1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

58 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 374 KB
File đính kèm TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN.rar (111 KB)

Nội dung

Làm rõ về TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN. Tiêu Chuẩn trọng tại Việt Nam có ưu điểm và hạn chế gì? Cách thức hoàn thiện

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH TRANG MSSV: 392924 TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2018 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH TRANG MSSV: 392924 TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật thương mại Quốc tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÁ BÌNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 1.Lý lựa chọn đề tài: 2.Phạm vi nghiên cứu: 3.Phương pháp nghiên cứu: 4.Mục đích nhiệm vụ đề tài: 5.Kết cấu khóa luận: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN 1.1: Những vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại: .4 1.2: Những vấn đề lí luận chung Trọng tài viên: .14 1.3: Tiêu chuẩn trọng tài viên theo pháp luật Việt Nam: 21 1.4: Tiêu chuẩn trọng tài viên theo quy tắc Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) .30 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM CỦA QUỐC TẾ VỀ TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN .35 2.1: Tiêu chuẩn chung lực hành vi lực pháp luật: 35 2.2: Tiêu chuẩn quốc tịch: 35 2.3: Tiêu chuẩn học vấn, chuyên môn, kinh nghiệm: .37 2.4: Tiêu chuẩn kĩ năng: 38 2.5: Tiêu chuẩn sẵn sàng: 39 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 41 3.1: Đánh giá pháp luật: 41 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Từ thập kỉ trước, Thomas Friendman - biên tập viên chuyên mục ngoại giao kinh tế tạp chí New York Times khẳng định tác phẩm Thế giới phẳng: “Tồn cầu hóa 3.0 thực chất vào giai đoạn tăng tốc, làm cho giới chuyển từ cỡ nhỏ xuống cỡ siêu nhỏ đồng thời san phẳng giới Chúng ta sống giới phẳng!”.Cho tới thời điểm xu hướng phổ biến phát triển tới ngưỡng 4.0 nhờ lên khoa học công nghệ Có thể thấy tồn cầu hóa diễn vơ mạnh mẽ, tảng thúc đẩy hoạt động giới đặc biệt kinh tế có liên kết mở rộng khơng ngừng.Nếu trước thường hoạt động kinh doanh thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư,…chỉ diễn phạm vi quốc gia năm qua đã không ngừng mở rộng quốc gia vùng lãnh thổ với nhau, gần không quốc gia tách biệt khỏi xu hội nhập chung Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập diễn mạnh chưa có dấu hiệu chậm lại đặt nhiều tốn cho doanh nghiệp nhà sản xuất việc nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định giá cả,… đặc biệt trình liên doanh, liên kết, trao đổi mua bán rộng rãi tranh chấp phát sinh điều tránh khỏi Để giải vấn đề này, phương thức trọng tài đời nhu cầu tất yếu, góp phần đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp, tạo thêm hội lựa chọn cho doanh nghiệp bên cạnh phương thức truyền thống Để đánh giá phương thức này, Tổng thư kí Tịa án Trọng tài Quốc tế (International Court of Arbitration – ICA) Jason Fry cho rằng: “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn có nhiều ưu thế, bật tính nhanh gọn, bí mật phán trọng tài có giá trị chung thẩm” Đồng thời, ông khuyến nghị: “đây đường mà doanh nghiệp nước tin tưởng doanh nghiệp Việt Nam nên tin tưởng lựa chọn”1 Đặc biệt, bối cảnh mà Việt Nam tham gia vào sân chơi kinh tế chung Tổ chức thương mại giới (WTO) việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp phổ biến nhiều quốc gia đồng thuận áp dụng điều vô cần thiết, trọng tài phương thức Song để đem lại kết cơng bằng, hợp lý giải thích đáng tranh chấp khơng thể khơng nhắc tới vai trò cầm cân nảy mực trọng tài viên Trong theo pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn trọng tài viên đưa nhiên bên cạnh mặt mặt tích cực cịn nhiều hạn chế Để làm rõ vấn đề em lựa chọn đề tài khóa luận là: “Tiêu chuẩn trọng tài viên giải tranh chấp thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam: thực trạng, kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị hồn thiện” Thơng qua khóa luận này, em muốncung cấp nhìn cụ thể tiêu chuẩn trọng tài viên theo pháp luật Việt Nam, tạo nên sở đưa kiến nghị góp phần hồn thiện chế định bối cảnh Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn tiêu chuẩn trọng tài viên phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Trong nhấn mạnh vào quy định tiêu chuẩn trọng tài viên theo pháp luật Việt Nam đồng thời có so sánh,đối chiếu với quy địnhcủa pháp luật quốc gia khác giới Thơng qua góc nhìn khác nhau, khóa luận “phác họa” nên tranh sơ lược vấn đề tiêu chuẩn trọng tài viên, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị nâng cao hoàn thiện quy định để phù hợp với tình hình nước xu phát triển giới Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp lý luận theo chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/305/Nhung_van_de_co_ban_cua_ Luat_Trong_tai.doc sử Chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp sử dụng đề tài Ngồi ra,đề tài có sử dụng linh hoạt phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh,… để nghiên cứu sâu sắc khía cạnh vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài: Đề tài nhằm mục đích sâu vào việc tìm hiểu quy đinh pháp luật tiêu chuẩn trọng tài viên – nhân tố quan trọng phương thức giải tranh chấp trọng tài quốc tế Qua có nhận thức chi tiết đầy đủ quy định pháp luật, hiểu tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với số quốc gia giới pháp luật Việt Nam qua thời kì Dựa đó, khóa luận đưa kiến nghị bổ sung, hoàn thiện vào quy định liên quan đến tiêu chuẩn trọng tài viên Để thực mục đích nêu trên, đề tài có số nhiệm vụ chính: - Đưa sở lý luận chung trọng tài thương mại trọng tài viên; - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn trọng tài viên, cụ thể làm rõ mặt tích cực hạn chế hoạt động thực tiễn áp dụng; - Kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đặt tiêu chuẩn trọng tài viên Kết cấu khóa luận: Bên cạnh lời nói đầu, lời kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm 03 chương với nội dung sau: - Chương 1: Một số vấn đề lí luận trọng tài thương mại tiêu chuẩn trọng tài viên - Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế tiêu chuẩn trọng tài viên - Chương 3: Hiện trạng phương hướng hoàn thiện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN 1.1: Những vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại: 1.1.1: Khái niệm trọng tài thương mại: Có thể thấy trọng tài thương mại dần trở thành cách thức hữu hiệu giúp cho thương nhân giải vụ tranh chấp cách nhanh chóng, hiệu đảm bảo tính bí mật Vậy trọng tài thương mại phương thức lại thương nhân tin tưởng sử dụng nhiều vậy? Hiện có nhiều quan điểm khác để định nghĩa “trọng tài thương mại”: Theo “Đại từ điển kinh tế thị trường” Trọng tài thương mại phương thức giải cách hịa bình vụ tranh chấp Là đôi bên đương tự nguyện đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho bên thứ ba có tư cách cơng trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực ràng buộc hai bên”2 Trong “Đạo đức kỹ hành nghề luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” PGS.TS Lê Hồng Hạnh làm chủ biên thì: “Trọng tài phương thức giải tranh chấp theo hai hay nhiều bên đưa vụ tranh chấp họ bên thứ ba trung lập để chủ thể tiến hành giải theo thủ tục đặc trưng q trình đó” Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA) nhận định: “Trọng tài cách giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho người khách quan xem xét giải họsẽ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên phải thực hiện”3 Theo pháp luật Việt Nam, Khoản Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 quy định: “Trọng tài phương thức giải tranh chấp Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, (1998), Đại từ điển kinh tế thị Trường, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội http://viac.vn/trong-tai-thuong-mai-a712.html pháp sinh hoạt động thương mại, bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng pháp quy định” Khi Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đời, Khoản Điều 3khái niệm trọng tài định nghĩa sau: “Trọng tài phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” Mỗi tài liệu có cách định nghĩa