ CON CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN TẠI KHOA TÂM LÝBỆNH VIỆN NHI ĐỒNG - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 Mai Thị Nguyệt1, Mai Thị Thu Hằng2, Nguyễn Thị Hải Hà2*, Phạm Thị Hoàng Ngân2, Chu Thị Thơm2, Đỗ Thị Hạnh2 1Bệnh viện Nhi đồng - Thành phố Hồ Chí Minh, 2Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TĨM TẮT Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây stress cha/mẹ có chậm phát triển tâm thần khoa Tâm lý - Bệnh viện Nhi đồng 2, Hồ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang Kết cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây stress cha/mẹ có chậm phát triển tâm thần tập trung hay quên (92,2%); mối quan hệ không tốt cha/mẹ (65,6%), cha/mẹ với (73,4%); nhiều thời gian để dạy dỗ học (81,3%); vợ chồng không thống giáo dục (67,2%); mơi trường sống ồn (57,8%) Để phịng ngừa với stress, cha/mẹ trẻ chậm phát triển tâm thần thường sử dụng cách tâm với người khác tự điều chỉnh thân, ln suy nghĩ tích cực, lạc quan Cách ứng phó với stress mà cha/mẹ trẻ chậm phát triển tâm thần dùng tìm giúp đỡ đấng siêu nhiên Việc tìm nguyên nhân gây stress bậc cha mẹ có ý nghĩa lớn việc giúp bác sỹ thăm khám đưa tư vấn giải pháp hạn chế, phòng ngừa đẩy lùi stress; giúp bậc cha mẹ có ý thức kiểm sốt vấn đề để họ có nhiều thời gian tập trung vào việc chăm sóc sức khỏe tâm thần Từ khóa: Stress; ngun nhân; cha/mẹ; chậm phát triển tâm thần; bệnh viện Nhi đồng Ngày nhận bài: 30/9/2020; Ngày hoàn thiện: 29/10/2020; Ngày đăng: 31/10/2020 CAUSES OF STRESS FOR PARENTS HAVING CHILDREN WITH MENTAL RETARDATION IN PSYCHOLOGY DEPARTMENT AT CHILDREN HOSPITAL - HO CHI MINH CITY IN 2020 Mai Thi Nguyet1, Mai Thi Thu Hang2, Nguyen Thi Hai Ha2*, Pham Thi Hoang Ngan2, Chu Thi Thom2, Do Thi Hanh2 1Children Hospital 2- Ho Chi Minh City, University of Nursing 2Namdinh ABSTRACT This study was conducted to find out the causes of stress for parents of children with mental retardation at the Department of Psychology - Children Hospital 2, Ho Chi Minh city The study used cross-sectional method The results showed that the main causes of stress for parents of children with mental retardation were children’s distraction and forgetfulness (92.2%); bad relationship between parent (65.6%), between father/ mother and children (73.4%); spending a long time teaching children to learn (81.3%); husband and wife’s disagreement in the education of their children (67.2%); noisy living environment (57.8%) To prevent stress, parents of children with mental retardation often used ways to confide in others and self-regulate to always think positively and optimistic The way to cope with the stress used by a parent of a child with mental retardation was to seek the help of supernatural beings Finding out the causes of stress in these parents is of great significance in helping doctors to examine and provide advice on solutions