1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân định thẩm quyền của Tòa án và trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

11 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 225,35 KB

Nội dung

Phân định thẩm quyền của Tòa án và trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.Giải quyết tranh chấp thương mại là công việc tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, đòi hỏi được giải quyết một cách nhanh chóng hiệu quả và chính xác nhất. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế còn có sự vướng mắc và nhầm lẫn giữa thẩm quyền của Tòa án và Trọng tài. Vì vậy, em chọn đề bài số 1: “Phân định thẩm quyền của Tòa án và trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.” Nhằm tìm hiểu, làm rõ về thẩm quyền của Trọng tài và Tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Dù đã rất cố gắng nhưng hiểu biết do hiểu biết còn hạn chế nên bài làm không tránh được những thiếu sót em mong thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để bài làm hoàn thiện hơn.

A MỞ ĐẦU Giải tranh chấp thương mại cơng việc tất yếu q trình phát triển kinh tế, đòi hỏi giải cách nhanh chóng hiệu xác Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại quốc tế có vướng mắc nhầm lẫn thẩm quyền Tòa án Trọng tài Vì vậy, em chọn đề số 1: “Phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế.” Nhằm tìm hiểu, làm rõ thẩm quyền Trọng tài Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Dù cố gắng hiểu biết hiểu biết hạn chế nên làm khơng tránh thiếu sót em mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để làm hồn thiện B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Các hình thức giải tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại tranh chấp diễn thương nhân trình thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Theo quy định Điều 317 Luật thương mại 2005 có hình thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án Trong khuôn khổ làm sâu Trọng tài Tòa án a Trọng tài thương mại Trọng tài hình thức giải tranh chấp thương mại mà bên thỏa thuận đưa vụ tranh chấp trọng tài viên hội đồng trọng tài xem xét đưa phán ràng buộc bên tranh chấp Để hai bên giải tranh chấp trọng tài phải có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực khơng thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài không thực theo quy định Luật Trọng tài thương mại Có hai hình thức trọng tài trọng tài theo vụ việc (trọng tài ad hoc) trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) Ưu điểm: Các bên đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt, thủ tục nhanh chóng, ngắn gọn giải tòa án, độc lập, giải độc lập khách quan, xét xử không công khai trọng đảm bảo bí mật kinh doanh cho doanh nghiệp, phán trọng tài phán chung thẩm, không bị kháng cáo kháng nghị, trọng tài viên người có kiến thực chun mơn cao nhiều kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại Nhược điểm: Hiệu thi hành án giải tranh chấp trọng tài chưa cao, chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài thương cao, phán chung thẩm bị tòa án xem xét hủy b Tòa án Đây phương thức giải tranh chấp thương mại quan tài phán nhà nước thực Thông thường hai bên đưa vụ tranh chấp tòa án giải thương lượng, hòa giải khơng thành hai bên khơng có thỏa thuận trọng tài Ưu điểm: Trình tự thủ tục tố tụng chặt chẽ, hiệu lực phán có tính cưỡng chế cao, ngun tắc xét xử cơng khai nên đảm bảo tính minh bạch khách quan phương thức giải tranh chấp thương mại, chi phí giải tranh chấp tòa án hợp lý Nhược điểm: phán tòa án thường bị kháng cáo dẫn tới việc trình tố tụng bị kéo dài chí bị trì hoãn khiến doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn, nguyên tắc xét xử cơng khai khiến doanh nghiệp bị giảm uy tín thương trường dễ bị tiết lộ bí mật kinh doanh, tranh chấp có tính chất quốc tế phán tòa án khó thừa nhận Về mối quan hệ trọng tài tòa án Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định, bên thỏa thuận việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại thông qua thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, tòa án phải từ chối thụ lý đơn khởi kiện bên khởi kiện tòa án để giải tranh chấp Lúc này, dù không trực tiếp giải quyết, tòa án có vai trò hỗ trợ giám sát hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại bên Hội đồng trọng tài có yêu cầu II Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài Cơ sở pháp lý hình thành thẩm quyền a Trọng tài Thẩm quyền Trọng tài bắt nguồn từ thỏa thuận bên tranh chấp, điều ước quốc tế liên quan Khi bên thiết lập thỏa thuận trọng tài điều đồng nghĩa với việc bên trao cho Hội đồng trọng tài giải tranh chấp Tòa án quốc gia khơng có thẩm quyền giải tranh chấp trừ thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu, thực bị hủy bỏ bên Luật Mẫu UNCITRAL 2006 quy định Điều (1) sau: Tòa án nhận đơn kiện vấn đề tranh chấp thuộc đối tượng thỏa thuận trọng tài, đưa bên tới trọng tài bên yêu cầu vào thời điểm khơng muộn bên đệ trình văn tường trình nội dung tranh chấp trừ tòa án nhận định thỏa thuận vơ hiệu khơng có hiệu lực, khơng có hiệu khơng có khả thực Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định điều kiện để tranh chấp thương mại có giải trọng tài thương mại nói chung trọng tài quốc tế nói riêng Theo đó, để tranh chấp thương mại giải trọng tài thương mại, bên phải có thỏa thuận trọng tài “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp”.1 thỏa thuận phải có hiệu lực Mặc dù không tồn thỏa thuận trọng tài bên tranh chấp điều ước quốc tế có liên quan quy định bắt buộc tranh chấp phải giải hình thức trọng tài bên phải đưa tranh chấp họ trọng tài để giải Theo khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 Chẳng hạn, Điều 11.2 Hiệp định Việt Nam Trung Quốc cảnh hàng hóa ký ngày 9/2/1994: Những tranh chấp doanh nghiệp trình thực hợp đồng doanh nghiệp giải thông qua thương lượng, thương lượng không đạt kết quả, tổ chức trọng tài thương mại quốc tế nước cho cảnh giải b Tòa án Khác với Trọng tài, Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế Tòa án dựa quy định pháp luật Công ước, hiệp định, nghị định quốc tế Thẩm quyền tài phán Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế quy định Công ước quốc tế sau: Công ước Brussels năm 1968 vấn đề dân thương mại, Nghị Brussels (Liên minh châu Âu) thẩm quyền thực thi phán lĩnh vực dân - thương mại năm 2000, Công ước thống số quy tắc vận đơn đường biển (The International Convention for Reunification of certain rules relating to Bill of Lading) ký kết ngày 25/8/1924, Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978 (Quy tắc Harmburg 1978), Công ước Vacsava năm 1929, Công ước La Hay ngày 15/04/1958 quyền tài phán quan xét xử lựa chọn mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on the jurisdiction of the selected forum in the case of international sales of goods), Công ước La Hay ngày 25/11/1965 Lựa chọn tòa án (Convention on the choice of court), Công ước La Hay Thỏa thuận lựa chọn tòa án (Convention on choice of court agreements - Concluded 30 June 2005) Ngoài ra, thẩm quyền tòa án xác định theo nguyên tắc “ thẩm quyền theo lãnh thổ” Theo đó, tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp thương mại tòa án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh nơi bị đơn có tài sản liên quan đến vụ tranh chấp Việc xác định thẩm quyền tòa án thương mại theo nguyên tắc chủ yếu áp dụng việc giải tranh chấp phạm vi quốc gia Đối với tranh chấp có tính chất quốc tế phải kết hợp với thỏa thuận bên hợp đồng kinh doanh quốc tế Phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền a Trọng tài Thẩm quyền trọng tài bị ảnh hưởng phạm vi tranh chấp mà phép giải hay gọi khả trọng tài Trọng tài bị giới hạn phạm vi xét xử quan hệ hợp đồng không bị giới hạn với tranh chấp dù có hợp đồng hay khơng Chẳng hạn, Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 giới hạn thẩm quyền trọng tài phạm vi quan hệ hợp đồng, việc sử dụng Bộ Trong đó, đại đa số pháp luật nước pháp luật tập quán trọng tài quốc tế có cho phép giải trọng tài tranh chấp dù có hợp đồng hay không như: Luật Mẫu UNCITRAL, Quy tắc trọng tài ICC, LCIA, Luật Trọng tài Anh, Đức, Trung Quốc Ngoài ra, Luật trọng tài thương mại 2010 quy định phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài Điều bao gồm: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại, tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài b Tòa án Tòa án có thẩm quyền xét xử chung với tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi dựa dấu hiệu quốc tịch, lãnh thổ, lựa chọn bên Tòa án có Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế theo Điều 30 Bộ luật tố tụng 2015: Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận, tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty, tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Ngồi ra, thẩm quyền Tòa án bị ảnh hưởng Hiệp định tương trợ tư pháp, Điều ước quốc tế, lựa chọn Tòa giải bên thời gian nộp đơn mà không bị giới hạn tranh chấp có nằm hợp đồng hay khơng trọng tài Thẩm quyền theo vụ việc: góc độ thẩm quyền theo vụ việc, thực tế cho thấy tòa án thường có thẩm quyền rộng so với trọng tài Tòa án có thẩm quyền giải hầu hết tất tranh chấp kinh doanh Trong đó, khác với tòa án, thẩm quyền trọng tài thay đổi, thu hẹp lại tùy theo trung tâm trọng tài Thẩm quyền theo lãnh thổ: Đối với tòa án, khơng phải vụ tranh chấp kinh doanh tòa thụ lý giải Đơn kiện tòa án thụ lý giải chuyển đến tòa án có thẩm quyền giải Ngược lại, tố tụng trọng tài không đặt vấn đề thẩm quyền mặt lãnh thổ Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải cho theo ý muốn tín nhiệm họ Vấn đề thẩm quyền thẩm quyền Khái niệm “Thẩm quyền thẩm quyền” (Competence/Competence) hiểu có đơn phản đối thẩm quyền Hội đồng trọng tài tranh chấp (vào thời điểm bắt đầu trọng tài, trình trọng tài) “ai” có thẩm quyền giải Đai số pháp luật nước quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế đề ghi nhận thẩm quyền Hội đồng Trọng tài việc xem xét có thẩm quyền giải tranh chấp hay khơng Chẳng hạn quy định Điều 21 UNCITRAL 1976, Điều 23 UNNCITRAL 2010, Điều 16 Luật Mẫu UNCITRAL 2006 Luật trọng tài thương mại Việt Nam quy định vấn khoản Điều 43 phù hợp với pháp luật giới sau: Trong trình giải tranh chấp, phát Hội đồng trọng tài vượt thẩm quyền, bên khiếu nại với Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài có trách nhiệm xem xét, định Phán Tòa án phán cuối thẩm quyền Hội đồng trọng tài Vấn đề thẩm quyền thẩm quyền hồn tàn khơng loại bỏ thẩm quyền Tòa án việc xem xét thẩm quyền Hội đồng trọng tài phần toàn vụ việc Trong trường hợp bên tranh chấp không đồng ý với định Hội đồng trọng tài thẩm quyền có quyền đề nghị Tòa án xem xét lại vấn đề thẩm quyền Hội đồng trọng tài C KẾT LUẬN Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án Trọng có nhiều điểm khác sở pháp lý hình thành thẩm quyền, phạm vi thẩm quyền vấn đề thẩm quyền thẩm quyền Do vậy, có thuận lợi vướng mắc khác sử dụng hình thức trọng tài tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Trên hiểu biết em đề bài: “Phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế.” Bài làm nhiều thiếu sót, em mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại 2005 Luật Trọng tài Thương mại 2010 Luật Mẫu UNCITRAL 2006 Hiệp định Việt Nam Trung Quốc cảnh hàng hóa ký ngày 9/2/1994 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 Giáo trình Trọng tài quốc tế, Tiến sĩ Trần Minh Ngọc, Nxb Công an nhân dân 2018 Bộ luật tố tụng dân 2015 http://www.viac.vn/ 10 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận .1 Các hình thức giải tranh chấp thương mại a Trọng tài thương mại b Tòa án .2 II Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài .4 Cơ sở pháp lý hình thành thẩm quyền a Trọng tài b Tòa án .5 Phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền a Trọng tài b Tòa án .6 Vấn đề thẩm quyền thẩm quyền C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 11

Ngày đăng: 18/01/2020, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w