Phân tích các quy định pháp luật hiện hành để thấy rõ sự khác biệt giữa giải thể và phá sản doanh nghiệp
A.MỞ ĐẦU Trong thời gian gần số lượng doanh nghiệp giải thể phá sản liên tục tăng.Theo báo cáo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư - KH&ĐT) tình hình hoạt động doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2017 Số DN ( doanh nghiệp )hoàn tất thủ tục giải thể tháng đầu năm 2017 2.500 DN, tăng 15.Tổng số DN phá sản, ngừng hoạt động khoảng 18.900 DN, tương đương tháng có 9.400 DN, ngày 315 DN phá sản ngừng hoạt động Trước tình hình này, để tìm hiểu đồng thời nhận thức khác biệt giải thể phá sản Em chọn đề số 14 “Phân tích quy định pháp luật hành để thấy rõ khác biệt giải thể phá sản doanh nghiệp” B.NỘI DUNG I Khái quát giải thể phá sản doanh nghiệp Khái niệm a Giải thể doanh nghiệp Theo từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý ( Bộ Tư pháp ) định nghĩa: Giải thể doanh nghiệp “là thủ tục chấm dứt tồn doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh cách lí tài sản doanh nghiệp để trả nợ cho chủ nợ.” Thông qua đó, ta hiểu hay định nghĩa : Giải thể doanh nghiệp trình chấm dứt tồn doanh nghiệp điều kiện doanh nghiệp có khả tốn bảo đảm tốn nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp b Phá sản doanh nghiệp Theo Khoản Điều Luật Phá sản 2014 phá sản “ tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản.” Như vậy, hiểu Phá sản doanh nghiệp hình thức chấm dứt hoạt động doanh nghiệp cách lý tài sản doanh nghiệp để thực nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp bị khả tốn ( khơng thực nghĩa vụ trả nợ khoảng thời gian 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán) Điểm giống giải thể phá sản doanh nghiệp Giải thể phá sản doanh nghiệp hai thủ tục cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường chấm dứt hoạt động bị thu hồi dấu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chấm dứt tồn doanh nghiệp, phân chia tài sản cho chủ nợ, giải quyền lợi cho người làm công Theo quy định Luật doanh nghiệp 2014 doanh nghiệp giải thể cần toán khoản nợ theo thứ tự quy định Khoản Điều 202 Thêm vào sau hồn thành thủ tục giải thể cuối quan kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp thức chấm dứt hoạt động Cũng giống vậy, theo Luật Phá sản 2014 doanh nghiệp phá sản cần tốn khoản nợ đồng thời thứ tự toán quy định theo Điều 54 Thêm vào đó, sau doanh nghiệp thủ tục phục hồi kinh doanh khơng thành cơng doanh nghiệp bị tun bố phá sản Đồng thời, quan kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp thức chấm dứt hoạt động III Sự khác giải thể phá sản doanh nghiệp Quy định giải thể phá sản doanh nghiệp Cùng quy định trường hợp chấm dứt hoạt động doanh nghiệp song với trường hợp giải thể doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Còn trường hợp phá sản doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp không quy định trực tiếp mà “ dẫn chiếu ” sang quy định pháp luật khác phá sản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2014 “Việc phá sản doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật phá sản.” Mà trực tiếp quy định phá sản Luậ Phá Sản 2014 Như vậy, trường hợp điểu chỉnh Luật khác doanh nghiệp 2.Lí giải thể phá sản doanh nghiệp Lí giải thể khơng đồng với loại hình doanh nghiệp rộng nhiều so với lí phá sản Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà theo quy định pháp luật rơi vào trường hợp mà tự giải thể bị giải Song tựu chung lại doanh nghiệp