MỤC LỤC Trang I LỜI MỞ ĐẦU II KHÁI QUÁT CHUNG Về WTO a Sự hình thành phát triển b Ý nghĩa vai trò việc thành lập WTO Tranh chấp thương mại quốc tế a Khái niệm b Phương thức giải III Một vài nhận xét vai trò WTO giải tranh chấp thương mại quốc tế Giải nhanh tranh chấp nhanh chóng hòa bình Mang lại ổn định thúc tự hóa thương mại Giúp thúc đẩy thương mại, tăng trưởng nhanh Một số tồn khắc phục IV Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 10 Từ viết tắt: WTO: Tổ chức thương mại giới GATT: General Agreement on Tariffs and Trade: Hiệp định chung thuế quan thương mại ILỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan, xu thời đại, có tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội quốc gia giới Đến nay, giới có đến hàng trăm hình thức tổ chức liên phủ hàng nghìn hình thức tổ chức phi phủ hoạt động hầu hết tất lĩnh vực kinh tế-chính trị-xã hội Trong đó, có tổ chức kinh tế thương mại quốc tế tổ chức liên kết kinh tế thương mại đặc thù theo khu vực khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD),…và đỉnh cao hội nhập lĩnh vực kinh tế thương mại giới đời tổ chức thương mại giới (WTO) Là quốc gia có kinh tế trình độ thấp Việt Nam xác định hội nhập đường để Việt Nam theo kịp thời đại, điều Đảng Nhà nước ta khẳng định từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( 1986) Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên ASEAN, APEC, WTO , ký hiệp định thương mại với nhiều nước giới có Mỹ Hội nhập kinh tế quốc tế hội thách thức Việt Nam, đặc biệt việc giải tranh chấp thương mại nảy sinh bối cảnh toàn cầu hoá II KHÁI QUÁT CHUNG Về WTO a Sự hình thành phát triển Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) viết tắt WTO chế định mang tính toàn cầu thương mại WTO thành lập 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đời sau Đại chiến giới theo xu hướng thành lập loạt chế đa biên khuôn khổ hệ thống tiền tệ Bretton Woods để điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, GATT vốn thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ không thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Marốc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Hiện nay, tổ chức có 153 thành viên (Việt Nam thành viên thứ 150 ngày 11/1/2007) b Ý nghĩa vai trò việc thành lập WTO Sự đời WTO góp phần tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế; bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng thụ lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu: • Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có); • Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; • Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO; • Rà soát định kỳ sách thương mại thành viên 2Tranh chấp thương mại quốc tế a Khái niệm Tranh chấp thương mại quốc tế tượng song hành với gia tăng luồng giao thương phạm vi toàn cầu Tranh chấp diễn nước cho nước khác vi phạm thỏa thuận cam kết Các tranh chấp thương mại đưa giải WTO xoay quanh ba nội dung biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Ví dụ vụ tranh chấp DS330 mà nguyên đơn EC (cộng đồng châu Âu) kiện Ác-hen-ti-na1, DS168 mà nguyên đơn Ấn Độ kiện Nam Phi2, b.Phương thức giải Cơ sở pháp lý Trên sở qui định rời rạc giải tranh chấp GATT, WTO thành công việc thiết lập chế pháp lý đầy đủ, chi tiết văn thống để giải tranh chấp thương mại thành viên WTO (bao gồm quốc gia có chủ quyền lãnh thổ thuế quan riêng biệt) : Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) - Phụ lục Hiệp định Marrakesh thành lập WTO Ngoài ra, chế có số qui định riêng biệt văn khác (được DSU viện dẫn đến) như: http://www.wtocenter.vn/wto/tranh-chap/tom-tat http://www.wtocenter.vn/wto/tranh-chap/tom-tat?page=11 - Điều XXII XXIII GATT 1947 (Điều 3.1 DSU) - Các qui tắc thủ tục chuyên biệt bổ sung giải tranh chấp Hiệp định khuôn khổ WTO (Ví dụ: Điều 11.2 Hiệp định Biện pháp Kiểm dịch Thực vật; Điều 17.4 đến 17.7 GATT 1994…) - “Quyết định Thủ tục giải tranh chấp đặc biệt” GATT 1966: bao gồm qui tắc áp dụng cho việc giải tranh chấp nước phát triển nước phát triển (Điều 3.12 DSU) thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có bên nước phát triển (Điều 2.4 DSU) Giải khuôn khổ WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) thức đời kể từ ngày 1/1/1995 kết Vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1947) WTO coi thành công đặc biệt phát triển thương mại pháp lý cuỗi kỷ XX với hệ thống đồ sộ hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng thuế quan điều chỉnh quyền nghĩa vụ thương mại quốc gia thành viên Với mục tiêu đầy tham vọng thúc đẩy tiến trình tự hoá thương mại toàn cầu, nâng cao mức sống người dân nước thành viên giải bất đồng lợi ích quốc gia khuôn khổ hệ thống thương mại đa biên, vận hành WTO có tác động to lớn tương lai lâu dài kinh tế giới kinh tế quốc gia Theo tính toán, có tới 95% hoạt động thương mại giới điều chỉnh Hiệp định Tổ chức Để đảm bảo việc thực đầy đủ, nghiêm túc qui định Hiệp định, ngăn chặn biện pháp thương mại vi phạm Hiệp định, góp phần vào việc thực mục tiêu to lớn WTO, chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thiết lập Cơ chế thực hoá xu pháp lý hoá trình giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày nay, thay phương thức giải tranh chấp mang tính trị, ngoại giao lĩnh vực Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO nhằm “đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp”, ưu tiên “giải pháp bên tranh chấp chấp thuận phù hợp với Hiệp định liên quan” Xét mức độ rộng hơn, chế nhằm cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên vốn tồn nhiều nguy bất công, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung qui tắc thương mại quốc tế III Một vài nhận xét vai trò WTO giải tranh chấp thương mại quốc tế Giải nhanh tranh chấp nhanh chóng hòa bình Do thương mại tăng lên khối lượng, số lượng sản phẩm trao đổi, số lượng nước công ty tham gia thương mại, nên có thêm nhiều hội để tranh chấp thương mại nảy sinh WTO giúp giải tranh chấp cách hoà bình mang tính xây dựng Nếu để mặc chúng tranh chấp dẫn đến xung đột nghiêm trọng Nguyên tắc WTO thành viên có nghĩa vụ phải đưa tranh chấp tới WTO không đơn phương giải Khi họ đưa tranh chấp giải WTO, thủ tục giải WTO tập trung ý họ vào nguyên tắc Một nguyên tắc thiết lập, nước phải trọng nỗ lực tuân thủ nguyên tắc, có lẽ sau tái thương lượng nguyên tắc – tuyên chiến với Gần 200 tranh chấp đưa giải WTO kể từ tổ chức thành lập Nếu thiếu phương tiện giải tranh chấp cách xây dựng đồng bộ, số tranh chấp dẫn đến xung đột trị nghiêm trọng WTO tuyên bố làm cho tất nước bình đẳng Nhưng WTO thực làm giảm bớt số bất bình đẳng, giúp nước nhỏ có nhiều tiếng nói Đồng thời giải thoát cho nước lớn khỏi phức tạp việc thoả thuận hiệp định thương mại với đối tác Các định hiệp định WTO thực