Thẩm quyền Tòa án và Trọng tài

4 1 0
Thẩm quyền Tòa án và Trọng tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Giải tranh chấp thương mại cơng việc tất yếu q trình phát triển kinh tế, địi hỏi giải cách nhanh chóng hiệu xác Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại quốc tế cịn có vướng mắc nhầm lẫn thẩm quyền Tòa án Trọng tài Vì vậy, em chọn đề số 1: “Phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế.” Nhằm tìm hiểu, làm rõ thẩm quyền Trọng tài Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Dù cố gắng hiểu biết hiểu biết hạn chế nên làm khơng tránh thiếu sót em mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để làm hồn thiện B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Các hình thức giải tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại tranh chấp diễn thương nhân trình thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Theo quy định Luật thương mại 2005 có hình thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án Trong khuôn khổ làm sâu Trọng tài Tòa án a Trọng tài thương mại Trọng tài hình thức giải tranh chấp thương mại mà bên thỏa thuận đưa vụ tranh chấp trọng tài viên hội đồng trọng tài xem xét đưa phán ràng buộc bên tranh chấp Để hai bên giải tranh chấp trọng tài phải có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực không thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài không thực theo quy định Luật Trọng tài thương mại Có hai hình thức trọng tài trọng tài theo vụ việc (trọng tài ad hoc) trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) Ưu điểm: Các bên đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt, thủ tục nhanh chóng, ngắn gọn giải tòa án, độc lập, giải độc lập khách quan, xét xử không công khai trọng đảm bảo bí mật kinh doanh cho doanh nghiệp, phán trọng tài phán chung thẩm, không bị kháng cáo kháng nghị, trọng tài viên người có kiến thực chun mơn cao nhiều kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại Nhược điểm: Hiệu thi hành án giải tranh chấp trọng tài chưa cao, chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài thương cao, phán chung thẩm bị tịa án xem xét hủy b Tòa án Đây phương thức giải tranh chấp thương mại quan tài phán nhà nước thực Thông thường hai bên đưa vụ tranh chấp tòa án giải thương lượng, hịa giải khơng thành hai bên khơng có thỏa thuận trọng tài Ưu điểm: Trình tự thủ tục tố tụng chặt chẽ, hiệu lực phán có tính cưỡng chế cao, ngun tắc xét xử cơng khai nên đảm bảo tính minh bạch khách quan phương thức giải tranh chấp thương mại,chi phí giải tranh chấp tịa án hợp lý Nhược điểm: phán tòa án thường bị kháng cáo dẫn tới việc trình tố tụng bị kéo dài chí bị trì hỗn khiến doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn, nguyên tắc xét xử cơng khai khiến doanh nghiệp bị giảm uy tín thương trường dễ bị tiết lộ bí mật kinh doanh, tranh chấp có tính chất quốc tế phán tịa án khó thừa nhận Về mối quan hệ trọng tài tòa án Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định, bên thỏa thuận việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại thông qua thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, tịa án phải từ chối thụ lý đơn khởi kiện bên khởi kiện tòa án để giải tranh chấp Lúc này, dù không trực tiếp giải quyết, tịa án có vai trị hỗ trợ giám sát hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại bên Hội đồng trọng tài có yêu cầu II Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài Cơ sở pháp lý hình thành thẩm quyền Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định rõ điều kiện để tranh chấp thương mại có giải trọng tài thương mại Theo đó, để tranh chấp thương mại giải trọng tài thương mại, bên phải có thỏa thuận trọng tài, nghĩa bên phải có thỏa thuận việc giải trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh (theo khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010) thỏa thuận phải có hiệu lực Phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền Thẩm quyền theo vụ việc thẩm quyền theo lãnh thổ Vấn đề thẩm quyền thẩm quyền ... hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại bên Hội đồng trọng tài có yêu cầu II Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài Cơ sở pháp lý hình thành thẩm quyền Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy... tranh chấp trọng tài phải có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực khơng thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài không thực theo quy định Luật Trọng tài thương mại Có hai hình thức trọng tài trọng tài theo... khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010) thỏa thuận phải có hiệu lực Phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền Thẩm quyền theo vụ việc thẩm quyền theo lãnh thổ Vấn đề thẩm quyền thẩm quyền

Ngày đăng: 26/10/2021, 10:16

Hình ảnh liên quan

1. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại - Thẩm quyền Tòa án và Trọng tài

1..

Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại Xem tại trang 1 của tài liệu.

Mục lục

  • B. NỘI DUNG

    • I. Cơ sở lí luận

      • 1. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

      • a. Trọng tài thương mại

      • II. Phân định thẩm quyền của Tòa án và Trọng tài

        • 1. Cơ sở pháp lý hình thành thẩm quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan