Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Lịch sự trong phỏng vấn báo chí

194 172 1
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Lịch sự trong phỏng vấn báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ những biểu hiện của lịch sự trong phỏng vấn báo chí, thể hiện qua phát ngôn và cách sử dụng từ ngữ. Qua đó, làm rõ những đặc trưng riêng của lịch sự trong môi trường giao tiếp mang tính đặc thù là phỏng vấn báo chí.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHẠM THỊ TUYẾT MINH LỊCH SỰ TRONG PHỎNG VẤN  BÁO CHÍ  Chun ngành : Ngơn ngữ Việt Nam Mã số : 62.22.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS.  Đỗ Việt Hùng    2. PGS.TS.  Hà Quang Năng Hà Nội ­ 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.  Các số liệu thống kê là hồn tồn trung thực do tơi thực hiện. Đề tài nghiên  cứu và các kết luận khoa học chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng   trình nào khác.                                                                                Tác giả luận án                                                                            Phạm Thị Tuyết Minh MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Danh mục viết tắt tiếng Việt STT Kí hiệu Nội dung viết tắt ĐTPV ĐTPV F1 Nhóm tư liệu 1: ĐTPV là văn nghệ sĩ F2 Nhóm tư liệu 2: ĐTPV là quan chức F3 Nhóm tư liệu 3: ĐTPV là các đối tượng khác HĐNT Hành động ngơn từ TTDN Tham thoại dẫn nhập TTHĐ Tham thoại hồi đáp CH (Hành động ngơn từ) chủ hướng PT (Hành động ngơn từ) phụ thuộc Danh mục viết tắt tiếng Anh STT Kí hiệu  Từ ngữ tiếng Anh  được viết tắt Nội dung viết tắt FTAs Face Threatening Acts (Các) Hành động đe dọa thể diện  FFAs Face Flattering Acts (Các)   Hành   động   tôn   vinh   thể  diện SP1  Speaker 1 Người nói thứ nhất  SP2  Speaker 2 Người nói thứ hai  Q Question Phát vấn A Answer Hồi đáp DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU 2.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.1.1.  Trong xu thế  tồn cầu hóa, giao tiếp trên phương tiện truyền  thơng   đại   chúng   đóng     vai   trò   quan   trọng     ngày       tăng  cường. Cùng với sự  phát triển của cơng nghệ  in  ấn và các phương tiện  truyền thơng, chưa bao giờ  báo chí lại mở  rộng với quy mơ lớn như  hiện   nay. Trong các thể loại báo chí, phỏng vấn là thể loại chiếm được sự quan   tâm đặc biệt của cơng chúng và giới báo chí bởi những ưu điểm trong cách  truyền tin và hiệu quả thơng tin mà nó đem lại. Giao tiếp trong phỏng vấn  báo chí mang một số  đặc thù của giao tiếp đại chúng, đó là đối tượng   nghiên cứu của nhiều ngành khoa học trong đó có xã hội học, ngơn ngữ  học,  Đề  tài  Lịch sự  trong phỏng vấn báo chí cũng nằm trong xu hướng  chung ấy 0.1.2. Sau những năm 60 của thế kỉ  XX, cùng với sự phát triển nở  rộ  của ngữ  dụng học và sự  mở  rộng trong giao lưu hợp tác tồn cầu, các sự  kiện ngơn ngữ, trong đó có vấn đề lịch sự đã được soi sáng dưới nhiều góc  độ  của nhiều ngành khoa học như  ngơn ngữ  học, văn hố học, ngơn ngữ  giao văn hố,… Ở góc độ ngơn ngữ học, lịch sự được nghiên cứu như một  quy tắc điều hồ mối quan hệ liên cá nhân trong giao tiếp. Từ khi ra đời, lý  thuyết lịch sự đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ khắp nơi   trên thế  giới. Chỉ  trong vòng bốn chục năm, rất nhiều quan điểm trường   phái nghiên cứu về  lịch sự   đã xuất hiện, trong  đó có nhiều quan điểm  khơng thống nhất. Nói như  Watts, đi sâu nghiên cứu lịch sự giống như  lạc   “vào     khu   rừng   rậm”   [Watts,   R   (2003),   Politeness,   Cambridge: Cambridge University Press.; tr 10], có thể đầy chơng gai nhưng có sức hấp   dẫn mãnh liệt với những ai ưa khám phá Ngay sau khi ngữ  dụng học được phổ  biến   Việt Nam, đã có rất  nhiều cơng trình nghiên cứu về lịch sự ở các góc độ  và mức độ  khác nhau,   từ  lý thuyết đến thực tiễn. Trong số  này, rất nhiều cơng trình có giá trị  và  có tính ứng dụng cao, mang lại hiệu quả trong việc bồi dưỡng các kĩ năng   giao tiếp và trong cơng tác dạy – học ngơn ngữ. Các cơng trình này thường  nghiên cứu lịch sự  trên ngữ  liệu văn học hoặc trong giao tiếp hằng ngày.  