to limit, prevent and reduce stress; helps conscious parents manage these problems so that they can have more time to focus on their child's mental health care Key words: Stress; causes; parents; medical retardation; Children Hospital Received: 30/9/2020; Revised: 29/10/2020; Published: 31/10/2020 * Corresponding author Email: hasinhvat@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 185 Mai Thị Nguyệt Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Đặt vấn đề Stress trạng thái căng thẳng tâm lý xuất người trình hoạt động điều kiện phức tạp, khó khăn đời sống hàng ngày, điều kiện đặc biệt [1] Chậm phát triển tâm thần (CPTTT) khiếm khuyết phát triển trí não, trẻ bị chậm phát triển tâm thần có trí thơng minh thấp so với bình thường kỹ sinh hoạt ngày bị hạn chế Theo bảng phân loại bệnh Tổ chức Y tế Thế giới ICD 10, trẻ chậm phát triển tâm thần xếp vào nhóm F70F79 [2], [3] Có nhiều nguyên nhân gây stress cha/mẹ có CPTTT nghiên cứu tập trung vào nhóm nguyên nhân chủ yếu là: nhóm nguyên nhân biểu CPTTT trẻ, nhóm nguyên nhân mối quan hệ xung quanh cha/mẹ có CPTTT, nhóm nguyên nhân mối quan hệ cha/mẹ với CPTTT, nhóm ngun nhân bên ngồi nhóm ngun nhân môi trường nơi sinh sống Hiện khoa Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng (BVNĐ2) ngày tiếp nhận hàng trăm bệnh nhi có rối nhiễu tâm lý khác đến khám, đó, số bệnh nhi chẩn đoán bị chậm phát triển tâm thần 3.346 bệnh nhi, chiếm 16,85% tổng số lượt bệnh nhi đến khám khoa Để tìm hiểu thực trạng stress cha mẹ có bị chậm phát triển tâm thần nhằm mục đích nâng cao kỹ ứng phó với stress cho cha mẹ, chúng tơi tiến hành tìm hiểu “Nguyên nhân gây stress cha mẹ có chậm phát triển tâm thần khoa Tâm lý, Bệnh viện Nhi Đồng 2” Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Cha/mẹ có chậm phát triển tâm thần đến khám khoa Tâm lý - BVNĐ2 từ tháng 01/2020 – tháng 03/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi đồng – Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu: 64 cha/mẹ có chậm phát triển tâm thần 186 225(11): 185 - 192 - Phương pháp thu thập số liệu: Sau cha mẹ hồn thành cơng việc khám - làm trắc nghiệm trí tuệ cho có kết luận mức độ CPTTT trẻ Điều tra viên gặp cha mẹ phịng khám thơng báo mục đích nghiên cứu, cha/mẹ trẻ CPTTT đồng ý tham gia nghiên cứu điều tra viên hướng dẫn cha/mẹ cách trả lời phiếu điều tra tự điền (sử dụng thang đo DASS 42 - phần stress) để tìm số cha mẹ bị stress có CPTTT Sau chúng tơi sử dụng bảng hỏi nhóm nghiên cứu xây dựng dựa sở lý luận stress tham khảo ý kiến chuyên gia để thu thập số liệu Bảng hỏi gồm 15 câu hỏi chia thành nội dung: Phần 1: Thông tin chung; Phần 2: Những biểu liên quan đến căng thẳng tâm lý việc có CPTTT; Phần 3: Yếu tố ảnh hưởng stress cha mẹ có CPTTT gồm câu hỏi; Phần 4: Phòng ngừa ứng phó với stress Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra thử 15 cha/mẹ có CPTTT, hiệu chỉnh lại bảng hỏi, phân tích