giải thể trường hợp quy định Khoản Điều 201 Luật doanh nghiệp 2014 là: “a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; b) Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, tất thành viên hợp danh công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; c) Cơng ty khơng đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.” Song phá sản doanh nghiệp phá sản với lí khả tốn nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Theo điều khoản Luật Phá Sản doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn khoản nợ có bảo đảm với khoản nợ khơng có bảo đảm chủ nợ yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Điều kiện giải thể phá sản doanh nghiệp Khả toán doanh nghiệp yêu tố định việc doanh nghiệp rút khỏi thị trường thông qua thủ tục giải thể hay phá sản Đối với thủ tục giải thể : Luật doanh nghiêp 2014 mà trực tiếp khoản Điều 201 quy định doanh nghiệp giải thể đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài Do đó, trường hợp này, doanh nghiệp khả tốn hay phải trả hết nợ giải thể Ngược lại, phá sản khơng cần doanh nghiệp khả toán nợ mà phá sản diễn với điều kiện doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu Mất khả toán thể doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài tuyệt vọng khơng trả nợ, khơng lối can thiệp Tòa án giúp đỡ chủ nợ Đồng thời, khả tốn nợ đến hạn doanh nghiệp nhiều tài sản song tài sản khơng thể bán Thêm vào đó, tình hình kinh tế thị trường nên tình trạng tạm thời doanh nghiệp Do vậy, khả tốn nợ khơng phải điều kiện định phá sản doanh nghiệp mà điều kiện yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp Để phá sản doanh nghiệp cần định phá sản Tòa án Quyết định đưa trường hợp quy định điều 105, điều 106, điều 107, điều 108 Luật Phá sản 2014 Chủ thể có quyền yêu cầu giải giải thể phá sản doanh nghiệp Cùng với lí giải thể chủ thể có quyền u cầu khơng đồng với loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp tự giải thể bắt buộc Theo điểm b Khoản Điều 201 Luật doanh nghiệp 2014 chủ sở hữu doanh nghiệp người định giải thể doanh nghiệp trường hợp bắt buộc giải thể yêu cầu chủ sở hữu doanh nghiệp phải đưa định giải thể doanh nghiệp mà thông qua định trực tiếp quan nhà nước Cơ quan đăng ký kinh doanh khơng có thẩm quyền đồng ý hay hản đối việc giải thể mà xem xét tính hợp lệ hồ sơ giải thể khơng có khiếu nại việc giải thể định cập nhật tình trạng “ giải thể ” doanh nghiệp Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Như vậy, trường hợp giải thể công việc chủ yếu diễn doanh nghiệp quan nhà nước đóng vai trò xác nhận chấm dứt động rút khỏi thị trường Khác với giải thể , phả sản doanh nghiệp không định từ chủ sở hữu mà từ nhiều đối tượng có quyền nghĩa vụ yêu cầu moqr thủ tục phá sản với doanh nghiệp quy định Điều Luật Phá sản 2014 chủ nợ, người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, , thành viên hợp danh công ty hợp danh, Cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu Đồng thời, trường hợp phá sản chủ thể có thẩm quyền giải Tòa án Quyết định Tòa án chấm dứt hoạt động rút khỏi thị trường doanh nghiệp Tùy vào trường hợp phá sản mà Tòa án có thẩm quyền giải khác quy định Điều Luật Phá sản 2014 Bản chất giải thể phá sản doanh nghiệp Chủ thể có thẩm quyền giải khác Do vậy, chất hai thủ tục pháp lí phá sản giải thể khác Giải thể thủ tục mang tính chất hành Doanh nghiệp tự giải thể bắt buộc giải thể Song, giải pháp mang tính tổ chức người chủ doanh nghiệp tự đinh quan yêu cầu