Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh thông liên nhĩ ở trẻ em điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2017 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH THO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÔNG LIÊN NHĨ Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH THO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÔNG LIÊN NHĨ Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths.Bs CKII Trương Ngọc Phước CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN MINH THO MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung bệnh thông liên nhĩ 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 1.3 Điều trị bệnh thông liên nhĩ 11 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh thông liên nhĩ 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhi 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 26 3.3 Đánh giá kết điều trị 32 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhi 35 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 4.3 Đánh giá kết điều trị 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Biểu đồ cân nặng theo tuổi BMI theo tuổi theo 2007 WHO Reference PHỤ LỤC 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BMI/T BMI theo tuổi CNLS Cân nặng lúc sanh CN/T Cân nặng theo tuổi ĐMP Động mạch phổi NXB Nhà xuất SDD Suy dinh dưỡng TBS Tim bẩm sinh TLN Thông liên nhĩ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh BMI Body Mass Index: số khối thể EF Ejection Fraction: Phân suất tống máu PAPs Systolic Pulmonary Artery Pressure: Áp lực động mạch phổi tâm thu PAPm Mean Pulmonary Artery Pressure: Áp lực động mạch phổi trung bình Qp Pulmonary Stroke Volume: Lưu lượng máu lên phổi Qs Systemic Stroke Volume: Lưu lượng máu hệ thống WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm nơi cư ngụ trẻ thông liên nhĩ 24 Bảng 3.2 Đặc điểm cân nặng lúc sanh tuổi thai trẻ thông liên nhĩ 24 Bảng 3.3 Đặc điểm độ tuổi phát thông liên nhĩ 25 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử đặc biệt trẻ thông liên nhĩ 25 Bảng 3.5 Một số đặc điểm khác tiền sử trẻ thông liên nhĩ 26 Bảng 3.6 Đặc điểm lý vào viện trẻ thông liên nhĩ 26 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trẻ thông liên nhĩ 27 Bảng 3.8 Đặc điểm vị trí lỗ thơng đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.9 Đặc điểm kích thước lỗ thơng liên nhĩ siêu âm tim 29 Bảng 3.10 Đặc điểm chiều luồng thông siêu âm tim 30 Bảng 3.11 Đặc điểm mức độ tăng áp lực động mạch phổi tâm thu siêu âm tim 30 Bảng 3.12 Một số đặc điểm khác siêu âm tim trẻ thông liên nhĩ 31 Bảng 3.13 Áp lực động mạch phổi trung bình nhóm kích thước 32 Bảng 3.14 Mối liên quan định hướng điều trị với kích thước lỗ thơng 33 Bảng 3.15 Đặc điểm số ngày nằm viện đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.16 Đặc điểm tình trạng trẻ viện 34 Bảng 3.17 Đặc điểm kết đợt điều trị trẻ thông liên nhĩ 34 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ bệnh nhân thơng liên nhĩ theo giới tính 23 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân thơng liên nhĩ theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 3.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.4 Tần suất xuất số đặc điểm X - quang ngực trẻ thông liên nhĩ 28 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan kích thước lỗ thơng với tình trạng tăng áp lực động mạch phổi 31 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm định hướng điều trị đối tượng nghiên cứu 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh dị tật bẩm sinh thường gặp trẻ em sinh sống Tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh khoảng 0,7 - 1%, cao dị tật bẩm sinh trẻ em [6] Trong nhóm bệnh này, bệnh thơng liên nhĩ xuất phổ biến với tỉ lệ – 15% xếp vào hàng thứ số bệnh tim bẩm sinh [17] Hậu rối loạn huyết động bệnh thông liên nhĩ thường liên quan đến vị trí, kích thước lỗ thơng, lưu lượng máu qua lỗ thông vào động mạch phổi sức đề kháng hệ động mạch phổi Bệnh thường không đưa đến hậu nghiêm trọng nhanh chóng dị tật bẩm sinh khác thơng liên thất, cịn ống động mạch… Tuy nhiên, bệnh gây ảnh hưởng lớn đến phát triển tinh thần trẻ Bệnh dẫn đến số biến chứng suy tim, loạn nhịp tim, bội nhiễm phổi tái phát nguyên nhân dẫn đến tử vong cho trẻ không phát sớm điều trị kịp thời Đồng thời, bệnh gánh nặng kinh tế, tinh thần sống sinh hoạt cho gia đình tồn xã hội Việc chẩn đốn bệnh dựa vào lâm sàng cận lâm sàng Bệnh sử tự nhiên thông liên nhĩ thường không rầm rộ dị tật tim bẩm sinh khác, khơng có triệu chứng trẻ nhỏ; việc thăm khám thực thể phát số triệu chứng Do đó, cận lâm sàng chủ yếu X – quang siêu âm tim có vai trị quan trọng chẩn đốn bệnh Với phát triển siêu âm nay, đánh giá vị trí, kích thước lưu lượng máu qua lỗ thông biến chứng bệnh mức độ tăng áp động mạch phổi Thơng liên nhĩ định điều trị nội khoa ngoại khoa tùy thuộc vị trí, kích thước lỗ thơng điều kiện phẫu thuật sở điều trị Điều trị nội khoa chủ yếu có tác dụng làm chậm diễn tiến phịng biến chứng bệnh Đối với điều trị ngoại khoa, phương pháp điều trị đóng lỗ thơng có tỉ lệ thành công cao, trẻ khỏi hẳn bệnh rối loạn huyết động học trở bình thường điều trị giai đoạn sớm Tại vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung Cần Thơ nói riêng, đặc biệt Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tiếp nhận nhiều bệnh nhi đến khám điều trị thông liên nhĩ Để giúp ích cho việc chẩn đốn điều trị cần có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh, từ góp phần chẩn đoán điều trị bệnh tốt Từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh thông liên nhĩ trẻ em điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thông liên nhĩ trẻ em điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018 Đánh giá kết điều trị bệnh thông liên nhĩ trẻ em điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018 47 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh thông liên nhĩ trẻ em, chúng tơi có kết luận sau: Về đặc điểm chung - Tỉ lệ nam: nữ 1,21/1 - Tuổi trung bình nhập viện 16,8 tháng tuổi - Đa số trẻ đến từ Cần Thơ (35,5%) Hậu Giang (29%) - Về tiền sử, trẻ chủ yếu có triệu chứng ho khò khè (34%) viêm phổi tái diễn (28,7%), đa số phát thông liên nhĩ độ tuổi