Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Tập đọc Phong cảnh đền hùng I. Mục tiêu KN: - Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : dập dờn, xoè hoa, sừng sững, xa xa, Sóc Sơn, xâm lợc, lng trừng, . - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang trong tha thiết. KT:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất tổ, . - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên. T:ý thức bảo vệ và giữ gìn phong cảnh làng chùa. II. Đồ dùng dạy - học * Tranh minh hoạ trang 67, 68 SGK. * Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4) - Gọi HS đọc từng đoạn của bài Hộp th mật và trả lời câu hỏi về nội dung bà - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: (1) 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: (10) - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Gọi HS đọc phần Chú giải - GV dùng tranh minh hoạ trang 68, SGK để giới thiệu về vị trí củả đền Hùng. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu-HDHS luyện đọc . - 4 HS đọc bài nối tiếp và lần lợt trả lời các câu hỏi theo SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Một học sinh đọc - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Quan sát, lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. + Toàn bài đọc với giọng to vừa phải, nhịp điệu khoan thai, giọng đọc trang trọng, tha thiết. b, Tìm hiểu bài: (12 ) - GV chia HS thành các nhóm yêu cầu HS trong nhóm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi + Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ? + Hãy kể những điều em biết về Vua Hùng. + Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. - HS trao đổi trong đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi. + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh . + Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập ra nhà nớc Văn Lang + Những từ ngữ : những đám hải đờng + Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao ? + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ? - GV ghi lên bảng các truyền thuyết. + Hãy kể ngắn gọn về các truyền thuyết mà em biết. + Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào : Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba. + Dựa vào nội dung tìm hiểu đợc, em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính lên bảng. c, Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10) - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợ + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố dặn dò: (3 - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Cửa sông. - Nhận xét tiết học. đâm bông rực đỏ, những cánh bớm + Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. + Những truyền thuyết : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thành Gióng; An Dơng Vơng; Sự tích trăm trứng; Bánh trng, bánh giày. - Nối tiếp nhau kể. + Câu cac dao nh nhắc nhở mọi ngời dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không đợc quen ngày giỗ Tổ. + Câu ca luôn nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc. + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên. - 2 HS nhắc laị. - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe. Toán Kiểm tra định kì giữa kì 2 -=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=- Khoa học: ôn tập: Vật chất và năng lợng I. Mục tiêu :Giúp HS: KT:- Ôn tập và củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lợng. KN:- Rèn knăng về bảo vệ m.trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng. T- Luôn yêu thiên nhiên, có lòng ham tìm tòi, II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập cá nhân - Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: (4) +Chúng ta cần làm gì để ph/tránh bị điện giật? +Emvàg/đình đã làm gì để th/hiện tiết kiệm điện. + Nhận xét và cho điểm từng HS. - Giới thiệu bài: (1) - 2 HS lên bảng, lần lợt trả lời các câu hỏi . Hoạt động1:Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học: (15) - Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh các câu hỏi: - GV đi h.dẫn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Nhận phiếu và làm bài Phiếu học tập Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng 1. Đồng có tính chất gì? d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. 2. Thuỷ tinh có tính ch b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vở. 3. Nhôm có tính chất gì? c. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, không bị gỉ, tuy có thể bị một số a-xít ăn mòn. 4. Thép đợc dùng để làm gì? b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đờng ray tàu hoả, máy móc . 5. Sự biến đổi hoá học là gì b. Sự biến đổi của chất này thành chất khác. 6. Hỗn hợp nào dới đây không phải là dung dịch? c. Nớc bột sắn ( pha sống) - Gọi HS trình bày, GV ghi câu trả lời lên bảng. - Thu phiếu học tập của HS - 1 HS chữa bài. Đáp án: 1.d ; 2.b; 3. c; 4. b; 5. b; 6. c Hoạt động 2: Năng lợng lấy từ đâu? (11) -T.chức cho HS hoạt động theo cặp và y.cầu HS + Nói tên các ph.tiện, máy móc có trong hình. +Các ph.tiện, máy móc đó lấy năng lợng từ đâu để h.động? - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Hoạt động kết thúc: (3) -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập tiếp. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo yêu cầu của GV.(3) -HS phát biểu. Sau mỗi HS phát biểu, một HS khác bổ sung. Tuần 25 Thứ hai ngày 2 tháng 3năm 2009 O C: Thực hành giữa kì 2 I. Mục tiêu KT:- HS thực hành các bài: Em yêu quê hơng ; Uỷ ban nhân dân xã ( phờng ) em và em yêu tổ quốc Việt Nam. KN:Ren kn la chn cach ng x phu hp, tham gia cac hot ng gúp phn xõy dng quờ hng. T: -Cú ý thc yờu quý v t ho v vn hoỏ Vit Nam. II. Đồ dùng dạy học : - Nh các bài 10; 11 và 12. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu quê hơng em: (11) -Y.cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó. - Gv y.cầu HS tr/bày trớc lớp :Q.hơng em ở đâu? Q.hơng emcó điều gì khiến em luôn nhớ +GV gii thiu tranh ảnh về đ phơng. + Quê hơng là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta đợc . - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hơng. - HS trình bày trớc lớp. - HS cùng lắng nghe, quan sát. Hoạt động 2: Em bày tỏ mong muốn với UBND phờng, x : (12)ã - Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND xã đã làm cho trẻ em. - Yêu cầu HS nhắc lại: UBND xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phơng. - Yêu cầu HS làm việc nhóm . + Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở địa phơng để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại đợc tốt hơn - Yêu cầu HS trình bày - HS báo cáo kết quả. - 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng - HS làm việc theo nhóm. + Các HS thảo luận, viết ra các mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phơng học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn. - HS trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam: (8) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . + HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt Nam. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc. - GV: Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam - HS chia nhóm làm việc. + Chọn các bức tranh, ảnh: cờ đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Đại diện từng nhóm lên bảng chọn tranh và trình bày bài giới thiệu về tranh. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét. - Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ dân tộc . Củng cố - dặn dò: (2) - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu - Giúp HS : - Củng cố ôn tập các đợn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng. - Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II. Các đồ dùng dạy - học - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3) -GV nh.xét về k. quả kiểm tra giữa kì của HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: (1) 2.2. HD ôn về các đơn vị đo thời gian: (12) a, Các đơn vị đo thời gian - GV yêu cầu : Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà các em đã đợc học. - GV treo bảng phụ có nội dung nh sau : 1 Thể kỉ = .năm ;1năm = tháng 1năm thờng = ngày ;1năm nhuận = .ngày Cứ .năm lại có 1 năm nhuận. Sau năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận + Em hãy kể tên các tháng trong năm ? + Em hãy nêu các ngày của các tháng. - GV giảng thêm về cách nhớ các ngày của các tháng . - GV treo bảng phục có nội dung sau : 1 Tuần lễ = ngày ; 1 ngày = . giờ 1 giờ = phút ; 1 phút = giây. -Gv y.cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống: b, Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập đổi đơn vị đo thời gian nh sau : a, 1,5 năm = tháng b, 0,5 giờ = . phút . - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cách đổi của HS. 2.3. Luyện tập thực hành Bài 1: (4-5) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tho lun n.ụi Nhắc HS dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ. - GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (7) - HS lắng nghe. -HS nối tiếp nhau kể cho đến khi đủ các đơn vị đo thời gian đã học. - HS đọc nội dung bài tập trên bảng phụ. -1 HS lên bảng điền số. HS cả lớp làm vào giấy nháp. Sau đó thống nhất bảng . + Các tháng trong năm là : Tháng Một . + Các tháng có 30 ngày : Tháng 4,6,9,11. Các tháng có 31 ngày : Tháng Một . - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng điền. HS cả lớp làm bài vào vở nhap, sau đó nhận xét bài làm của bạn . - 1 HS đọc to cho cả lớp nghe. - HS đọc nội dung bài tập, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. a, 1,5 năm = 18 tháng b, 0,5 giờ = 30 phút . - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 4 HS lần lợt nêu cách đổi của 4 trờng hợp. - 1 HS đọc . - HS tho lun nhom. - Mỗi HS nêu 1 sự kiện. - Kính Viễn Vọng - 1671 - XVII . - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm 2 HS vừa làm bài trên bảng. Bài 3 (5) - GV cho HS tự làm, sau đó mời HS đọc bài trớc lớp để chữa bài. - HS cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS đọc bài làm cho cả lớp theo dõi chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò :(2) - H. dẫn HS làm bài ở nhà v CBB cộng số đo thời gian. - GV nhận xét tiết học. - Bài tập y.cầu đổi các đơn vị đo thời gian. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a, 6năm = 72 tháng b, 3 giờ = 120 phút 4năm2tháng=50 tháng 1,5giờ= 90phút 3 năm rỡi= 42tháng 3 4 giờ = 45 phút 3ngày = 72giờ 6phút = 360 giây -Theo dõi chữa bài của GV, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. a, 72phút = 1,2 giờ b, 30giây= 0,5phút 270phút = 4,5giờ 135giây= 2,25 phút . - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 Chính tả ( nghe vit ) Ai là thuỷ tổ loài ngời I. Mục tiêu: Giúp HS : KT:- Nghe viết chính xác bài chính tả : Ai là thuỷ tổ loài ngời ? KN: -Làm đúng các bài tập chính tả tên ngời ,tên địa lí nớc ngoài. TĐ: -Trình bày bài sạch sẽ , đúng ,đẹp. II. Đồ dùng dạy - học : * Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(4) - Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Sa Pa, Tr- ờng Sơn, A-ma Dơ-hao . - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài(1) 2.2. Hớng dẫn nghe viết chính tả(22) a, Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn văn. +Bài văn nói về điều gì ? b, Hớng dẫn viết từ khó + Truyền thuyết, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn . - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó. - Hỏi : Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lý nớc ngoài ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. c, Viết chính tả d, Soát lỗi chấm bài 2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 (8) -Gọi HS đọc ycầu và m.chuyện Dân chơi đồ cổ. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Gọi HS giải thích cách viết hoa từng tên riêng. - Hỏi : Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. 3. Củng cố dặn dò (2) - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa lý nớc ngoài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng -HS viết vở nháp tên riêng. - 1HS đọc thành tiếng -nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài ngời và cách giải thích khoa học về vấn đề này. -HS viết từ khó. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. -HS viết chính tả vào vở. -HS đổi chéo vở chấm. - HS làm bài cá nhân. - Trả lời : Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền . - HS lắng nghe. - HS học quy tắc và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. Mục tiêu : Giúp HS : KT: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. KN: - Biết cách sử dụng cách lặp từ để liên kết câu. TĐ: -GDHS cách nhận biết và sử dụng . II. Đồ dùng dạy - học - Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ(4) +đặt câu ghép có cặp từ hô ứng. +đọc phần ghi nhớ trang 65. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài(1) 2.2. Tìm hiểu ví dụ (12) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trả lời câu hỏi của bài. - Nhận xét, kết luận : Từ đền ở câu sau đợc lặp lại từ đền ở câu trớc. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. + Em thử thay thế các từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem hai câu đó có ăn khớp với nhau không ? Vì sao ? - Kết luận : Nếu thay thế từ đền câu thứ hai bằng một trong các từ : Nhà, chùa, trờng, lớp thì nội dung hai câu không ăn khớp . Bài 3 + Việc lặp lại từ trongđ. văn có tác dụng gì ? - Kết luận : Hai câu văn trên cùng nói về một đối tợng là ngôi đền Thợng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ . 2.3 Ghi nhớ:(2) + đặt 2 câu có liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ để minh hoạ cho Ghi nhớ. 2.4. Luyện tập (18) Bài 1 :(10) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân dới từ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 2 HS làm trên bảng lớp. -1HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm bài cá nhân. - Trả lời : Trớc đền, những khóm hoa hải đ- ờng đâm bông rực đỏ, những cánh . - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu trớc lớp. - Việc lặp lại các từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS lên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở. - Chữa bài. a, Các từ : Trống đồng, Đông Sơn, đợc dùng lặp lại để liên kết câu. b, Các cụm từ : anh chiến sĩ, nét hoa văn đ- ợc dùng lặp lại để liên kết câu. Bài 2 :(8) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS lên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở. - Chữa bài. { .} Thuyền lới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang { .} Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹp nh hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì . Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn nh cổ tay của trẻ lên ba { .} 3. Củng cố dặn dò: (2) - Hỏi : Để liên kết một câu đứng trớc nó ta có thể làm nh thế nào ? -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu trong đó có sử dụng phép liên kết bằng cách lặp từ ngữ và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - 2 HS lần lợt trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Toán Cộng số đo thời gian I. Mục tiêu: - Giúp HS : - Biết cộng các số do thời gian. - Vận dụng các phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. II. Các đồ dùng dạy - học: - Băng giấy viết sẵn đề bài 2 ví dụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(4) 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài(1) 2.2. Hớng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian(12) a, Ví dụ 1 + Xe ô tô đi từ Hà nội đến Thanh Hoá hết bao nhiêu lâu ? + Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoá đến Vinh hết bao nhiêu lâu ? + Bài toán yêu cầu em tính gì ? + Để tính đợc thời gian xe đi từ HS nội đến Vinh chúng ta phải thực hiện phép tính gì ? - GV nêu : Đó là phép cộng hai số đo thời gian. Các em hãy thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách thực hiện phép cộng này. - GV mời một số HS trình bày cách tính của mình. - GV nhận xét,giới thiệu cách đặt tính nh sau : + 3giờ 15 phút 2giờ 35 phút 5giờ 50 phút +Vậy 3giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? - Yêu cầu HS trình bày bài toán. b, Ví dụ 2 + Bài toán cho em biết những gì ? + Bài toán yêu cầu em tính gì ? + Hãy nêu p tính th gian đi cả hai chặng ? + Tơng tự nh cách đặt tính nh ở ví dụ 1, em hãy đặt tính và thực hiện phép tính trên + 83 giây có thể rút gọn không ? Đổi đợc thành bao nhiêu phút, b nhiêu giây ? - 2 HS lên bảng làm - 2 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. + Xe ô tô đi từ Hà nội đến Thanh Hoá hết 3giờ 15 phút + Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoá đến Vinh hết 2 giờ 35 phút. + Tính thời gian đi từ Hà Nội đến Vinh. + Để tính đợc thời gian xe đi từ HS nội đến Vinh chúng ta phải thực hiện phép tính cộng 3giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp thảo luận cách thực hiện phép cộng. - Một số HS nêu ttrớc lớp, HS có thể đa ra các cách nh sau : + Đổi ra số thập phân rồi tính. + Đổi ra phút rồi tính. + Đặt tính rồi tính. - HS theo dõi cách làm của GV, sau đó thực hiện lại. - HS nêu : 3giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng 5 giờ 50 phút. - 2 HS đọc đề toán cho cả lớp cùng nghe. -Chặng thứ nhất đi : 22 phút 58 giây. Chặng thứ hai đi : 23 phút 25 giây. + yêu cầu tính thời gian đi cả hai chặng. -22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây. + 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. + 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - HS nêu : 83 giây = 1 phút 23 giây. . yêu cầu của GV.(3) -HS phát biểu. Sau mỗi HS phát biểu, một HS khác bổ sung. Tuần 25 Thứ hai ngày 2 tháng 3năm 2009 O C: Thực hành giữa kì 2 I. Mục tiêu. về cách nhớ các ngày của các tháng . - GV treo bảng phục có nội dung sau : 1 Tuần lễ = ngày ; 1 ngày = . giờ 1 giờ = phút ; 1 phút = giây.