thấy bảng hỏi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.92 - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 17.0 Đối với phần phịng ngừa ứng phó với stresss cha/mẹ chúng tơi đưa lựa chọn (3: thường xuyên; 2: thỉnh thoảng; 1: không bao giờ) cho nội dung bảng Trong trình nhập số liệu chúng tơi mã hóa: thường xun = điểm; = điểm; không = điểm, sau tính điểm trung bình (ĐTB) độ lệch chuẩn (ĐLC) cho nội dung Nếu ĐTB < 1.50: mức độ “Không bao giờ”; 1.50 ≤ ĐTB ≤ 2.5: mức độ “Thỉnh thoảng”; ĐTB ≥ 2.5: mức độ “Thường xuyên” Sắp xếp theo thứ bậc: Dựa vào điểm phần trăm để xếp thứ bậc theo thứ tự từ cao xuống thấp Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Kết nghiên cứu 3.1.1 Nhóm nguyên nhân biểu CPTTT trẻ Kết thống kê nhóm nguyên nhân biểu CPTTT trẻ đến tình trạng stress cha/mẹ trình bày Bảng http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Mai Thị Nguyệt Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Kết thu bảng cho thấy biểu trẻ CPTTT có ảnh hưởng đến tình trạng stress cha/mẹ, ảnh hưởng rõ nét đến từ áp lực tập trung hay quên (92,2%); chậm tiếp thu kiến thức (90,6%); thường xuyên phải nghe cô giáo than phiền (82,8%);… 3.1.2 Nhóm nguyên nhân mối quan hệ xung quanh cha/mẹ có CPTTT Kết thống kê nhóm nguyên nhân mối quan hệ xung quanh cha/mẹ có 225(11): 185 - 192 CPTTT ảnh hưởng đến stress cho cha/mẹ thể Hình Quan sát Hình cho thấy: hầu hết mối quan hệ xung quanh có ảnh hưởng đến tình trạng stress cha/mẹ, theo ảnh hưởng rõ nét mối quan hệ cha/mẹ với (73,4%); thứ hai mối quan hệ với bạn đời (65,6%); tiếp đến quan hệ không tốt với cô giáo (25%) quan hệ không tốt với họ hàng (18.8%) Bảng Biểu CPTTT trẻ liên quan đến tình trạng stress cha/mẹ (n=64) TT Các nguyên nhân từ Tình trạng học trước quên sau Con tập trung học Tình trạng chậm tiếp thu kiến thức Thường xuyên phải nghe giáo than phiền Chương trình học nhiều áp lực không theo kịp Con khó khăn xếp học tập sinh hoạt hàng ngày Con thường xuyên không chép làm tập lớp Ln phải kìm chế có hành vi chống đối Thường xuyên đối mặt với điểm xấu Tình trạng giao tiếp thiếu linh hoạt Thường xuyên đối phó với khó khăn việc tự lập lớp nhà 12 Ám ảnh kết học tập 13 Chịu áp lực từ nhà trường thành tích học tập 14 Cơ giáo từ chối dạy thêm cho khơng cải thiện 10 11 Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng n % Thứ bậc n % 59 92,2 7,8 59 92,2 7,8 58 90,6 9,4 53 82,8 11 17,2 49 76,6 15 23,4 47 73,4 17 26,6 46 71,9 18 28,1 44 68,8 20 31,3 44 68,8 20 31,3 42 65,6 22 34,4 41 64,1 23 35,9 35 28 27 54,7 43,8 42,2 10 11 12 29 36 37 45,3 56,3 57,8 Ảnh hưởng từ mối quan hệ xung quanh đến stress cha/mẹ có 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% Hình Nguyên nhân mối quan hệ xung quanh cha/mẹ có CPTTT http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 187 Mai Thị Nguyệt Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 185 - 192 Bảng Nhóm nguyên nhân