khác trọng tài thương mại, nhiên từ khái niệm ra, thấy khái niệm trọng tài thương mại nhìn nhận hai tư cách sau: Thứ nhất, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp Thứ hai, trọng tài thương mại quan giải tranh chấp 1.1.2: Đặc điềm trọng tài thương mại: ∗ Trọng tài thương mại tư cách phương thức giải tranh chấp: Hệ thống pháp luật quốc gia cho phép thương nhân, cá nhân, tổ chức quyền lựa chọn cách thức, phương pháp giải tranh chấp khác tùy theo nhu cầu bên Chính điều sở hình thành nên phương thức giải tranh chấp lựa chọn (Alternative Dispute Resolution) nhằm bổ sung, hỗ trợ tạo nhiều phương thức giúp đỡ thương nhân bên cạnh phương thức giải tòa án theo cách truyền thống Trọng tài thương mại phương thức ấy, ngồi phương thức thương lượng, hòa giải, Trọng tài thương mại từ lâu trở thành phương thức giải tranh chấp phổ biến sừ dụng với tần suất lớn thương nhân cá nhân, tổ chức quốc gia phát triển Tới nay, dần trở thành phương thức áp dụng phổ biến thường xuyên quốc gia phát triển Từ góc độ phương thức giải tranh chấp hoạt động thương mại, trọng tài có đặc điểm bật sau: Thứ nhất, Trọng tài phương thức có tham gia bên thứ ba làtrọng tài viên với vai trò nghiên cứu vụ việc đưa định nhằm giải hợp lý, hiệu vụ việc Họ hoạt động cách độc lập, khônghành động luật sư cho bên Thứ hai, thủ tục giải trọng tài tiến hành chặt chẽ nhiên đảm bảo tính linh hoạt cho bên việc lựa chọn thời gian, địa điểm trọng tài viên Khi giải tranh chấp trọng tài, bên tự thỏa thuận quy tắc tố tụng sử dụng quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài mà bên lựa chọn với điều kiện thỏa thuận không trái pháp luật Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, cụ thể Luật trọng tài thương mại 2010 quy định: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” (Khoản Điều 3) Như vậy, bên có tự thỏa thuận việc lựa chọn trọng tài, quy tắc tố tụng cần tuân theo số quy định khung luật như: Chương II - Thỏa thuận trọng tài, Chương V – Khởi kiện, Chương VI – Hội đồng trọng tài, Chương VIII – Phiên họp giải tranh chấp,… Thứ ba, phán Trọng tài mang tính chung thẩm (Theo Khoản Điều 60 Luật trọng tài thương mại 2010: “Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành”) - điều có nghĩa bên không tiến hành kháng cáo, kháng nghị nội dung củaphán trọng tài Phán cuối đưa dựa yếu tố thỏa thuận, thương lượng hai bên vừa có yếu tố tài phán (có giá trị bắt buộc bên) Thứ tư, giải tranh chấp Trọng tài, nguyên tắc đảm bảo bí mật thơng tin ln đặt ra, thông tin liên quan đến tranh chấp bên tranh chấp, nội dung tranh chấp giữ bí mật hồn tồn, đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp, cá nhân tổ chức Thứ năm, Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tính chun đưa phản đối dựa thiếu sẵn sàng rõ rệt trọng tài viên, ICC từ chối xác nhận việc định dựa Trong Điều 5(4) Quy tắc năm 2014, LCIA có yêu cầu ứng viên trọng tài viên phải xác nhận họ “sẵn sàng, sẵn lịng dành đầy đủ thời gian, tận tụy chuyên cần để đảm bảo trình tố tụng trọng tài tiến hành nhanh chóng hiệu quả” Kết luận chương 2: Có thể thấy Việt nam quốc gia phát triển cịn nhiều hạn chế mặt xây dựng áp dụng pháp luật việc việc tìm hiểu học hỏi từ pháp luật quốc gia khác giới điều vô cần thiết, đặc biệt học tập từ quốc gia có kỹ thuật lập pháp tiên tiến Tại chương 2, tác giả đưa số học kinh nghiệm quốc gia khác giới việc xác định xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn trọng tài viên Có thể tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội mà quốc gia xây dựng quy định riêng cho phù hợp với điều kiện quốc gia nhiên quốc gia hướng tới mục đích chung đưa quy định cách cụ thể áp dụng thời gian dài Trong vốn điểm yếu pháp luật Việt Nam với nhiều quy định không rõ ràng “tuổi thọ” ngắn (thường khoảng 6-10 năm) Vì vậy, quy định pháp luật nước ngồi nêu học kinh nghiệm quý Việt Nam nên xem xét cân nhắc để có hướng điều chỉnh pháp luật, đồng thời tạo nên hài hòa pháp luật nước với pháp luật quốc tế để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế họ với việc định, khả “dành thời gian cần thiết để tiến hành trình tố tụng cách chuyên cần, hiệu theo thời hạn Quy tắc”, số lượng vụ việc giải mà họ thực 40 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1: Đánh giá pháp luật: 3.1.1: Những mặt tích cực quy định pháp luật tiêu chuẩn trọng tài viên: Kể từ Luật Trọng tài thương mại 2010 luật đời có hiệu lực cho thấy nhiều thay đổi hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Trong Luật Trọng tài thương mại 2010 đưa quy định cụ thể khía cạnh hoạt động giải tranh chấp trọng như: nguyên tắc giải tranh chấp, quy trình tố tụng, công nhận thi hành phán quan trọng tiêu chuẩn trọng tài viên Lựa chọn trọng tài viên khâu vô quan trọng hoạt động giải tranh cấp Có thể nói, trọng tài viên người đóng vai trị cốt lõ thành công phiên xét xử, người đưa phán cuối nhằm đảm bảo lợi ích cho bên đồng thời trọng tài viên mặt xã hội trung tâm trọng tài, uy tín chất lượng trung tâm trọng tài đánh giá phần lướn qua việc lựa chọn trọng tài viên có đủ tiêu chuẩn theo quy định có khả giải tranh chấp cách hữu hiệu, đạt kết tốt Chính mà theo Điều 20 có tiêu chuẩn nêu cho trọng tài viên Các quy định Điều 20 Luật trọng tài thương mại 2010 có kế thừa nhiều quy định hợp lý từ Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, nhân lực thời điểm Tiêu chuẩn đặt cho trọng tài viên khơng bó hẹp trình độ pháp lý kinh tế mà bao gồm nhiều lĩnh vực khác dễ có tranh chấp quan hệ xã hội, trọng tài viên không luật sư mà cịn giáo sư, tiến sĩ, giảng viên đại học, nhà quản lý kinh tế, kiến trúc sư xây dựng,… Đồng thời trọng tài viên khơng người có kiến thức chun mơn mà cịn cần kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực mà họ đảm nhận xét xử, 41 am hiểu giúp cho trọng tài viên có góc nhìn tồn diện cơng tâm tiến hành giải vụ việc 3.1.2: Những mặt hạn chế quy định pháp luật tiêu chuẩn trọng tài viên: Bên cạnh điểm tích cực mà pháp luật nước ta đạt cịn tồn số vướng mắc bất cập trình áp dụng quy định pháp luật nước Đồng thời, quy định pháp luật Việt Nam nhiều điểm hạn chế dễ dãi so với quy định pháp luật gai khác giới Điều khiến giảm sút niềm tin thương nhân, doanh nghiệp, tổ chức nước tiến hành lựa chọn giải tranh chấp trung tâm trọng tài Việt Nam Thứ nhất, pháp luật chưa đưa quy định cụ thể chặt chẽ tiêu chuẩn trọng tài viên Như trình bày từ phần trên, thấy tiêu chuẩn trọng viên Việt Nam bao gồm yêu cầu đề có trở thành trọng tài viên chun mơn, kinh nghiệm, tính độc lập vơ tư, sẵn sàng, cịn quy định lỏng lẻo Đồng thời, tồn hai luồng ý kiến trái chiều việc có nên đưa quy định khung hay xem quy định “cứng” việc xây dựng tiêu chuẩn trọng tài viên: - Quan điểm thứ cho nên xây dựng quy định khung mang tính định hướng chắn cho việc công nhân cá nhân có tư cách trọng tài viên, cho bên so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn mẫu để xác định tư cách trọng tài viên Bởi lẽ phận theo quan điểm cho điều kiện kinh tế - xã hội nước ta có nhiều điểm đặc thù, trọng tài thương mại lại hình thức chưa phổ biến chưa có vị trí quan trọng quốc gia khác giới để tạo sở pháp lý vững nhất, tạo điều kiện cho bên lựa chọn trọng tài viên cách nhanh chóng có chất lượng cần có quy định chi tiết tiêu chuẩn trọng tài viên (trình độ cấp, số năm kinh nghiệm, tiêu chuẩn kĩ năng, khả ngoại ngữ, ) Đơn cử quy định Trung Quốc 42 - Quan điềm thứ hai ủng hộ việc không đưa tiêu chuẩn để bổ nhiệm, công nhận trọng tài viên cách chi tiết mà nêu trường hợp không làm trọng tài viên Bởi lẽ thực tế, khó để chọn tiêu chuẩn dành cho trọng tài viên trước tranh chấp xảy Liệu yêu cầu khởi kiện lớn hay nhỏ? Đó vấn đề pháp lý hay liên quan chủ yếu đến tình tiết việc? Liệu có tính chun mơn cụ thể u cầu để đánh giá việc cách nhanh chóng xác? Đây loại câu hỏi cần phải trả lời trước (các) trọng tài viên phù hợp lựa chọn; “đúng người việc” nguyên tắc áp dụng hiệu bên biết rõ chất vụ tranh chấp Các bên tranh chấp sử dụng trọng tài họ đương nhiên phải tìm hiểu để chọn cho trọng tài viên tùy thuộc vào yêu cầu bên nội dung tranh chấp, dĩ nhiên khơng lựa chọn người khơng có khả để trở thành trọng tài viên Đối với bên nhà kinh doanh họ có tầm nhìn óc linh hoạt việc lựa chọn người phù hợp để giải tranh chấp cho họ trường hợp cụ thể Như đảm bảo tự định