Đề tài nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của các loại rối loạn nhịp tim nhanh ở trẻ em nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm thêm chi tiết.
ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP NHANH Ở TRẺ EM NHẬP KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Bùi Gio An*, Võ Công Đồng* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị loại rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca Kết quả: Từ năm 2001 đến năm 2007 có tổng cộng 49 bệnh nhân rối loạn nhịp tim nhanh với tổng số lần nhập viện 70; bao gồm 15,7% trẻ nhũ nhi Bệnh nhân có tiền sử nhịp nhanh 54,3% Tần xuất tim bẩm sinh 12,1% Nhịp nhanh QRS hẹp-đều chiếm 94,3% 86% cắt với adenosine (trẻ nhũ nhi 66,6% cắt cơn) 55,6% cắt với nghiệm pháp kích thích phế vị Bệnh nhân nhập viện < 6giờ tỉ lệ thất bại adenosine 4,76% sau 12 29,41% Những ca thất bại adenosine 83,33% đáp ứng amiodarone Kết luận: Bệnh nhân rối loạn nhịp nhanh nhập khoa cấp cứu thường có tiền sử nhịp nhanh trước Đa số trường hợp mắc nhịp nhanh QRS hẹp-đều đáp ứng tốt với nghiệm pháp kích thích phế vị adenosine Những ca thất bại với adenosine thường nhập viện muộn đáp ứng tốt với amiodarone truyền tĩnh mạch Ở nhóm tuổi nhũ nhi, bệnh nhân thường nhập cấp cứu bệnh cảnh nặng đáp ứng với thuốc chống loạn nhịp ABSTRACT DIAGNOSIS AND EMERGENCY MANAGEMENT OF TACHYCARDIA IN CHILDREN ADMITTED TO EMERGENCY DEPARTMENT OF CHILDREN HOSPITAL N0 Bui Gio An, Vo Cong Dong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 13 – Supplement of No - 2009: 114 - 120 Objectives: Determine the clinical, paraclinical and treatment characteristics of tachycardia in patients admitted to the emergency department of Children Hospital N02 Design: Case series report Results: From 2001 to 2007, we had 49 patients with 70 episodes of tachycardia admitted to emergency department (ER); 15.7% are infants 54.3% patients had the history of tachycardia and 12.1% cases have congenital heart disease 94.3% episodes are regular narrow-QRS-complex tachycardia in which 86% converted to sinus rhythm by adenosine and 55.6% by vagal maneuvers (in infant, success rate of adenosine is 66.6%) If patients admitted early before hours, adenosine failed to terminate tachycardia in only 4.76% cases; however this rate increases up to 29.41% if patients come late after 12 hours In patients not response to intravenous adenosine 83.33% cases converted to sinus rhythm by amiodarone Conclusion: Patient with tachycardia admitted to ER usually had a history of rapid rhythm Most of cases have regular narrow-QRS-complex tachycardia and successful therapies are adenosine or vagal maneuvers Patients fail to respond to adenosine often come to ER late and converted to sinus rhythm after using intravenous amiodarone In infant, patient usually has more severe signs and symptoms and partly responds with antiarrhythmic agents thường gặp thực hành cấp cứu nhi khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện phòng cấp cứu, chẩn đốn Nhịp nhanh cấp cứu tim mạch * Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chuyên Đề Nhi Khoa nhịp tim nhanh gặp nhiều khó khăn, ca cần phân biệt nhịp nhanh thất nhịp nhanh thất dựa ECG Mặt khác nhóm loạn nhịp, bệnh nhân có đặc điểm chẩn đốn điều trị hồn tồn khác Một số trẻ nhập viện tình trạng nặng đáp ứng với điều trị trẻ khác lại có biểu ngược lại Trên giới khơng có nhiều nghiên cứu đánh giá đặc điểm rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em nhập khoa cấp cứu Chúng thực nghiên cứu nhằm mơ tả đặc điểm chẩn đốn điều trị rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tỉ lệ loại rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng từ năm 2001 đến năm 2007 Xác định tỉ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị loại rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em Mục tiêu chuyên biệt 1.Xác định tỉ lệ loại rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em 2.Xác định tỉ lệ đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng loại rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em 3.Xác định tỉ lệ đặc điểm điều trị loại rối loạn nhịp tim nhanh trẻ em 4.Xác định tỉ lệ trường hợp thành công sau điều trị cắt 5.Xác định đặc điểm trường hợp điều trị cắt thất bại ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu Dân số nghiên cứu Tất trẻ có nhịp tim nhanh nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi đồng thời Chuyên Đề Nhi Khoa gian từ năm 2001 đến năm 2007 Tiêu chuẩn chọn bệnh Những trẻ đủ tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp nhanh thất nhịp nhanh thất nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi đồng từ năm 2001 đến năm 2007 Tiêu chuẩn loại trừ Tất ca khơng có ECG xác định chẩn đốn nhịp nhanh chất lượng ECG không cho phép khảo sát đặc điểm sóng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung dân số nghiên cứu Tuổi Tuổi trung bình 6,98 ± 4,63 tuổi Nhóm trẻ ≤ 12 tháng chiếm 15,7% Giới Tỉ lệ nam:nữ 3:2 Tiền sử Tiền sử nhịp nhanh 54,3% Có điều trị dự phòng tái phát 47,4% Thuốc điều trị gồm: amiodarone (11ca) thuốc ức chế beta (7 ca) Tiền suyễn 1,42% Khơng có bệnh nhân tiền sử phẫu thuật tim sử dụng dipyridamole theophylline trước nhập khoa cấp cứu Đặc điểm lâm sàng Bảng 1: Thời điểm nhập viện bệnh nhân rối loạn nhịp nhanh Thời điểm Trẻ ≥ 12 tháng nhập viện n (%) < ca (9,1%) 6-12 ca (9,1%) ≥ 12 ca (81.8 %) Tổng cộng 11 ca (15,7%) Trẻ