mối quan hệ cha/mẹ với CPTTT TT Các yếu tố Không đủ thời gian để lắng nghe hướng dẫn tận tình cho Cha mẹ chưa biết cách quản lý cảm xúc tương tác với con, để giúp vượt qua khó khăn Luôn kỳ vọng mong muốn tiến Thường xuyên la mắng quát nạt Thường xuyên có thái độ khơng hợp tác Phải đối phó với chống đối Khơng đủ kiên nhẫn, tìm hiểu thông cảm để đáp ứng yêu cầu Khi hỏi mà không trả lời thỏa đáng n Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng % Thứ bậc n % 53 82,8 11 17,2 53 82,8 11 17,2 49 49 48 46 76,6 76,6 75,0 71,9 15 15 16 18 23,4 23,4 25,0 28,1 43 67,2 21 32,8 36 56,3 28 43,8 Bảng Nhóm ngun nhân bên ngồi TT Các yếu tố Mất nhiều thời gian để dạy dỗ học Vấn đề sức khỏe vợ/chồng, Chồng/vợ không thống việc giáo dục Cuộc sống gia đình khơng hạnh phúc Kinh tế tiền bạc gia đình thiếu hụt Rắc rối chuyện tình cảm Có quan hệ khơng tốt với hàng xóm, bạn bè 3.1.3 Nhóm nguyên nhân mối quan hệ cha/mẹ với CPTTT Kết thống kê nhóm nguyên nhân mối quan hệ cha/mẹ với CPTTT thể bảng Kết bảng cho thấy yếu tố mối quan hệ cha/mẹ với CPTTT gây stress cho cha/mẹ sau: không đủ thời gian lắng nghe hướng dẫn tận tình cho (82,8%); cha mẹ chưa biết cách quản lý cảm xúc tương tác với (82,8%); thường xuyên la mắng quát nạt (76,6 %) 3.1.4 Nhóm ngun nhân bên ngồi ảnh hưởng đến stress cha/mẹ có CPTTT Kết thống kê nhóm ngun nhân bên ngồi ảnh hưởng đến stress cha/mẹ có CPTTT thể bảng Kết bảng cho thấy, ngun nhân bên ngồi ngun nhân việc nhiều thời gian để dạy dỗ học phổ biến (81,3%), tiếp đến yếu tố sức khỏe thành viên gia đình vợ chồng không thống giáo dục (70,3%; 188 n 52 45 43 36 34 21 18 Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng % Thứ bậc n % 81,3 12 18,8 70,3 19 29,7 67,2 21 32,8 56,3 28 43,8 53,1 30 46,9 32,8 43 67,2 28,1 46 71,9 67,2%) 3.1.5 Nhóm nguyên nhân môi trường nơi sinh sống Kết thống kê nhóm ngun nhân mơi trường nơi sinh sống ảnh hưởng đến stress cha/mẹ có CPTTT thể bảng Kết bảng cho thấy: yếu tố có liên quan đến môi trường nuôi dưỡng trẻ CPTTT cha/mẹ gây nên stress cho cha/mẹ ồn ào, lộn xộn (57,8%); vệ sinh môi trường không (51,6%) Những yếu tố không ảnh hưởng đến stress cha/mẹ thiếu ánh sáng nơi sinh sống (65,6%) 3.1.6 Ứng phó với stress cha/mẹ có CPTTT đến khám khoa Tâm lý - BVNĐ2 Để tìm hiểu cách ứng phó với stress cha/mẹ có CPTTT khoa Tâm lý BVNĐ2, liệt kê 11 cách phịng ngừa cách ứng phó để khảo sát mức độ sử dụng cha/mẹ tương ứng với mức độ thường xuyên không bao giờ, kết thu bảng http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Mai Thị Nguyệt Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 185 - 192 Bảng Nguyên nhân môi trường nơi sinh sống nuôi dưỡng TT Các yếu tố n 37 33 30 28 27 26 22 Ồn ào, lộn xộn Vệ sinh môi trường không Quá nóng Cơ sở vật chất máy móc trang thiết bị thiếu thốn Khơng thống mát Q đơng người Thiếu ánh sáng nơi sinh sống Có ảnh hưởng % Thứ bậc 57,8 51,6 46,9 43,8 42,2 40,6 34,4 Không ảnh