Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng giúp phân biệt teo đường mật với những nguyên nhân vàng da ứ mật khác. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT TEO ĐƯỜNG MẬT VỚI NHỮNG NGUN NHÂN VÀNG DA Ứ MẬT KHÁC TẠI KHOA TIÊU HĨA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Phạm Cơng Luận*, Phạm Lê An**, Nguyễn Trọng Trí**, Nguyễn Hồi Phong** TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng giúp phân biệt teo đường mật với những ngun nhân vàng da ứ mật khác. Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả hàng loạt ca, hồi cứu và tiền cứu. Kết quả: 251 bệnh nhi thỏa tiêu chí chọn mẫu được đưa vào nghiên cứu. Có sự khác biệt rất rõ về giới tính, đặc điểm vàng da, màu phân, giá trị GGT, tỷ số GGT/AST > 2, GGT/ALT > 3, giá trị siêu âm gan mật và sinh thiết gan (trước mổ) (p 3, value of abdominal ultrasound and liver biopsy (before Kasai’s procedure) (p 2, GGT/ALT > 3, kết quả siêu âm gan mật và STG trước mổ (p 2. Còn trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ số GGT/AST > 2 có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác lần lượt là 50,8%, 79,0% và 71,7%, và tỷ số GGT/ALT > 3 có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác lần lượt là 52,3%, 76,3% và 70,1%. Kết quả trên cho thấy từng xét nghiệm riêng lẻ khơng thể có giá trị đủ mạnh để chẩn đốn phân biệt TĐM. Về đặc điểm bilirubin: trong nghiên cứu của chúng tơi, khơng có sự khác biệt về bilirubin tồn phần, nhưng có sự khác biệt rất rõ về bilirubin trực tiếp (p=0,001). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Mowat và Poddar. Tuy nhiên, với giá trị bilirubin trực tiếp > 4 mg/dl trong chẩn đốn TĐM, độ đặc hiệu và độ chính xác của xét nghiệm khơng cao trong cả nghiên cứu của chúng tơi cũng như của Poddar, lần lượt là 25,8% so với 26% đối với độ đặc hiệu và 43,4% so với 50,5% đối với độ chính xác, tuy độ nhạy đều cao, lần lượt là 93,8% và 97%. Về đặc điểm men gan, mức ALT trong máu ở nhóm TĐM thường thấp hơn so với nhóm khơng TĐM. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Dahghani trên 65 trẻ VDUM ở Iran (161 ± 107 UL so với 212 ± 198 UL). Siêu âm gan mật cũng có giá trị cao trong chẩn đốn phân biệt TĐM. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Dehghani và Poddar, và tương đương với tác giả Nemati. Điều này cho thấy giá trị của siêu âm gan mật phụ thuộc nhiều vào người thực hiện và khơng nên được xem như xét nghiệm loại trừ TĐM So sánh giá trị siêu âm gan mật trong chẩn đốn TĐM Bảng 6: Giá trị siêu âm gan mật Độ nhạy Độ đặc hiệu GT chẩn đoán dương GT chẩn đoán âm Độ xác Chúng tơi (n=251) 70,8 94,6 82,1 90,3 88,4 Các nghiên cứu (tỷ lệ %) Dehghani (n=65, Iran) Poddar (n=101, Ấn Độ) Nemati (n=49, Iran) 52,6 71 86 76,1 82 97 47,6 67,5 92 79,5 84 94 69,2 78,2 94 Theo y văn, STG là công cụ hữu ích nhất giúp chẩn đoán TĐM. Trong nghiên cứu của chúng tơi, STG có độ chun, giá trị chẩn đốn dương, âm và độ chính xác cao (98%, 88,9%, 94,2% và 93,4%) nhưng độ nhạy không cao (72,7%). Sự khác biệt này phụ thuộc rất nhiều vào chuyên môn của nhà giải phẫu bệnh. 414 Tất cả những kết quả trên một lần nữa cho thấy khơng có một xét nghiệm riêng lẻ nào trong số những đặc điểm trên đủ giá trị tin cậy để chẩn đốn phân biệt TĐM với khơng TĐM do sự dao động mạnh giá trị của chúng. Chun Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KẾT LUẬN Khơng có bất kỳ một đặc điểm riêng lẻ nào có độ nhạy và độ chun đủ để chẩn đốn phân biệt TĐM với những ngun nhân VDUM khác. Tuy nhiên, tính chất tiêu phân trắng kéo dài và mức độ tăng cao của các men gan GGT > 300 UI/L, tỷ lệ GGT/AST > 2, GGT/ALT > 3 cùng với sự hỗ trợ của siêu âm gan mật và STG có thể giúp chẩn đốn khá chính xác TĐM. Do đó, cần kết hợp nhiều đặc điểm để có thể chẩn đoán nguyên nhân VDUM. 10 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brumbaugh D, Mack C (2012), ʺConjugated hyperbilirubinemia in childrenʺ, Pediatr Rev, 33 (7), pp. 291‐302. Chardot C (2006), ʺBiliary atresiaʺ, Orphanet J Rare Dis, 1, pp. 28. Dehghani SM, et al (2006), ʺComparison of different diagnostic methods in infants with Cholestasisʺ, World J Gastroenterol, 12 (36), pp. 5893‐6. Giorgina MV, Nedim H (2011), ʺBiliary atresia and neonatal disorders of the bile ductsʺ, Pediatric Gastrointestinal and Liver Disease, 4th, Elsevier Saunders, Philadelphia, pp. 741‐751. Karnameedi S, Lim CT (1997), ʺCharacteristics of Malaysian infants with biliary atresia and neonatal hepatitisʺ, Med J Malaysia, 52 (4), pp. 342‐7. Lee WS, Chai PF (2010), ʺClinical features differentiating biliary atresia from other causes of neonatal cholestasisʺ, Ann Acad Med Singapore, 39 (8), pp. 648‐54. Lien TH, et al (2010), ʺEffects of the infant stool color card screening program on 5‐year outcome of biliary atresia in Taiwanʺ, Hepatology, 53 (1), pp. 202‐8. Nhi Khoa 13 14 15 16 17 Nghiên cứu Y học Liu CS, et al (1998), ʺValue of gamma‐glutamyl transpeptidase for early diagnosis of biliary atresiaʺ, Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei), 61 (12), pp. 716‐20. Mowat AP, et al (1976), ʺExtrahepatic biliary atresia versus neonatal hepatitis. Review of 137 prospectively investigated infantsʺ, Arch Dis Child, 51 (10), pp. 763‐70. Moyer V, et al (2004), ʺGuideline for the evaluation of cholestatic jaundice in infants: recommendations of the North American Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutritionʺ, J Pediatr Gastroenterol Nutr, 39 (2), pp. 115‐ 28. Nemati M, et al (2009), ʺUltrasound findings in biliary atresia: the role of triangular cord signʺ, Pak J Biol Sci, 12 (1), pp. 95‐7. Nguyễn Minh Ngọc (2008), Đặc điểm một số rối loạn dinh dưỡng thường gặp ở trẻ vàng da ứ mật kéo dài trên 1 tháng tuổi tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Đồng 2, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Poddar U, et al (2009), ʺNeonatal cholestasis: differentiation of biliary atresia from neonatal hepatitis in a developing countryʺ, Acta Paediatr, 98 (8), pp. 1260‐4. Riidaura SC (1992), ʺRole of liver biopsy in the diagnosis of prolonged cholestasis in infantsʺ, Rev Invest Clin, 44 (2), pp. 193‐202. Suchy FJ (2004), ʺNeonatal cholestasisʺ, Pediatr Rev, 25 (11), pp. 388‐96. Tang KS, et al (2007), ʺGamma‐glutamyl transferase in the diagnosis of biliary atresiaʺ, Acta Paediatr Taiwan, 48 (4), pp. 196‐200. Valerie AM, William FB (2004), ʺApproach to neonatal cholestasisʺ, Pediatric Gastrointestinal Disease, 4th, BC Decker, Ontario, pp. 1079‐1093. Ngày nhận bài báo : 30/10/2013 Ngày phản biện nhận xét bài báo : 05/11/2013 Ngày bài báo được đăng : 05/01/2014 415 ... SD Nhi Khoa Teo đường mật n (%) n=65 (25 ,9) 11 (16,9) 13 (20 ,0) 12, 97 ± 4,19 61 (93,8) 23 6,4 ± 139 ,2 147 ,2 ± 88,6 1 023 ,6 ± 634,1 Không teo đường mật n (%) n=186 (74,1) 64 (34,4) 38 (20 ,4) 12, 12. .. 0,008 cân) Đặc điểm lâm sàng Bảng 2: Đặc điểm Tuổi nhập viện: trung vị (khoảng, tuần) Nhập viện trễ 0-4 tuần 5-8 tuần Thời điểm bắt đầu vàng da 9- 12 tuần > 12 tuần Tăng dần Đặc điểm vàng da Giảm,... dưỡng thường gặp ở trẻ vàng da ứ mật kéo dài trên 1 tháng tuổi tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Đồng 2, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Poddar U, et al (20 09), ʺNeonatal cholestasis: differentiation of