Mục tiêu của bài viết là đánh giá ứng dụng và kết quả phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh (PĐTBS). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 76 BN dưới 36 tháng tuổi, chẩn đoán PĐTBS dựa vào kết quả sinh thiết tức thì trong mổ, có vị trí vô hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma, được PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2010.
Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 85(09)/2: 77 - 82 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH MỘT THÌ Vũ Thị Hồng Anh* Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá ứng dụng kết phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh (PĐTBS) Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 76 BN dƣới 36 tháng tuổi, chẩn đoán PĐTBS dựa vào kết sinh thiết tức mổ, có vị trí vơ hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma, đƣợc PTNS Bệnh viện Nhi Trung ƣơng từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2010 Kết quả: 76 BN đƣợc PTNS gồm 63 nam 13 nữ, tuổi trung bình 5,5 ± 0,7tháng (từ 16 ngày đến 24 tháng), trọng lƣợng trung bình 5,9 ± 2.2kg, 13 BN có vị trí vơ hạch trực tràng (17,1%), 63 BN có vị trí vơ hạch tới ĐT xích ma (82,9%) 76 BN đƣợc đặt trocar 5mm trocar 3mm với áp lực bơm C02 1/10 trị số huyết áp động mạch BN Thời gian phẫu thuật trung bình 121 phút( từ 80 đến 180 phút), đoạn ruột cắt trung bình 22cm (từ 14 đến 40cm) Khơng có tai biến mổ, khơng có BN phải chuyển mổ mở BN đƣợc ăn sau mổ 24 giờ, khơng có tử vong, khơng nhiễm trùng vết mổ, BN bị lòi mạc nối rút dẫn lƣu, 37 BN có đỏ da quanh hậu môn thời gian ngắn sau mổ Thời gian nằm điều trị sau mổ trung bình 5,7 ± ngày, xuất viện BN tự đại tiện Một BN bị rò miệng nối phải mổ lại Có 52 BN đến kiểm tra sau mổ với thời gian theo dõi trung bình 16,8± 6,9 tháng (từ 3,5 đến 29 tháng) tuổi trung bình 22,5 ± 9,5 tháng (từ đến 50 tháng) Số lần đại tiện trung bình 1,5 ± 0,6 lần/ngày (từ đến lần), 48 BN (92,3%) có số lần ngồi bình thƣờng 50 BN (96,2%) ngồi phân thành khn, 8BN (15,4%) bị són phân Có BN bị viêm ruột Khơng BN bị táo bón tái phát, hẹp miệng nối tắc ruột dính sau mổ Kết luận: PTNS ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS đảm bảo an tồn, thẩm mỹ, sang chấn hồn tồn thực đƣợc cho BN dƣới 36 tháng tuổi có vị trí vơ hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma Sau mổ BN tự đại tiện, khơng táo bón, nhiên cần tiếp tục theo dõi lâu dài để đánh giá chức kiểm sốt đại tiện Từ khóa: phẫu thuật nội soi, bệnh phình đại tràng bẩm sinh ĐẶT VẤN ĐỀ* Phẫu thuật nội soi với ƣu điểm vƣợt trội nhƣ thẩm mỹ, gây chấn thƣơng ổ phúc mạc, quan sát rõ đoạn vô hạch, đoạn giãn ĐT lành, thời gian phục hồi sau mổ ngắn đƣợc áp dụng điều trị PĐTBS số trung tâm phẫu thuật nhi lớn [5, 6, 8] Nhiều nghiên cứu mô tả số kết chƣa tốt qua theo dõi sau mổ nhƣ viêm ruột tái phát, táo bón, són phân, khơng kiểm sốt đại tiện với tỷ lệ khác tới áp dụng phƣơng pháp phẫu thuật Tuy nhiên, nghiên cứu theo dõi kết lâu dài sau PTNS chƣa nhiều Tại Việt Nam, PTNS điều trị PĐTBS bắt đầu đƣợc thực Viện Nhi Trung ƣơng từ năm 1997, đến năm 2001 PTNS đƣợc áp dụng nhiều để điều trị PĐTBS Từ đến có báo cáo nhận xét kết bƣớc đầu * áp dụng kỹ thuật điều trị bệnh PĐTBS [2], kết theo dõi xa sau mổ chƣa đƣợc đề cập tới Vì vậy, tiến hành đề tài “Kết PTNS ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh thì” với mục tiêu: Đánh giá ứng dụng PTNS ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS Đánh giá kết theo dõi sau phẫu thuât nội soi ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân bị PĐTBS đƣợc PTNS Bệnh viện Nhi Trung ƣơng * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Tuổi: Từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi, nam nữ - Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân có vị trí đoạn vơ hạch trực tràng, ĐT xích ma Có kết Email : drhonganh70@yahoo.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ sinh thiết mổ khơng có tế bào hạch thần kinh đoạn hẹp - Tiêu chuẩn loại trừ: Đã mổ nơi khác thất bại, mổ nhiều thì, bị bệnh PĐTBS có biến chứng viêm ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc Có chống định PTNS nhƣ rối loạn đông máu, bệnh tim bẩm sinh nặng vv Phương pháp nghiên cứu: Là nghiên cứu mô tả tiến cứu Phương pháp phẫu thuật nghiên cứu * Chuẩn bị bệnh nhân: Thụt tháo ĐT trƣớc mổ Kháng sinh tĩnh mạch trƣớc mổ (cephalosporine hệ thứ 3, gentamycin), truyền Metronidazol mổ * Kỹ thuật mổ: BN nằm ngửa có độn dƣới mơng sát đến rìa hậu môn, nằm theo chiều ngang bàn mổ Phẫu thuật viên chính, ngƣời phụ mổ đứng phía đầu BN BN đƣợc phẫu thuật theo kỹ thuật Georgeson Các tiêu nghiên cứu: Giới, tuổi (lúc phẫu thuật), vị trí vơ hạch Vị trí đặt trocar, áp lực bơm C02 Thời gian phẫu thuật, chiều dài đoạn ruột cắt, tai biến mổ, biến chứng sau mổ Thời gian nằm viện sau mổ, số lần đại tiện viện Thời gian theo dõi sau mổ, số lần đại tiện/ ngày, són phân, độ đặc phân, sử dụng thuốc hay biện pháp can thiệp đại tiện Tình trạng miệng nối, biến chứng xuất thời gian theo dõi Cách đánh giá: - Phỏng vấn trực tiếp bố (mẹ) bệnh nhân - Són phân tình trạng dây phân quần ngồi lần đại tiện Khơng són phân Hiếm són phân: Trung bình són ≤ lần/ tuần Thỉnh thoảng són phân: Són phân 3- lần/ tuần Thƣờng xuyên són phân: Ngày bị són phân - Độ đặc phân: Phân khuôn, phân nhão, lúc thành khuôn lúc khơng - Khám trực tiếp bệnh nhân đánh giá tình trạng miệng nối Miệng nối mềm mại, gờ mảnh, sần sùi, vòng xơ Miệng nối khơng hẹp: Khi kiểm tra hậu môn lọt que nong hậu môn số 11 12 đối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85(09)/2: 77 - 82 với bệnh nhân 12 tháng tuổi, lọt que nong số 10 bệnh nhân ≤ 12 tháng tuổi Miệng nối hẹp không đạt tiêu chuẩn - Viêm ruột sau mổ bệnh nhân có triệu chứng sau: Ỉa phân lỏng mùi thối khẳm, bụng chƣớng, sôi bụng, sốt khơng sốt - Ghi nhận biến chứng bệnh nhân nằm điều trị viện tới khám lại Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Các số liệu đƣợc thu thập theo mẫu bệnh án đƣợc mã hoá xử lý phần mềm SPSS KẾT QUẢ 76 BN gồm 63 nam (82,9%) 13 nữ (17,1%), tuổi TB lúc mổ 5,5 ± 0,7 tháng (16 ngày ÷ 24 tháng), 19 BN đƣợc mổ tuổi sơ sinh Bảng Tuổi bệnh nhân lúc phẫu thuật Tuổi (tháng) ≤1 2–6 – 12 > 12 Tổng Số bệnh nhân 19 37 10 10 76 Tỷ lệ (%) 25,0 48,6 13,2 13,2 100 Trọng lƣợng TB lúc mổ 5,9 ± 2.2 kg(2,3kg ÷ 11kg), 13 BN vơ hạch trực tràng (17,1%), 63 BN vơ hạch tới ĐT xích ma (82,9%).Tất BN đƣợc đặt trocar 5mm trocar 3mm với áp lực bơm C02 1/10 trị số huyết áp động mạch BN Thời gian phẫu thuật TB 121 phút (80 ÷ 180 phút), đoạn ruột cắt trung bình 22cm (14 ÷ 40cm) Khơng có tai biến mổ, khơng có BN phải chuyển mổ mở BN đƣợc ăn sau mổ 24 giờ, khơng có tử vong, không nhiễm trùng vết mổ, BN bị lòi mạc nối rút dẫn lƣu, 37 BN có đỏ da quanh hậu môn (26 BN ≤ tháng tuổi) Thời gian nằm viện sau mổ TB 5,7 ± ngày, xuất viện BN tự đại tiện trung bình 6,67 ± 2,1 lần/ ngày * Kết theo dõi sau mổ : Có 52 BN đến kiểm tra sau mổ với thời gian theo dõi TB 16,8± 6,9 tháng (từ 3,5 đến 29 tháng) Tuổi TB 22,5 ± 9,5 tháng (từ đến 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 50 tháng) Số lần đại tiện trung bình 1,5 ± 0,6 lần/ngày (từ đến lần), số lần đại tiện giảm dần qua thời gian theo dõi Bảng Thời gian phẫu thuật chiều dài đoạn ruột cắt Chiều Thời gian phẫu thuật dài đoạn (phút) ruột ≤ 90 91-120 121-150 >150 cắt(cm) 10-20 24 21-30 23 16 >30 Tổng 5(6,5%) 49(64,5%) 18(23,7%) 4(5,3%) Bảng Số lần đại tiện thời gian theo dõi sau mổ Thời Số lần đại tiện/ ngày gian theo dõi 1lần - lần - 4lần sau mổ (tháng) 24 0 Tổng 27(52%) 21(40,3%) 4(7,7%) cộng Tổng cộng 33 52 48 BN (92,3%) có số lần ngồi bình thƣờng Trong 52 BN có BN (15,4%) bị són phân, mức độ són phân giảm dần qua thời gian theo dõi (bảng 4) Bảng Tình trạng són phân thời gian theo dõi sau mổ Thời gian (Tháng) 24 Tổng cộng Són phân Khơng són 20 Hiếm Thỉnh thoảng 2 31(59,6%) 13(25%) 8(15,4%) Có BN (5,8%) 36 tháng tuổi són phân sau mổ 50/52BN (96,2%) ngồi phân thành khuôn 47/52 BN khám thấy miệng nối mềm mại không hẹp xóa hết BN thấy miệng nối gờ mảnh, không hẹp, trƣờng hợp miệng nối sần * Biến chứng sau mổ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85(09)/2: 77 - 82 - Khơng có BN bị nhiễm trùng vết mổ Khơng có trƣờng hợp tử vong - Ba trƣờng hợp bị lòi mạc nối ngồi rút ống dẫn lƣu, đƣợc gây tê chỗ, đƣa mạc nối vào ổ bụng khâu lại thành bụng Có 37/76BN(48,6%) bị đỏ da quanh hậu mơn thời gian ngắn sau mổ, thời gian đỏ da kéo dài trung bình tuần - Một BN bị rò miệng nối sau mổ tuần - Có 5/52BN(9,6%) bị viêm ruột sau mổ, BN cần điều trị viện - Khơng có BN bị táo bón tái phát, hẹp miệng nối tắc ruột dính sau mổ - Tất BN đƣợc theo dõi khơng có rối loạn tiểu tiện, 45 BN nam có khả cƣơng dƣơng vật Bàn luận : Trong nghiên cứu, có 56/76 BN (73,7%) phẫu thuật dƣới tháng, 10 BN phẫu thuật lúc 12 tháng tuổi, trung bình tuổi phẫn thuật 5,5 ± 0,7 tháng Kết cao nghiên cứu Georgeson 2,5 tháng Jona tuần [6, 8] PTNS tuổi nhỏ có số ƣu điểm đáng kể là: ĐT giãn ít, mạch máu mạc treo nhỏ, việc giải phóng ĐT cầm máu mạc treo thuận lợi Có 19 BN đƣợc mổ giai đoạn sơ sinh, BN nhỏ 16 ngày tuổi, kết phù hợp với số tác giả khác Trong nghiên cứu nhƣ số nghiên cứu khác không gặp tai biến, biến chứng mổ cho BN kể độ tuổi sơ sinh Đối với BN 12 tháng tuổi, ĐT giãn to, phân ứ đọng nhiều, cần phải chuẩn bị ĐT thật trƣớc mổ Một số nghiên cứu PTNS cho BN lứa tuổi lớn nhƣng gặp nhiều biến chứng nhƣ rò miệng nối, viêm ruột sớm sau mổ [3, 7, 10] 63/76 BN (82,9%) có vị trí vơ hạch tới ĐT xích ma đƣợc PTNS Cũng giống nhƣ nghiên cứu khác, định PTNS phù hợp vị trí vơ hạch tới ĐT xích ma Tất BN đƣợc đặt trocar nhƣ kỹ thuật mô tả Với vị trí đặt trocar việc sinh thiết, giải phóng trực tràng, ĐT xích ma ĐT xuống thuận lợi Thực tế 70 – 80% trƣờng hợp có vị trí vơ hạch trực tràng ĐT xích ma Nếu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ vơ hạch cao hơn, cần phải giải phóng ĐT góc lách, ĐT ngang vị trí đặt trocar khơng thuận lợi cho phẫu tích Trong PT qua đƣờng hậu mơn, gặp khó khăn giải phóng mạc treo 1/3 ĐT xích ma tính tốn đủ cung mạch cấp máu cho miệng nối [1] BN có trọng lƣợng 2,3kg đến 11kg, thành bụng mỏng, đặc biệt trẻ sơ sinh, việc áp dụng kỹ thuật đặt trocar theo phƣơng pháp mở tránh đƣợc tai biến đặt trocar Áp lực bơm CO2 không 1/10 trị số huyết áp tối đa BN, không thấy có tai biến liên quan đến bơm CO2 Tuy phẫu thuật có lúc phải phối hợp nâng thành bụng trocar để tăng thêm khơng gian cho q trình phẫu tích Kỹ thuật sinh thiết đại trực tràng qua nội soi khơng khó khăn Tuy nhiên có trƣờng hợp bị thủng niêm mạc, tình trạng viêm ruột trƣớc mổ gây dính lớp với lớp dƣới niêm mạc Lỗ thủng đƣợc khâu kín PDS 5/0 Sau mổ BN khơng có biến chứng Chúng tơi thấy PTNS kỹ thuật cho phép chủ động tính tốn mạch máu, miệng nối khơng bị căng, phẫu tích trực tràng xuống sâu nên phẫu tích hậu mơn dễ dàng phẫu tích qua đƣờng hậu môn đơn Quan sát rõ tạng tiểu khung khơng làm tổn thƣơng thành phần q trình phẫu tích đặc biệt ống dẫn tinh Thời gian phẫu thuật TB 121 phút So với số tác giả khác thời gian phẫu thuật ngắn Cũng Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, thời gian 2002-2004 thời gian phẫu thuật trung bình 140 phút Nhƣ vậy, PT trở thành thƣờng qui rút ngắn thời gian phẫu thuật, có lâu so với PT qua đƣờng hậu môn đơn thuần[1, 4] Kết sớm sau mổ: Sau PTNS, BN phục hồi nhanh Thời gian có phân qua ống thơng trung bình 8,86 ± 2,8 Không gặp trƣờng hợp bị bục miệng nối, nhiễm trùng vết mổ, viêm ruột sớm sau mổ Kết phù hợp với nghiên cứu khác[6, 8] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85(09)/2: 77 - 82 Có bệnh nhân bị lòi mạc nối lớn ngồi rút ống dẫn lƣu Chúng nhận thấy BN có lỗ đặt troca rộng, đặt dẫn lƣu cố định dẫn lƣu mà không khâu hẹp bớt lỗ đặt troca, sau rút kinh nghiệm khơng có bệnh nhân bị lòi mạc nối Thời gian nằm viện sau mổ TB 5,7 ngày, so với Georgeson ngày Jona 2- ngày[6, 8] Sở dĩ thời gian nằm viện kéo dài BN từ khắp tỉnh miền Bắc điều trị, nhiều bệnh nhân vùng sâu nên khơng thể cho BN viện