hưởng n % 27 42,2 31 48,4 34 53,1 36 56,3 37 57,8 38 59,4 42 65,6 Bảng Cách phịng ngừa, ứng phó với stress cha/mẹ TT Phịng ngừa ứng phó với stress Phịng ngừa Tâm với người khác Tự điều chỉnh thân suy nghĩ tích cực Chấp nhận lực trí tuệ cá nhân Thay đổi thói quen ăn uống sinh hoạt: ăn đủ chất, không lạm dụng rượu bia, chất kích thích,… Đọc sách, báo, xem tivi Tham gia hoạt động giải trí khác: giao lưu với đồng nghiệp, văn nghệ thể thao quan,… Quản lý, xếp lại thời gian sinh hoạt hợp lý, ví dụ: ngủ đủ 78 giờ/ngày,… Đi du lịch Tập thể dục thể thao, tham gia số loại hình nghệ thuật 10 Đi massage 11 Tham gia khóa học giải tỏa cảm xúc cá nhân Điểm trung bình chung II Ứng phó Tìm giúp đỡ từ đấng siêu nhiên Dùng thuốc an thần Tới gặp chuyên viên tư vấn tâm lý Châm cứu Tập Yoga, thiền, khí cơng Thơi miên Điểm trung bình chung I Kết thu bảng cho thấy có cách phịng ngừa stress thường xun mà cha/mẹ có CPTTT hay dùng tâm với người khác (ĐTB = 2,97) tự điều chỉnh thân ln suy nghĩ tích cực, lạc quan (ĐTB = 2,67) Để ứng phó với stress, đa số cha/mẹ tìm giúp đỡ đấng siêu nhiên (ĐTB = 1,98); tiếp đến dùng thuốc an thần (ĐTB = 1,47); phương pháp tập yoga, thiền, khí cơng lại sử dụng (ĐTB = 1,28) 3.2 Bàn luận Do bệnh chậm phát triển tâm thần trạng thái người bệnh chậm phát triển, không phát http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ĐTB Mức độ ĐLC Thứ bậc 2,97 2,67 2,31 0,60321 0,50567 0,55990 2,31 0,68718 2,2 0,47742 2,11 0,71530 2,08 0,78285 1,7 1,64 1,45 1,25 2,06 ĐTB 1,98 1,47 1,33 1,3 1,28 1,39 0,55434 0,65143 0,64068 0,50395 10 ĐLC 0,89960 0,75527 0,56497 0,49376 0,57649 Thứ bậc triển bình thường nguyên nhân bẩm sinh trình phát triển hệ thần kinh bị kích động lớn Trẻ bị chậm phát triển tâm thần gặp nhiều khó khăn q trình học tập tiếp thu kiến thức khả nhận thức sinh hoạt ngày, kỹ giao tiếp, ngôn ngữ hay vận động [4], điều thể rõ bảng Kết cho thấy tất khía cạnh biểu trẻ CPTTT có ảnh hưởng đến tình trạng stress cha/mẹ, ảnh hưởng rõ nét đến từ áp lực tập trung hay quên (92,2%); chậm tiếp thu kiến thức (90,6%); thường xuyên phải nghe 189 Mai Thị Nguyệt Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN giáo than phiền (82,8%);… Điều có nghĩa trẻ em CPTTT cần thấu hiểu, hỗ trợ tích cực giáo dục đặc biệt từ gia đình, nhà trường xã hội Việc chưa thực có nhìn đắn từ phía gia đình, nhà trường xã hội tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái căng thẳng tâm lý cha/mẹ Như vậy, để phịng ngừa tình trạng stress tiêu cực cho cha/mẹ cần phải tổ chức hỗ trợ trẻ CPTTT cách khoa học, giảm bớt sức ép không cần thiết, tạo mơi trường hỗ trợ tích cực có ý nghĩa quan trọng Cần có hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em phát triển, trẻ CPTTT chăm sóc chu đáo với nhiều hình thức học tập huấn luyện phù hợp với tuổi Thêm vào nghiên cứu thấy số biểu trẻ CPTTT không ảnh hưởng đến stress cha/mẹ chiếm tỉ lệ cao, cụ thể chịu áp lực