trí ý kiến Các hiệp định áp dụng cho người Các nước giàu nước nghèo bị chất vấn họ vi phạm hiệp ước, họ có quyền chất vấn nước khác quy trình giải tranh chấp WTO Thiếu chế đa phương kiểu hệ thống WTO, nước mạnh tự đơn phương áp đặt ý muốn cho nước yếu Các nước lớn hưởng lợi ích tương xứng Các cường quốc kinh tế sử dụng diễn đàn WTO để thương lượng với tất hay với hầu hết đối tác thương mại họ lúc Trên thực tế, có riêng hệ thống nguyên tắc áp dụng với tất nước thành viên, điều đơn giản hoá nhiều toàn chế thương mại 2Mang lại ổn định thúc tự hóa thương mại Kể từ WTO thành lập giảm bớt hàng rào mậu dịch thông qua thương lượng áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử Không có bảo hộ sản xuất nội địa, bán phá giá Nếu thành viên WTO vi phạm quy định hiệp định, thỏa thuận tham gia kí kết, WTO có trách nhiệm bảo đảm cho hiệp định, thỏa thuận thực thi cách nghiêm chỉnh Chính có tranh chấp xảy ra, WTO với vai trò quan chủ tì, tài phán, có nghĩa vụ làm cho Cho đến nay, hàng rào mậu dịch giảm nhiều so với trước Các hàng rào tiếp tục giảm , tranh chấp giảm bớt Vì phán WTO định cuối tranh chấp, có giá trị phuc thẩm, bên tranh chấp phải nghiêm chỉnh thực thi cam kết Như vậy, tranh chấp xảy 3Giúp thúc đẩy thương mại, tăng trưởng nhanh Khi tranh chấp giải nhanh chóng, bên tham gia vào tranh chấp giảm bớt chi phí tham gia kiện tụng Mộ loại rào cản thương mại mà WTO cố gắng giải hạn ngạch Do hạn ngạch hạn chế cung nên đẩy giá tăng lên cách giả tạo, đồng thời tạo số lợi nhuận lớn khác thường Các nhà kinh tế gọi ‘thuế hạn ngạch’ Lợi nhuận dùng để gây ảnh hưởng sách, có nhiều tiền để thực vận động hành lang Nói cách khác, hạn ngạch biện pháp hạn chế thương mại đặc biệt tồi tê Thông qua WTO phủ trí họ không khuyến khích sử dụng hạn ngạch, qua thúc đẩy tự hóa thương mại 4Một số tồn khắc phục Một tranh chấp thương mại nói lớn nhất, gay go mà thành viên WTO chưa giải tranh chấp vòng đàm phán Đôha – Quata, việc cắt giảm thuế quan lĩnh vực nông nhiệp Tuy nhiên bất đồng quốc gia phát triển đặc biệt Hoa Kỳ Tây Âu với quốc gia phát triển Theo lộ trình vòng đàm phán diễn vòng từ năm 2001 Nhưng đến chưa đàm phán xong Ở thấy vai trò WTO mờ nhạt, Hội nghị trưởng quan đại diện cao cảu WTO chưa thống mức thuế mà quốc gai cắt giảm cho nước phát triển Vấn đề mà thấy quốc gia vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), nhiên nhiều lí khác mà tranh chấp đưa lên WTO chưa giải rõ rang Chính vậy, thời gian tới WTO cần phải thể vai trò cách rõ rang hơn, tiếp tục giải mâu thuẫn, tranh chấp,, góp phần thúc đẩy tự hóa thương mại IV Kết luận Trong xu toàn cầu hóa nay, mà kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ ngày hội nhập sâu rộng toàn diện Chính tranh chấp phát sinh tránh khỏi, hạn chế cách tối thiểu WTO chế định thương mại lớn toàn cầu, có nhiệm vụ góp phần thúc đẩy tự hóa thương mại, giải tranh chấp, hướng tới giới hòa bình ổn định phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan, Đảng Nhà nước ta cần phải có chủ trương sách phù hợp với tình hình phát triển Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXb.CAND, Hà Nội, 2007 Giáo trình Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Vị trí, vai trò chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, Mutrap II Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2007 Website:www.wto.org, www.trungtamwto.vn, www.niec.gov.vn 10