đoạt bên, tính chất “tư” vốn có phương thức trọng tài thương mại23 Quan điểm tương tự với nhiều quy định pháp luật số quốc gia khác giới theo Luật mẫu UNCITRAL việc không đưa tiêu chuẩn cụ thể mà đưa trường hợp khước từ trọng tài viên Ví dụ Luật trọng tài Thụy Điển khơng có quy định điều kiện cần đáp ứng để trở thành trọng tài viên mà quy định trường hợp không làm trọng tài viên như: khơng có lực hành vi; thẩm phán giải tranh chấp đó; số trường hợp khơng đảm bảo khách quan, trung thực làm trọng tài viên (Điều 5) Luật Trọng tài Nhật Bản quy định bên khước từ trọng tài viên người khơng có đủ lực pháp lý, điếc, câm hay bị tước bỏ bị treo quyền dân (Khoản Điều 792) Điều 20 Các quy tắc 23 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế, Hà Nội 43 Trọng tài thương mại Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản đưa quy định có tính ngun tắc: Khơng có quyền lợi vụ việc xét xử trọng tài làm Trọng tài viên Mỗi quan điểm lại có ý nghĩa riêng Tuy nhiên, nhìn cách chung ta thấy pháp luật Việt Nam cần đưa tiêu chuẩn chung để công nhận trọng tài viên Ngoài tùy thuộc vào tranh chấp xảy ra, nguyện vọng thương nhân bên liên quan mà có quyền chọn lựa trọng tài viên trước hết theo tiêu chuẩn chung sau theo tiêu chuẩn riêng họ Nếu pháp luật Việt Nam đáp ứng yếu tố thứ hai cho phép trung tâm trọng tài bổ sung thêm quy định riêng tiêu chuẩn trọng tài mà chưa đáp ứng yêu cầu thứ cần hoàn thiện thêm số tiêu chuẩn bên cạnh tiêu chuẩn lực hành vi dân sư, cấp kinh nghiệm đơn giản có phần dễ dãi Thứ hai, quy định kinh nghiệm làm việc Hiện nay, quy định tiêu chuẩn kinh nghiệm làm việc trọng tài viên chưa ghi nhận cụ thể, có quy định thâm niên cơng tác Tuy nhiên, quy định thâm niên cơng tác người trở thành trọng tài viên Việt nam thấp quốc gia khác khu vực Quy định thâm niên công tác Việt Nam 05 năm hoạt động ngành học đại học (Điều 20 - Luât trọng tài thương mại 2010) Trong theo pháp luật Trung tâm trọng tài Singapore kinh nghiệm tối thiểu trọng tài viên phải 10 năm Theo quy định Điều 13 Luật Trọng tài thương mại Trung quốc (1994) kinh nghiệm thâm niên công tác trọng tài viên phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn kinh nghiệm sau: (i) Có năm hoạt động lĩnh vực trọng tài, (ii) Có năm luật sư, (iii) Đã hoạt động thẩm phán năm Như vậy, thấy quy định kinh nghiệm thâm niên công tác trọng tài viên Việt Nam hạn chế Trong khi, kinh nghiệm tầm nhìn trọng tài viên điều nên cân nhắc kỹ lưỡng Bởi hầu hết 44 trình tố tụng trọng tài riêng tư nên người tham gia vào lĩnh vực thường gặp khó khăn đánh giá xem liệu ứng viên có phải lựa chọn phù hợp khơng Liệu người có hiệu giỏi thu xếp hay không? Khả xử lý vấn đề phức tạp trọng tài người nào? Liệu người có đủ hiểu biết luật áp dụng cho nội dung tranh chấp khơng? Người có phải mẫu người hướng đến xây dựng đồng thuận hay khơng? Cách tiếp cận người giải thích hợp đồng gì? Người có khả lắng nghe phân tích phân mà bên đnag trình bày hay khơng? Rất nhiều câu hỏi trả lời chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực trọng tài, quen với cách thức làm việc cộng đồng trọng tài viên cách họ tiến hành trình tố tụng Trong điều kiện vậy, cần phải cân nhắc việc tham vấn luật sư, chuyên gia có kinh nghiệm việc đưa định quan trọng để vai trò chủ đạo trọng tài người phân xử khơng trở thành trị bốc thăm may rủi Thứ ba, chưa có quy định hay tiêu chuẩn quy định kĩ Vẫn biết kĩ tiêu chuẩn vơ khó khăn để đánh giá kĩ trọng tài không đơn hay hai kĩ lắng nghe, phân tích, mà tích hợp nhiều kĩ khác nhau, có kĩ phải trải qua nhiều kinh nghiệm có Tuy nhiên, xét khía cạnh chung trọng pháp luật nên đưa số tiêu chuẩn kĩ cho trọng tài viên thông qua chứng nghiệp vụ tiêu chuẩn Vì khơng có kĩ đọc phân tích hồ sơ, ghi chép phân tích phần tranh luận bên khó để làm rõ vấn đề Nhưng pháp luật hành lại không yêu cầu kĩ năng, chắn có trường hợp trọng tài viên người có chun mơn, kinh nghiệm lĩnh vực chun mơn lâu năm khả rà soát hồ sơ tranh chấp hay lắng nghe phần tranh luận không cao thiếu kinh nghiệm khả dẫn đến hiểu nhầm dễ xảy 45 Thứ tư, chưa đưa tiêu chuẩn ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu trọng tài quốc tế Một trọng tài viên phải có khả ngoại ngữ, việc dùng trình tố tụng trọng tài để hiểu chứng cứ, lập luận mà bên đưa soạn thảo phán trọng tài ngơn ngữ Nói riêng ra, trọng tài viên nên hiểu ngôn ngữ sử dụng phần lớn chứng văn chứng cung cấp lời nới phần tranh luận bên Mặc dù tiếng Anh thường lựa chọn sử dụng ngôn ngữ chung phổ cập để sử dụng thương mại quốc tế hợp đồng bên có ngơn ngữ khác điều khơng thể khẳng định văn chứng lập tiếng Anh Nếu trọng tài viên định khơng có đủ khả ngoại ngữ dùng chứng cứ, lập luận cần phải có người phiên dịch giải thích lại chứng người làm chứng văn ngơn ngữ mà trọng tài viên hiểu Điều khơng ảnh hưởng nhiều đến nội dung tranh chấp phiên dịch viên có trình độ cao, có khả am hiểu từ ngữ chuyên ngành pháp lý chuyên ngành có tranh chấp, phiên dịch viên có trình độ ngoại ngữ mà khơng am hiểu lĩnh vực tranh chấp dẫn đến trường hợp dịch sai, dịch thiếu gây nhầm lẫn cho trọng tài viên trình giải đưa kết luận cuối Thứ năm, công tác quản lý nhà nước trọng tài viên công tác đào tạo bồi dương lực chuyên môn cho trọng tài viên chưa đặt Hiện Điều 20 Luật Trọng tài thương mại quốc tế tiêu chuẩn trọng tài viên pháp luật Việt Nam chưa có thêm quy định điều chỉnh quản lý nhà nước vấn đề xác nhận cho cơng dân có đủ tiêu chuẩn trở thành viên, chưa có chế kiểm sốt việc tra, kiểm tra trọng tài viên lực chun mơn, kinh nghiệm hay q trình hoạt động Đồng thời, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dừng lại ngành Luật sư, Thẩm phán mà 46 chưa có khóa học hay sở đào chuyên sâu trọng tài viên Đây coi thiếu sót lớn bối cảnh hội nhập nay, nhu cầu giải tranh chấp trọng tài ngày lớn, việc thiếu đồng trình đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đủ tiêu chuẩn cho ngành trọng tài viên gây nhiều hạn chế việc đa dạng phương thức giải tranh chấp, thiếu nhân lực chất lượng cao giải tai trọng tài thương mại số lượng trọng tài viên gia tăng chất lượng lại giảm sút 3.2: Phương hướng hoàn thiện: 3.2.1: Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật tiêu chuẩn trọng tài viên: Để hoàn thiện quy định tiêu chuẩn trọng tài viên không kể tới việc hoàn thiện quy định trọng tài thương mại nói chung, đó, xây dựng, hồn thiện nâng cao quy định cơng tác bổ nhiệm, công nhận, lựa chọn trọng tài viên phải đảm thực cơng việc sau: Hồn thiện quy định pháp luật Trọng tài thương mại phải đáp ứng theo yêu cầu chiến lược Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu xuyên suốt xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân… Nhằm tạo chuyển biến mang tính đột phá đấu tranh bảo vệ công lý, bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn trọng tài viên để nâng cao vai trị, tầm quan trọng trình độ, lực trọng tài viên Coi việc xây dựng yếu tố người để thực thi pháp luật, đưa định cơng tâm, đảm bảo lợi ích cho bên liên quan Lựa chọn người có đủ phẩm chất tài đức để thực thi thực hóa quy định pháp luật vào thực tế giúp cho pháp luật đề cao tính nghiêm minh, 47 dân chủ, minh bạch Qua công tác áp dụng pháp luật giải tranh chấp trọng tài viên tảng để tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện pháp luật tiêu chuẩn trọng tài thương mại phải đảm bảo tính đồng Luật trọng tài thương mại, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật lựa chọn trọng tài viên Hoàn thiện quy định pháp luật phải hướng tới việc đáp ứng yêu cầu hội nhập hóa, đại hóa quốc tế, đảm bảo tương thích quy định pháp luật nước với quốc tế, tạo điều kiện cho trọng tài viên nước có hội học tập, cọ sát tham gia vào hoạt động giải tranh chấp có yếu tố quốc tế khu vực giới 3.2.2: Một số phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật tiêu chuẩn trọng tài viên Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung cụ thể tiêu chuẩn trọng tài viên Sửa đổi quy định tiêu chuẩn trọng viên Điều 20 Luật trọng tài thương mại Theo quy định điều 20 Luật Trọng tài thương mại tiêu chuẩn trọng tài viên đánh giá dễ dãi, đơn giản Điều khiến cho số lượng Trọng tài bổ nhiệm, công nhận trung tâm trọng tài ạt, số lượng không ngừng gia tăng chất lượng lại tỉ lệ nghịch trình độ chuyên mơn khơng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đưa định “sinh tử” trình giải tranh chấp Hiện nay, nghề thuộc lĩnh vực bổ trợ tư pháp Luật sư, công chứng viên,… pháp luật lĩnh vực quy định chi tiết trình tự thủ tục để trở thành Luật sư, Công chứng viên, điều kiện hành nghề, chặt chẽ, bên cạnh để trở thành Luật sư Công chứng viên phải trải qua khóa học chun mơn Học viên Tư pháp, hoạt động thực tiễn trải qua kì thi cuối Bộ Tư pháp Đoàn Luật sư tổ chức Tuy nhiên chưa có quy định tương tự trọng tài viên Vì vậy, cần 48 xem xét bổ sung thêm vào Điều 20 việc tổ chức thi tuyển Trọng tài viên Một số tiêu chuẩn cần bổ sung trước hết tiêu chuẩn kĩ Cần xác định rõ kĩ cần thiết kĩ nói, kĩ nghe để phân tích vụ việc, kĩ nghiên cứu vụ việc pháp luật, kĩ điều hành xét xử, kĩ giải tranh chấp đưa phán cuối cùng số kĩ mềm khác Các kĩ gộp vào qua việc thi chứng đánh giá kĩ chứng kĩ có giá trị tương đương Tiêu chuẩn ngoại ngữ, trọng tài viên phải có lực ngoại ngữ thành thạo ngoại ngữ khác bên cạnh Tiếng Việt Việc xác định lực ngoại ngữ tùy thuộc vào chứng ngoại ngữ hành, HSK với tiếng Trung, IELTS với tiếng Anh, Thứ hai, Nhà nước nên xem xét, cân nhắc ban hành văn Luật việc đưa tiêu chuẩn trọng tài viên Cơ quan lập pháp cần nghiên cứu để đưa quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện cách thức để trở thành trọng tài viên thông qua việc ban hành Thông tư/Nghị định hướng dẫn Bởi thực tế quy định Luật thường mang tính quy phạm cao nên ngắn gọn, thể quy tắc chung Trong khi, việc lựa chọn trọng tài viên ưu tiên quan tâm số doanh nghiệp, thương nhân tiến hành lựa chọn giải tranh chấp trọng tài thương mại Như vậy, để làm rõ nội dung quy định Luật đưa cách thức thực cụ thể theo tinh thần Luật cần ghi nhận Thông tư/Nghị định Thứ ba, tăng cường công tác quản lý nhà nước việc xét duyệt tiêu chuẩn trọng tài viên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho trọng tài viên Nhà nước cần xem xét việc đưa hoạt động tra, kiểm tra với đội ngũ trọng tài viên để xác minh tiêu chuẩn trọng tài viên Dĩ nhiên, cơng tác tra, kiểm tra địi hỏi minh bạch khơng có biểu tiêu cực Ngoài ra, Nhà nước ta đặc biệt Bộ Tư pháp nên cân nhắc đưa chương trình đào tạo quy việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho trọng tài viên bên cạnh chức danh tư pháp luật sư, 49 thẩm phán,… Trong quy định cụ thể số lượng đào tạo năm, tiêu chuẩn học viên, tiêu chuẩn xét cấp chứng để hành nghề trọng tài viên, nội dung học, giảng viên,…Hoạt động đào tạo liên kết sở đào tạo với trung tâm trọng tài có uy tín Việt Nam để đảm bảo cho học viên vừa nhận giảng dạy chuyên môn từ trọng tài viên có lực kinh nghiệm đầu ngành, vừa có có hội tiếp xúc thực tế trung tâm trọng tài Như vậy, việc lựa chọn trọng tài viên có đủ tiêu chuẩn chun mơn trở nên dễ dàng hơn, bên cạnh giúp cho chất lượng đội ngũ trọng viên nước nhà hoàn thiện nâng cao Kết luận chương 3: Từ lí luận chung tiêu chuẩn trọng tài viên nêu chương 1, với kinh nghiệm thực tiễn qua quy định pháp luật quốc gia dẫn chiếu chương khóa luận, chương ngồi việc mặt tích cực đạt quy định hành đồng thời mặt hạn chế Những hạn chế tồn xuất phát trước từ thực tiễn áp dụng pháp luật năm qua sau dựa có sở so sánh với pháp luật quốc gia khác giới, đặc biệt quốc gia phát triển đánh giá có thực tiễn giải tranh chấp đạt hiệu cao Từ nhận thức ưu điểm hạn chế học quốc gia khác, tác giả đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thời gian tới 50 KẾT LUẬN Tranh chấp thương mại quốc tế điều khơng thể tránh khỏi q trình diễn giao dịch thương mại quốc tế, tất nhiên điều mà không thương nhân hay bên mong đợi, nhiên thực tế bên vẫ ln phải thừa nhận tìm cách giải phù hợp Trong trình mở cửa thị trường, hội nhập háo diễn sâu rộng tranh chấp thương mại mở rộng phạm vi, nội dung tranh chấp tạo khơng khó khăn cho thương nhân, bên có quyền lợi ích liên quan việc phân định lựa chọn phương thức giải hợp tình hợp lý tranh chấp Theo đó, phương thức giải trọng thương mại theo nhu cầu tất yếu, đem đến vượt trội phương thức khác đảm bảo yếu tố “tài phán” đồng thời có thêm tính chất “tư” Song việc giải trọng tài có đưa đến kết tốt hay khơng phụ thuộc quan trọng vào vai trị người trọng tài viên – người có vị trí cầm cân nảy mực phiên giải tranh chấp Vì vậy, việc đặt quy định, tiêu chuẩn để đảm nhiệm vị trí trọng viên ln xem nhiệm vụ quan trọng xây dựng quy định pháp luật Trọng tài thương mại Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam quy định trung tâm Trọng tài Việt Nam bước đầu đưa quy định chung tiêu chuẩn trọng tài viên Tuy nhiên, trình áp dụng quy định cịn tồn khơng bất cập cần tháo gỡ việc chồng chéo quy định Luật Trọng tài thương mại với Luật thương mại, Luật Dân sự, … số quy định thiếu tính thực tiễn khó áp dụng ngay,… Tuy vậy, bối cảnh nay, Đảng Nhà nước không ngừng cải thiện nâng cao hệ thống pháp luật, lấy ý kiến từ thực tế áp dụng pháp luật, học hỏi từ quốc gia có hoạt động lập pháp tiên tiến Chúng ta hồn tồn có đủ sở để tin quy định pháp luật trọng tài thương mại nói chung đặc biệt quy định tiêu chuẩn tiêu trọng tài viên nói 51 riêng trở nên hoàn thiện, bám sát phục vụ thực tế nữa, đảm bảo cho vấn đề giải tranh chấp phát sinh thương mại diễn cách công bằng, hiệu hợp lý, đảm bảo quyền lợi ích cao cho bên tranh chấp 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: - Nghị số 20/TTg ngày 14/01/1960 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức ngành Trọng tài Kinh tế - Pháp lệnh trọng tài kinh tế Hội đồng Nhà nước ban hành năm 1990 - Nghị định số 59/CP ngày 30/04/1963 Hội đồng Chính phủ Ban hành Bản điểu lệ tổ chức hội đồng trọng tài ngoại thương - Nghị định số 75/CP ngày 14/04/1975 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng Trọng tài kinh tế - Quyết định số 204/TTg ngày 28/04/1993 Thủ tướng Chính phủ Tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam - Nghị định số 116/CP ngày 05/09/1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trung tâm trọng tài - Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 - Luật Trọng tài thương mại năm 2010 - Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 - Bản Hướng dẫn IBA Xung đột Lợi ích Trọng tài Quốc tế, năm 2004 Danh mục tài liệu tham khảo - Nguyễn Minh Châu (2011), Tìm hiểu pháp luật trọng tài Thương mai Việt Nam, Hà Nội - Trần Thị Đào (2008), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài theo pháp luật hành, Hà Nội - Nguyễn Thị Hải (2011), Những điểm Luật Trọng tài thương mại năm 2010 so với pháp Lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Hà Nội - Nguyễn Mạnh Linh (2005), Giải tranh chấp thương mại trọng tài – Thực tiễn hoạt động trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội - Lê Thị Nhàn (2011), Những vấn đề lí luận thực tiễn thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại, Hà Nội - Trần Minh Ngọc (2004), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Đình Thơ (2007), Hồn thiện pháp luật trọng tài thương 53 mại Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế, Hà Nội - Phạm Thị Phương Thủy (2004), Pháp luật giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài, Hà Nội - Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội - Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999 - Nguyễn Anh Thơ Nguyễn Quỳnh Trang (2016), “Tiêu chuẩn nguồn nhân lực pháp luật tham gia giải tranh chấp đầu tư thương mại quốc tế - Kinh nghiệm học cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học(số 09/2016), Hà nội Website: - http://duthaoonline.quochoi.vn - http://viac.vn - http://www.adr.org - http://siac.org.sg - http://www.scourt.go.kr 54 ... NGHIỆM CỦA QUỐC TẾ VỀ TIÊU CHUẨN TRỌNG TÀI VIÊN Như nói trên, q trình hình thành trọng tài thương mại quy định pháp luật trọng tài thương mại tiêu chuẩn trọng tài viên Việt Nam diễn muộn so với quốc. .. hướng hoàn thiện: 3.2.1: Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật tiêu chuẩn trọng tài viên: Để hoàn thiện quy định tiêu chuẩn trọng tài viên khơng thể khơng kể tới việc hồn thiện quy định trọng. .. mại Việt Nam đưa số tiêu chuẩn trọng tài viên 1.3.1: Tiêu chuẩn chung lực pháp luật lực hành vi: Pháp luật Việt Nam quy định tiêu chuẩn chung trọng tài thương mại điểm a, Khoản Điều 20 Luật trọng

Ngày đăng: 24/03/2021, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w