từ phía nhà trường thành tích học tập (45,3%), cô giáo từ chối dạy thêm cho khơng cải thiện (57,8%) Điều chứng tỏ cha/mẹ bước đầu nhận định tình trạng CPTTT con, chuẩn bị trước tâm lý để ứng phó với vấn đề CPTTT Vì cần phải gia tăng truyền thông kết hợp với tư vấn tâm lý chuyên gia để giúp cha/mẹ sẵn sàng đối mặt đồng hành CPTTT trình phát triển trẻ sau Mối quan hệ không tốt cha/mẹ với CPTTT nhóm nguyên nhân gây stress nhiều cho cha/mẹ trẻ CPTTT Trong nhóm ngun nhân yếu tố không đủ thời gian lắng nghe hướng dẫn tận tình cho cha/mẹ chưa biết cách quản lý cảm xúc tương tác với chiếm tỉ lệ cao nhất, 82,8%; tiếp cha/mẹ ln kỳ vọng mong muốn tiến chiếm 76,6%; thường xuyên la mắng quát nạt (76,6%);… Như biết mối quan hệ cha/mẹ ln vấn đề nóng gia đình, cha/mẹ vừa chịu áp lực cơng việc lại vừa trông mong, kỳ vọng vào phát triển, tiến đứa con, điều tạo stress cho cha/mẹ lẫn cái, đặc biệt 190 225(11): 185 - 192 cha/mẹ có CPTTT áp lực lại nhiều Khi đối mặt với khó khăn hành vi rối nhiễu hàng ngày không cải thiện CPTTT, cha/mẹ sinh nhiều cảm xúc hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng không tốt tới trình tương tác với con, gây mâu thuẫn ngày nhiều cha/mẹ trẻ CPTTT Điều dẫn tới ức chế tâm lý chế phịng vệ trẻ, làm chậm tiến trình tiếp thu cải thiện trẻ, lại tác nhân kích thích não tăng tiết hormone stress làm cản trở neuron thần kinh đối diện với nguy gây bệnh lý thực thể tăng cao cho cha/mẹ trẻ CPTTT Hiểu điều này, q trình nghiên cứu chúng tơi tham vấn cho cha/mẹ trẻ CPTTT biết tình trạng trí tuệ để họ có cách giải thích hợp dành nhiều thời gian để chơi với con, khuyến khích cha/mẹ kết hợp việc vừa chơi vừa dạy trẻ kỹ sống hàng ngày, gợi ý cho cha/mẹ trẻ CPTTT cách để quản lý cảm xúc tương tác với con, giúp thoát khỏi nỗi ám ảnh học tập triệu chứng rối loạn tâm lý Đặc biệt ý giao tiếp với CPTTT, thay trách mắng trẻ CPTTT phạm sai lầm cha/mẹ nên động viên, khích lệ tạo hứng thú cho trẻ, tích cực cho trẻ hịa nhập với mơi trường xã hội hoạt động ngoại khóa liên hệ với giáo viên trực tiếp chăm sóc, dạy học cho trẻ để theo dõi tiến trẻ CPTTT Trong nhóm nguyên nhân bên ngồi ảnh hưởng đến stress cha/mẹ có CPTTT nguyên nhân việc nhiều thời gian để dạy dỗ học phổ biến (81,3%); vấn đề sức khỏe thành viên gia đình (chiếm 70,3%) việc chồng/vợ khơng thống việc giáo dục (67,2%) quan trọng không Thực tế cho thấy đa số cha/mẹ công việc nhiều q trình chăm sóc CPTTT nhiều thời gian, thêm vào vấn đề sức khỏe thành viên gia đình lại làm cha/mẹ http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Mai Thị Nguyệt Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN trẻ CPTTT gặp stress nhiều Hơn nữa, đa số người bệnh chậm phát triển tâm thần khó chữa, việc dạy, giúp đỡ trẻ quan trọng để trẻ hịa nhập với gia đình, cộng đồng, tự lập sau này, việc nhiều thời gian nên cha/mẹ có trẻ CPTTT cần thoải mái, có sức khỏe dẻo dai để đồng hành Cuộc sống gia đình khơng hạnh phúc (chiếm 56,3%) mối quan hệ với người bạn đời (65,6% - hình 1) nguyên nhân gây stress lớn cha/mẹ trẻ CPTTT Trong nghiên cứu mình, Darby E.Saxbe đưa nhận định: trải qua ngày mệt mỏi quan, người phụ nữ có nhân hạnh phúc hồi phục mặt tâm lý sau làm việc dễ dàng so với phụ nữ có sống gia đình hạnh phúc người phụ nữ hạnh phúc có mức độ cortisol giải phóng nhiều so với người phụ nữ hạnh phúc [5] Để làm giảm stress cho cha/mẹ có CPTTT cần thơng cảm, chung tay góp sức xã hội, họ cần có công việc tăng thu nhập đặc biệt chia sẻ việc nhà, nuôi dạy CPTTT người bạn đời Mối tương quan cha/mẹ có bị CPTTT người xung quanh tạo nên nguồn lực quan trọng để ứng phó với stress, họ nhận hỗ trợ vật chất, tinh thần thông tin từ tổ chức hỗ trợ xã hội, cảm thấy người khác tơn trọng, lắng nghe, yêu thương, nâng cao giá trị thân có hội để trao đổi cảm xúc tích cực giúp cha/mẹ trẻ CPTTT bền bỉ vững tin đường điều trị bệnh ni dưỡng trẻ CPTTT Ngồi yếu tố ảnh hưởng đến stress cha/mẹ có CPTTT yếu tố mơi trường nơi sinh sống góp phần làm stress cha/mẹ tăng lên Cụ thể không gian ồn ào, lộn xộn (58,7%); vệ sinh môi trường không (51,6%); nóng (46,9%); sở vật chất thiếu thốn (43,8%); khơng thống mát (42,2%); q đơng người (40,6%); thiếu ánh sáng nơi sinh sống http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(11): 185 - 192 (34,4%) Như vậy, tất yếu tố môi trường nơi sinh sống có ảnh hưởng khơng nhiều đến mức độ stress cha/mẹ nuôi CPTTT Thực tế cho thấy, cần phải có biện pháp cải thiện mơi trường sống, bố trí lại phịng đầu tư thiết bị sinh hoạt nhằm thay đổi môi trường phục vụ tốt cho trẻ CPTTT thành viên gia đình đặc biệt cha/mẹ Khi bị stress điều quan trọng cha mẹ làm để phịng ngừa ứng phó Muốn làm điều đó, họ cần phải tự thay đổi thân mơi trường xung quanh Kết thu bảng cho thấy có cách phịng ngừa thường xun mà cha/mẹ có CPTTT hay sử dụng tâm với người khác (ĐTB = 2,97) tự điều chỉnh thân suy nghĩ tích cực lạc quan (ĐTB = 2,67) Trị chuyện, tâm giải pháp vô quan trọng, giúp họ trút bỏ phần lớn gánh nặng tâm lý, việc trị chuyện với người bạn tin cậy có ý nghĩa quan trọng Trị chuyện giúp vơi nỗi buồn, thất vọng, căng thẳng, áp lực giúp họ có cảm giác tơn trọng, làm bừng sáng suy nghĩ tích cực tự giải vấn đề Đây cách mà cha/mẹ nghĩ giúp cho họ lấy lại tĩnh tâm việc chăm sóc ni dưỡng CPTTT đời sống để làm giảm stress Trong cách ứng phó với stress chúng tơi đưa phổ biến cha/mẹ tìm giúp đỡ đấng siêu nhiên (ĐTB = 1,98) Điều cần phải tăng cường cơng tác truyền thơng để giúp cha/mẹ có CPTTT có cách ứng phó với stress có tính tích cực khoa học với mục tiêu đối mặt trực diện với vấn đề, nhằm vào việc điều hịa cảm xúc, mục tiêu làm giảm nhẹ khó chịu stress gây Những giải pháp mà nhà khoa học đưa nhằm làm giảm stress thư giãn (sau việc căng thẳng cần có khoảng thời gian nghỉ ngơi thư giãn với tất loại hình mà thích nhất); cười 191 Mai Thị Nguyệt Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN nhiều (nụ cười sảng khoái mang lại cho bạn vui vẻ, thoải mái, cười thể tiết chất morphine tự nhiên, tạo khả chống stress hiệu quả); liệu pháp massage; thể dục; thiền – Yoga; tư vấn tâm lý (để chia sẻ, giải phóng cảm xúc tiêu cực, giảm nỗi lo âu tìm giải pháp phù hợp giúp thân thoát khỏi stress);… Mặc dù nhóm tác giả nỗ lực trình nghiên cứu để đưa kết khách quan, xác, nhiên cịn số hạn chế định sau: Với mẫu 64 bậc cha mẹ chưa đủ đại diện để phản ánh đầy đủ nguyên nhân gây stress (nếu phạm vi nghiên cứu rộng độ tin cậy cao hơn) Vấn đề cố gắng khắc phục nghiên cứu sau Kết luận Con tập trung hay quên, chậm tiếp thu kiến thức; mối quan hệ không tốt cha/mẹ, cha/mẹ với cái; nhiều thời gian để dạy dỗ học; vợ chồng không thống giáo dục cái; môi trường sống ồn nguyên nhân chủ yếu gây stress cha/mẹ có CPTTT Để phịng ngừa với stress, cha/mẹ trẻ CPTTT thường sử dụng cách tâm với người khác tự điều chỉnh thân suy nghĩ tích cực, lạc quan Cách ứng phó với stress 192 225(11): 185 - 192 mà cha/mẹ trẻ CPTTT dùng tìm giúp đỡ đấng siêu nhiên Việc tìm nguyên nhân gây stress bậc cha mẹ có ý nghĩa lớn việc giúp bác sỹ thăm khám đưa tư vấn giải pháp hạn chế, phòng ngừa đẩy lùi stress; giúp bậc cha mẹ có ý thức kiểm sốt vấn đề để họ có nhiều thời gian tập trung vào việc chăm sóc sức khỏe tâm thần TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] T H Nguyen, “Study of stress in adults,” Psychological science master's thesis, Hanoi Pedagogical University, Ha Noi, 2008, pp 19 [2] V N Nguyen, A Guide to the Detection of Common Birth Defects, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Publishing House, 2009, pp 88-93 [3] Academy of Military Medicine, Psychiatry and Medical Psychology People's Army Publishing House, 2007, pp 17-29 [4] T Mong, "Mental retardation: Concepts, causes, symptoms, treatment," September 11, 2020 [Online] Available: https://wikisuckhoe.com/benh-cham-phattrien-tam-than/ [Accessed Sept 28, 2020] [5] D E Saxbe, and R Repetti, “No place like home: Home tours correlate with daily patterns of Mood and Cortisol,” Personality and Social Psychology Bulletin, vol 36, no 1, pp 71-81, 2010 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... có chậm phát triển tâm thần khoa Tâm lý, Bệnh viện Nhi Đồng 2? ?? Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Cha/mẹ có chậm phát triển tâm thần đến khám khoa Tâm lý - BVN? ?2 từ tháng 01 /20 20... 03 /20 20 - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi đồng – Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu: 64 cha/mẹ có chậm phát triển tâm thần 186 22 5(11):... viện Nhi đồng (BVN? ?2) ngày tiếp nhận hàng trăm bệnh nhi có rối nhi? ??u tâm lý khác đến khám, đó, số bệnh nhi chẩn đốn bị chậm phát triển tâm thần 3.346 bệnh nhi, chiếm 16,85% tổng số lượt bệnh nhi

Ngày đăng: 07/11/2020, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w