sớm đƣợc gia đình BN thầy thuốc khơng n tâm Tuy nhiên, qua theo dõi không ghi nhận thấy biến chứng gì, nhƣ cho BN viện sớm q trình hậu phẫu khơng có đặc biệt Khi viện BN tự đại tiện TB 6,67 lần/ ngày (1 ÷ 12 lần) Vì phần lớn BN đƣợc phẫu thuật lứa tuổi bú mẹ, đồng thời bị cắt đoạn ĐT nên sau mổ BN đại tiện nhiều lần tất yếu 37 BN bị đỏ da quanh hậu môn trƣớc viện có 26 BN dƣới tháng tuổi Có thể ảnh hƣởng độ PH phân gây nên tổn thƣơng Những BN đƣợc bôi mỡ Penexillin quanh hậu môn để giảm bớt tổn thƣơng da quanh hậu môn Một số tác giả cho biết đỏ da quanh hậu môn giảm dần số lần đại tiện BN giảm xuống [3, 5, 7] Kết theo dõi xa sau mổ: Có 52/76BN (68,4%) đến kiểm tra sau mổ có tuổi TB 22,5 ± 9,5 tháng (6 ÷ 50 tháng), thời gian theo dőiTB lŕ 16,8 ± 6,9 tháng (3,5 ÷ 29 tháng), số lần đại tiện TB 1,5 lần/ngày(1 lần ÷ lần) Đối với trẻ bình thƣờng, lớn lên số lần đại tiện/ngày giảm xuống Qua theo dõi nhận thấy số lần đại tiện/ ngày giảm dần qua thời gian theo dõi sau mổ (bảng 3) Tuy nhiên, BN sau mổ 12 tháng nhƣng đại tiện đến lần/ngày, hỏi cha mẹ BN chúng tơi thấy trẻ không đƣợc ngồi bô đại tiện ỉa đùn, khơng đại tiện hết phân ĐT nên trẻ nhiều lần Khi cha mẹ BN đƣợc tƣ vấn cách tạo thói quen đại tiện cho trẻ 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ tình trạng đƣợc cải thiện Phần lớn tác giả thấy số lần đại tiện giảm dần qua thời gian theo dõi Sau mổ, BN đại tiện từ đến lần/ ngày, vòng tháng đầu sau mổ số lần đại tiện giảm xuống 3-5 lần/ ngày Từ lúc tháng năm số lần đại tiện từ 2-3 lần / ngày Xu hƣớng đại tiện trì lần / ngày năm [3] Són phân thƣờng thấy BN sau mổ chữa PĐTBS, mức độ són phân tùy thuộc vào độ đặc phân, tình trạng thắt hậu mơn , tần suất són phân giảm trẻ lớn lên đại tiện phân có khn Trong nghiên cứu này, có 59,6% khơng són phân đến thời điểm đánh giá Chỉ có 7/50 BN đại tiện phân thành khuôn bị són phân, phần lớn BN phẫu thuật chƣa đƣợc năm Theo Resecorla cộng sự, 12% BN dƣới năm tuổi són phân, tỉ lệ giảm xuống 6% độ tuổi 10-15, khơng trƣờng hợp khơng kiểm sốt đại tiện 15 tuổi [10] Trong nghiên cứu này, có 5,8% BN 36 tháng tuổi có són phân, kết đáng đƣợc ghi nhận Tuổi BN nhỏ, cần phải tiếp tục theo dõi để đánh giá khả kiểm sốt đại tiện tiêu chí quan trọng đánh giá chất lƣợng sống BN sau mổ chữa PĐTBS Táo bón vấn đề thƣờng gặp BN sau phẫu thuật hạ ĐT Táo bón thƣờng xuất thời gian ngắn cải thiện với thời gian Tỉ lệ táo bón từ 5-20% tùy theo tác giả [4, 9] Nghiên cứu không gặp BN bị táo bón sau mổ, kết đem lại hài lòng cho gia đình bệnh nhân phần lớn trƣớc mổ BN đến viện táo bón Biến chứng sau mổ: Viêm ruột biến chứng thƣờng gặp sau mổ, tỷ lệ viêm ruột sau mổ khác từ 12%34% [7, 10] Khoảng 50% số ca tử vong liên quan trực tiếp tới PĐTBS viêm ruột 5BN (9,6%) bị viêm ruột, BN điều trị ngoại trú, có BN điều trị viện với kháng sinh Cephalosporin, metronidazole thụt tháo, sau đến ngày BN đƣợc viện Sau viện, cha mẹ BN đƣợc tƣ vấn kỹ biến chứng viêm ruột cách nong hậu mơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85(09)/2: 77 - 82 làm xẹp ĐT chƣớng bụng bất thƣờng phân Một BN bị rò miệng nối, đƣợc dẫn lƣu hồi tràng nhƣng không kết phải phẫu thuật lại để hạ ĐT Khi phân tích chúng tơi nhận thấy BN 21 tháng tuổi, bị táo bón kéo dài, lòng ĐT không đƣợc thụt nhƣ bệnh nhân khác, mổ phần ĐT nối với ống hậu môn tƣơng đối giãn, lí gây rò miệng nối sau mổ Trong trƣờng hợp khâu nối để mỏm thừa an toàn cho BN, tránh đƣợc rò miệng nối Khơng BN bị tắc ruột sau mổ, ƣu điểm vƣợt trội PTNS so PT kinh điển Khơng có hẹp miệng nối khơng có BN bị rối loạn tiểu tiện, BN nam có biểu cƣờng dƣơng Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác [7, 10] Kết luận: PTNS ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS áp dụng cho BN dƣới 36 tháng tuổi có vị trí vơ hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma đảm bảo an tồn, thẩm mỹ, sang chấn, hồi phục sau mổ nhanh Sau mổ BN tự đại tiện, khơng táo bón, nhiên BN cần đƣợc theo dõi tiếp để đánh giá chức kiểm soát đại tiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Bùi Đức Hậu (2006), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật qua đƣờng hậu mơn để điều trị bệnh phình ĐT bẩm sinh", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà nội [2] Nguyễn Thanh Liêm, Bùi Đức Hậu (2005), "Điều trị bệnh phình ĐT bẩm sinh PTNS: Kinh nghiệm với 113 trƣờng hợp", Y học thực hành, 506 ,tr 119 [3] Erdek M., Wilt E (1994), "Hirschsprung's disease: one institution's ten year experience and long- term follow- up", Am Surg, 60, pp 625-628 [4] Essam A., Elhalabi A., Hashish M et al (2004), "Transanal one- stage Endorectal pullthrough for Hirschsprung's disease : A multicenter Study", J Pediatr Surg, 39 (3), pp 345-351 [5] Ghirardo V., Betalli P., Mognato G et al (2007), "Laparotomic versus laparoscopic Duhamel pull-through for Hirschsprung disease in infants and children", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 17 (1), pp [1] 85(09)/2: 77 - 82 [6] Gorgeson K.E., Robertson D.J (2004), "Laparoscopic-assisted approachs for the definitive surgery for Hirschsprung's disease", Semen Pediartr Surg, 13 (4), pp 256-262 [7] Ikeda K., Goto S (1984), "Diagnosis and treatment of Hirschsprung’s disease in Japan An analysis of 1628 patients", Ann Surg 199, pp 400405 [8] Jona J.D (2005), "Laparoscopic Pull-through for Hirschsprung's disease in infants", J Indian Asso Pediatr Surg, 10 (1), pp 28-30 [9] Mohamed I.S., Robert A.D., Drongowski J.N et al (2007), "Are the long-term results of the Transanal pull-through equal to those of the transabdominal pull-through? A comparision of the approaches for Hirschsprung's disease", J Pediatr Surg, 42, pp 4147 [10] Rescorla F., Morrision A., Engles D et al (1992), "Hirschsprung's disease Evaluation of Mortality and long-term function in 260 cases", Arch Surg, 127, pp 934-941 SUMMARY RESULTS OF LAPAROSCOPIC SURGERY FOR TREATMENT OF CONGENITAL COLON ANEURYSM Vu Thi Hong Anh* College of Medicine and Pharmacy - TNU Purpose: To evaluate the feasibility and medium term results of primary laparoscopic endorectal colon pull-through for Hirschsprung's disease in infants Material and method: Prospective review of the infants with Hirschsprung's disease treated by primary laparoscopic endorectal colon pull-through proceduce from January 2008 to January 2010 was carried out according to Georgeson's technique We left a short rectal seromuscular sleeve 2cm from dentate line These patients were evaluated with regard to age, position and length of the aganglionic segment, intraoperative details, postoperative complications and medium term functional outcomes Results: Seventy six patients (63 boys and 13 grirls) underwent a curative surgery with average age 5.5±0.7 months ( range, 16 days to 24 months) The aganglionic segment was located in the rectum in 13 patients, in the sigmoid colon in 63 patients (82,9%) The mean operating time was 121 minutes (range, 80 to 180 minutes), the average length of resected bowel was 22 ± 5.4 cm(range, 14 to 40 cm), there was no intraoperative complication, no patient required conversion, no death Mean postoperative stay was 5.7 ± days (range, to days), oral intake were started 24 hours after operation Thirty seven patients had temporary perianal excoriation (26 patients were ≤ months of age) Spontaneous defecation was achieved in all patients before discharge Anatomotic leakage occurred in one patient ( three weeks after operated) requiring redo pull- through after enterostomy 52 patients were followed-up at 22.5 ± 9.5 months of mean age Mean follow-up time was 16.8 ± 6.9 months(range, 3.5 to 29 months), mean time of defecation was 1.5 ± 0.6 (range,1 to 4), normal defecation was noted in 47 of 52 (91.4%), 50/52 (96.2%) patients had normal stool consistency Occasional soiling occurred in (15.4%) Recurrent episodes of enterocolitis occurred in of those patients (9.6%), three of which improved without hospitalization Recurrent constipation, anatomotic stricture, tight sphincter, adhesive bowel obstruction was not noted in any patient Conclusion: Primary laparoscopic - assisted endorectal colon pull-through is a safe and an effective for Hirschsprung's disease in infants The patient need continuing follow-up Key words: Laparoscopic, Hirschsprung's disease * Email : drhonganh70@yahoo.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phần mềm SPSS KẾT QUẢ 76 BN gồm 63 nam (82,9%) 13 nữ (17,1%), tuổi TB lúc mổ 5,5 ± 0,7 tháng (16 ngày ÷ 24 tháng), 19 BN đƣợc mổ tuổi sơ sinh Bảng Tuổi bệnh nhân lúc phẫu thuật Tuổi (tháng) ≤1... Metronidazol mổ * Kỹ thuật mổ: BN nằm ngửa có độn dƣới mơng sát đến rìa hậu mơn, nằm theo chiều ngang bàn mổ Phẫu thuật viên chính, ngƣời phụ mổ đứng phía đầu BN BN đƣợc phẫu thuật theo kỹ thuật Georgeson... liên quan đến bơm CO2 Tuy phẫu thuật có lúc phải phối hợp nâng thành bụng trocar để tăng thêm khơng gian cho q trình phẫu tích Kỹ thuật sinh thiết đại trực tràng qua nội soi khơng khó khăn Tuy nhiên