đưa định giải thể tiến hành hoạt động để chấm dứt tồn doanh nghiệp với hoạt động kinh tế ( lý tài sản, toán nợ) hoạt động pháp lý ( “ xóa tên” doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh) Trong trường hợp quan nhà nước đóng vai trò xác nhận giải thể gián tiếp đưa định giải thể Thủ tục phá sản thủ tục tư pháp hoạt động quan nhà nước Tòa án có thẩm quyền tiến hành theo quy định chặt chẽ pháp luật phá sản Mỗi trường hợp giải thể doanh nghiệp Tòa án có thẩm quyền giải khác theo quy định Điều Luật Phá sản 2014 Đồng thời, hoạt động để chấm dứt tồn doanh nghiệp không diễn trực tiếp doanh nghiệp chủ nợ hay mang tính tổ chức doanh nghiệp mà diễn theo trình tự thủ tục bắt buộc quy định lại Luật Phá sản 2014 Ngược lại với giải thể quan nhà nước thủ tục phá sản mang tính định đoạt tồn doanh nghiệp Quyết định Tòa án doanh nghiệp có tiếp tục hoạt động giải thể bị tuyên bố phá sản 6 Thủ tục giải thể phá sản doanh nghiệp Thủ tục giải thể doanh nghiệp thủ tục mang tính hành tiến hành tiến hành doanh nghiệp Vì tự nguyện giải thể hay bắt buộc giải thể chủ yếu liên quan đến yếu tố tự ý chí nên thủ tục tiến hành giải thể giống hai trường hợp quy định Điều 202 Điều 203 Luật doanh nghiệp 2014 Đồng thời, thời gian thủ tục cần chuẩn bị hồ sơ giải thể theo Điều 204 Luật doanh nghiệp 2014 không thực hoạt động bị cấm theo Điều 205 Luật doanh nghiệp 2014 Về tiến hành theo 03 bước : Quyết định giải thể đưa từ chủ sở hữu đồng sở hữu doanh nghiệp, hội đồng thành viên, đại hội đồng cổ đông tùy loại hình doanh nghiệp trường hợp tự nguyện giải thể Với trường hợp bị buộc giải thể bị thu hồi giấy kinh doanh chủ sở hữu bị buộc đưa định giải thể doanh thể Đồng thời, với trường hợp doanh nghiệp chủ sau định giải thể doanh nghiệp cần tiến hành họp ngồi thơng qua định giải thể thông qua nội dung quan trọng như: tên, địa trụ sở chính, lí giải thề,phương án xử lý tài sản trả nợ Bước 02 thực định giải thể giai đoạn quan đăng ký cập nhật tình trạng doanh nghiệp “ làm thủ tục giải thể” bao gồm gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp, công khai định giải thể, phương án giải nợ thực thủ tục lý tài sản toán nợ Bước 03 kết thúc thủ tục giải thể quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lí “ doanh nghiệp giải thể ” Ngược lại với giải thể, phá sản thủ tục tư pháp Do đó, phức tạp thủ tục giải thể.Thêm vào hoạt động đặt thực với trình tự bắt buộc quy định cụ thể Luật Phá Sản 2014 Điều 26 đến Điều 130 Song tựu chung lại vụ yêu cầu phá sản chia thành 04 giai đoạn chính: Giai đoạn 01, mở thủ tục phá sản Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án định mở không mở thủ tục phá sản Giai đoạn 02, tiến hành thủ tục phá sản Sau mở thủ tục phá sản nhiều hoạt động tiến hành :Chỉ định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, kiểm toán doanh nghiệp, giám sát hoạt động kinh doanh, thay đổi người đại diện theo pháp luật, xác định nghĩa vụ tài sản,các biện pháp bảo toàn tài sản, tổ chức hội nghị chủ nợ, phục hồi hoạt động kinh doanh( có) Giai đoạn 3: Tuyên bố phá sản Sau hội nghị chủ nợ khơng thành Tòa án định tuyên bố phá sản Giai đoạn 4: Thi hành định tuyên bố phá sản Thủ tục tiến hành theo Luật Phá sản Luật Thi hành án dân Hậu pháp lý giải thể phá sản doanh nghiệp Doanh nghiệp chấm dứt tồn tài thơng qua giải thể phá sản doanh nghiệp Song thủ tục phá sản mở doanh nghiệp chấm dứt tồn giải thể Giải thể dẫn đến chấm dứt hoạt động xóa tên doanh nghiệp.Do nguyên nhân giải thể doanh nghiêp chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu tự nguyện định chấm dứt tồn doanh nghiệp bắt buộc giải thể bị thu hồi giấy phép kinh doanh mà tiếp tục hoạt động Như vậy, định giải thể đưa từ chủ sở hữu chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường doanh nghiệp Đồng thời, kết thúc thủ tục giải thể hai trường hợp bắt buộc giải thể tự nguyện giải thể Điều 202 Điều 203 Luật doanh nghiệp quy định “Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp” Ngược lại với giải thể, thủ tục phá sản mở dẫn đến kết cục doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Các chủ thể yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp để toán nợ cho chủ nợ Thêm vào đó, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn u cầu mở thủ tục phá sản Do đó, khác với giải thể mục đích cuối phá sản để trả nợ Do mục đích trả nợ phá sản mà thủ tục yêu cầu giải phá sản doanh nghiệp có thủ tục phục hồi doanh nghiệp Là thủ tục tư pháp, tiến hành sau Tòa án mở thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Tòa án người định thủ tục Thủ tục quy định tai Chương VII Luật Phá sản 2014 Hậu pháp lý thủ tục phục hồi doanh nghiệp quy định Điều 93 Luật Phá Sản : “ Trường hợp quy định điểm a khoản Điều 95 Luật doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng khả tốn Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu mở thủ tục phá sản có trách nhiệm thơng báo văn việc chấm dứt quyền nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều 95 Luật này, Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.” Như vậy, sau thủ tục phục hồi doanh nghiệp Tòa án định đình giải phá sản doanh nghiệp sau doanh nghiệp tiếp tục hoạt động tự giải thể chấm dứt tồn Hoặc Tòa án định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thái độ Nhà nước giải thể phá sản doanh nghiệp Thái độ Nhà nước đối chủ sở hữu hay quản lý, điều hành sở sản xuất kinh doanh trường giải thể phá sản có khác biệt Trong trường hợp giải thể doanh nghiệp Nhà nước không hạn chế chủ sở hữu hay quản lý, điều hành sở sản xuất kinh doanh sau doanh nghiệp giải thể Khác với giải thể, phá sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hại thiệt hại đến quyền lợi ích cá nhân Mà số trường hợp nguyên nhân dẫn đến sựu phá sản doanh nghiệp chủ sở hữu hay quản lý, điều hành sở sản xuất kinh doanh Vì vậy, Nhà nước trường hợp định có hạn chế hành nghề thời gian định với họ Theo Điều 130 Luật Phá sản 2014 có quy định 03 trường hợp bị hạn chế với : “Người giữ chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản”,“Người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà”,“Người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định khoản Điều 18, khoản Điều 28, khoản Điều 48 Luật Phá sản 2014 Thẩm phán xem xét, định” 10 III KẾT LUẬN Như vậy, giải thể phá sản doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động rút khỏi thị trường Song, giải thể phá sản chất hai thủ tục pháp lý khác nguyên nhân, điều kiện, chủ thể yêu cầu, chủ thể giải quyết, chất, thủ tục, hậu pháp lý thái độ Nhà nước với chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp Trên làm em đề số 14 “Phân tích quy định pháp luật hành để thấy rõ khác biệt giải thể phá sản doanh nghiệp” Bài làm nhiều sai sót hạn chế Em mong thầy đóng góp ý kiến để làm phát triển Em chân thành cảm ơn thầy cô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập I, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư Pháp 11 Luận giải Luật Doanh nghiệp 2014 , Luật sư Trương Thanh Đức Trong tài viên VIAC, NXB Chính trị quốc gia thật Luật Doanh Nghiệp 2014 Luật Phá sản 2014 Luật Thi hành án dân http://dantri.com.vn/kinh-doanh/moi-ngay-co-hon-315-doanh-nghiep- pha-san-ngung-hoat-dong-20170304140604088.htm https://www.facebook.com/ToiYeuLuat/posts/1217798928297043 12 PHỤ LỤC 13 14 Điểm khác Giải thể doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp - Do chủ sở hữu doanh nghiệp không muốn tiếp tục kinh doanh - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Doanh nghiệp khả điều lệ công ty mà tốn (doanh định gia hạn nghiệp khơng thực Lý nghĩa vụ tốn - Doanh nghiệp khơng đủ số khoản nợ thời hạn lượng thành viên tối thiểu 03 tháng kể từ ngày đến thời hạn tháng liên tục hạn toán) - Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu tự Thẩm quyền định định theo ý chí Tòa án có thẩm quyền quan có thẩm quyền giải phá sản cho phép thành lập định Thủ tục tiến Là thủ tục hành Là thủ tục tư pháp Hậu pháp Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, Doanh nghiệp bị tuyên lý bị xóa tên hệ thống đăng ký bố phá sản tiếp tục hành 15 doanh nghiệp quốc gia Xử lý quan hệ tài sản Nghĩa vụ tài sản thứ tự phân chia tài sản Doanh nghiệp trực tiếp toán, giải mối quan hệ với chủ nợ hoạt động, tự nguyện giải thể Việc toán, phân chia giá trị tài sản thực thơng qua tổ chức tốn tài sản - Bảo đảm toán hết - Giá trị tài sản khoản nợ nghĩa vụ tài sản khơng đủ để tốn khác.Sau tốn hết theo quy định, khoản nợ chi phí giải thể doanh đối tượng nghiệp, phần lại chia cho chủ thứ tự ưu tiên doanh nghiệp tư nhân, thành toán theo tỷ lệ phần trăm viên, cổ đông chủ sở hữu tương ứng với số nợ cơng ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần -Các khoản nợ toán theo thứ tự: - Các khoản nợ doanh nghiệp tốn theo thứ tự sau đây: + Chi phí phá sản; + Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm + Các khoản nợ lương, trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế đối việc, bảo hiểm xã hội theo quy định với pháp luật quyền lợi khác quyền lợi khác theo hợp người lao động theo thỏa ước đồng lao động thoả lao động tập thể hợp đồng lao ước lao động tập thể 16 người lao động, ký kết; + Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, động ký kết; hợp tác xã; + Nợ thuế; + Nghĩa vụ tài đối + Các khoản nợ khác với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Hạn chế Chủ doanh nghiệp, giám đốc, Chủ doanh nghiệp, giám chủ doanh người giữ chức vụ quản lý đốc, người giữ nghiệp, người điều hành doanh nghiệp chức vụ quản lý giữ chức vụ tự kinh doanh, thành lập doanh doanh quản lý nghiệp quyền thành lập nghiệp không doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 03 năm kể từ ngày có định 17 tuyên bố phá sản Cơ sở pháp lý Quy định Luật doanh nghiệp Quy định Luật phá 2014 sản 2014 18 MỤC LỤC 19 ... sản doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp không quy định trực tiếp mà “ dẫn chiếu ” sang quy định pháp luật khác phá sản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2014 “Việc phá sản doanh nghiệp thực theo quy định pháp. .. Thi hành án dân Hậu pháp lý giải thể phá sản doanh nghiệp Doanh nghiệp chấm dứt tồn tài thơng qua giải thể phá sản doanh nghiệp Song thủ tục phá sản mở doanh nghiệp chấm dứt tồn giải thể Giải thể. .. doanh nghiệp Chủ thể có thẩm quy n giải khác Do vậy, chất hai thủ tục pháp lí phá sản giải thể khác Giải thể thủ tục mang tính chất hành Doanh nghiệp tự giải thể bắt buộc giải thể Song, giải pháp