Tuy nhiên, tìm hiểu lịch sự trong một mơi trường giao tiếp có tính đặc thù  là giao tiếp trên phương tiện truyền thơng, trong đó có phỏng vấn báo chí   thì dường như chưa được nghiên cứu một cách có hệ  thống. Vì thế  chúng  tơi chọn đề  tài  Lịch sự  trong phỏng vấn báo chí  với hy vọng sẽ  làm đầy  khoảng trống đó 0.1.3. Nghiên cứu lịch sự trong phỏng vấn báo chí góp phần làm phong   phú thêm lý thuyết về  lịch sự  trong ngơn ngữ  học, chứng minh cho tính  năng động của các hiện tượng ngơn ngữ trong thực tế giao tiếp. Trong hồn  cảnh giao tiếp giữa nhà báo và cơng chúng còn một số  hạn chế  như  hiện  nay, đề tài hy vọng sẽ góp phần vào xây dựng, tăng cường kĩ năng giao tiếp   ngơn ngữ, kĩ năng nghiệp vụ  của nhà báo trong các cuộc giao tiếp trên  phương tiện truyền thơng 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các hành động ngơn từ  và các  yếu tố từ ngữ (cụ thể là từ ngữ xưng hơ và từ  ngữ  tình thái) thể hiện lịch  sự trong phỏng vấn báo chí Phạm vi nghiên cứu Trong giao tiếp phỏng vấn, lịch sự có thể  được thể  hiện   rất nhiều   yếu tố, từ cách chọn trang phục, địa điểm, thời gian đến cách thức sử dụng   các yếu tố  từ ngữ và điệu bộ, cử  chỉ,  của nhà báo và ĐTPV. Tuy nhiên,  trong phạm vi nghiên cứu, luận án chỉ quan tâm đến các cách thức nhà báo   sử dụng ngơn ngữ để thể hiện lịch sự, cụ thể là ở góc độ phát ngơn và góc   độ từ ngữ. Luận án tập trung khảo sát một số hành động ngơn từ phổ biến   và từ ngữ xưng hơ, từ ngữ tình thái vì đó là các yếu tố thể hiện rõ nhất tính   lịch sự trong giao tiếp Về phạm vi tư liệu, tư liệu khảo sát của luận án là 850 bài phỏng vấn  trên ba báo:  Báo Tiền phong: từ tháng 1/2011 đến hết tháng 12/2011 Báo Dân trí (điện tử): từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2014 Báo Vnexpress (điện tử): từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2014 Có một số điểm cần lưu ý về nguồn ngữ liệu trên: Thứ nhất, việc lựa   chọn tên báo và thời gian khảo sát hồn tồn mang tính ngẫu nhiên. Ba tờ  báo trên là được đánh giá là có uy tín và có lượng độc giả theo dõi lớn Thứ  hai, do hạn chế  về  thời gian, luận án mới chỉ  khảo sát các cuộc  phỏng vấn trên báo in hoặc báo điện tử. Hạn chế  của hai loại này so với   báo hình và báo nói là khơng tái hiện được các yếu tố ngoại ngơn như: chân   dung, sắc mặt, cử  chỉ, giọng nói, âm vực, cách nhấn giọng, ngắt nhịp,…  của những người tham gia phỏng vấn. Đây cũng là một trong những yếu tố  quan trọng thể hiện lịch sự trong giao tiếp. Mặt khác, trong ngơn ngữ viết,  việc sử  dụng các tiểu từ  tình thái, các yếu tố  rào đón cũng khơng phong   phú, tinh tế như trong ngơn ngữ nói Thứ ba, luận án chỉ khảo sát các cuộc phỏng vấn với tính chất là hình  thức hỏi – đáp giữa phóng viên và một hoặc một số nhân vật tham gia, mà  khơng tìm hiểu cuộc thảo luận diễn ra trên báo chí 2.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ những biểu hiện của lịch   trong phỏng vấn báo chí, thể  hiện qua phát ngơn và cách sử  dụng từ  ngữ. Qua đó, làm rõ những đặc trưng riêng của lịch sự  trong mơi trường   giao tiếp mang tính đặc thù là phỏng vấn báo chí Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết liên quan đến phỏng vấn   hai góc  độ: phỏng vấn với tư cách là một thể loại báo chí và phỏng vấn với   tư  cách là một cuộc thoại với các đặc điểm riêng về  nhân vật giao   tiếp, vai giao tiếp, quan hệ  liên nhân, hồn cảnh giao tiếp,… Ngồi  ra, luận án còn tổng hợp các quan niệm về  lịch sự, bất lịch sự  của   các nhà ngơn ngữ học phương Đơng, phương Tây và Việt Nam để từ  đó đối chiếu vào các cuộc phỏng vấn trên báo chí Thống kê, phân tích các HĐNT phổ biến trong cặp trao đáp, đặc   biệt TTDN trong mối quan hệ với tính lịch sự. Phân loại chúng theo  những tiêu chí liên quan đến mức độ lịch sự Khảo sát và phân loại các yếu tố từ ngữ, cụ thể là từ ngữ xưng   hơ và từ ngữ tình thái trong mối quan hệ với tính lịch sự ... Lịch sự trong phỏng vấn báo chí với hy vọng sẽ  làm đầy  khoảng trống đó 0.1.3. Nghiên cứu lịch sự trong phỏng vấn báo chí góp phần làm phong   phú thêm lý thuyết về lịch sự trong ngơn ngữ. .. Đối tượng nghiên cứu của luận án là các hành động ngơn từ  và các  yếu tố từ ngữ (cụ thể là từ ngữ xưng hơ và từ ngữ  tình thái) thể hiện lịch sự trong phỏng vấn báo chí Phạm vi nghiên cứu Trong giao tiếp phỏng vấn, lịch sự có thể... sự biểu hiện của lịch sự trong giao tiếp phỏng vấn báo chí. Luận án đã đạt được những kết quả sau 1. Dựa trên cơ  sở  lý thuyết của Brown và Levinson về lịch sự,  quan  điểm của Culpeper về  bất lịch sự, luận án đã khảo sát, tìm hiểu sự

Ngày đăng: 18/01/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • 1. Danh mục viết tắt tiếng Việt

    • 2. Danh mục viết tắt tiếng Anh

      • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

      • MỞ ĐẦU

        • 2.1. Lý do chọn đề tài

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

        • 2.3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 2.4. Phương pháp và các thủ pháp nghiên cứu

        • 2.5. Đóng góp của luận án

        • 2.6. Bố cục của luận án

        • Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN

          • 2.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu

          • 2.8. Cơ sở lí luận

            • Khái niệm và đặc trưng thể loại phỏng vấn

            • Các hình thức phỏng vấn

            • 3. Phỏng vấn linh hoạt: cũng là một dạng của phỏng vấn thông tin nhưng cô đọng hơn. Ngoài phần nội dung như phỏng vấn thông tin còn có thể thêm phát ngôn linh hoạt của một chuyên gia về một lĩnh vực nào đó.

              • 4. Phỏng vấn điều tra: được tiến hành với mục đích nghiên cứu sâu hơn một sự kiện hay một vấn đề nào đó. Đối tượng của sự điều tra có thể phức tạp và mâu thuẫn.

                • 5. Phỏng vấn chân dung: hay còn gọi là phỏng vấn cá nhân, chỉ tập trung vào một nhân vật. Nhân vật của cuộc phỏng vấn có thể là một người đã thể hiện mình trong một phương diện nào đó của đời sống xã hội khác và thu hút được sự chú ý của công chúng.

                  • Nhân vật giao tiếp trong phỏng vấn

                  • Vai giao tiếp trong phỏng vấn và quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp trong phỏng vấn

                  • Mục đích giao tiếp

                  • Hoàn cảnh giao tiếp

                  • Cấu trúc cuộc thoại phỏng vấn

                  • Lịch sự theo quan điểm của Brown và Levinson

                  • a1. Thể diện, thể diện âm tính, thể diện dương tính

                  • a2. Lịch sự âm tính và lịch sự dương tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan