- Tranh minh hoạ trang 79 - SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc từng đoạn của bài thơ Cửa sơng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy - học bài mới
- 3 HS đọc bài nối tiếp và lần lợt trả lời các câu hỏi theo SGK.
2.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu : hiéu học, tơn s trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta luơn vun đắp và giữ gìn. Chúng ta, ai cũng phải biết đến thầy giáo Chu Văn An, một ngời thầy mẫu mực. Bài học hơm nay, chúng ta sẽ biết thêm một bài học thấm thía nghĩa thầy trị ở thầy giáo Chu.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài. - Gọi HS đọc phần Chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc nh sau :
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài
- 3 HS đọc bài theo thứ tự :
+ HS 1 : Từ sáng sớm ... mang ơn rất nặng.
+ HS 2 : Các mơn sinh ... tạ ơn thầy.
+ HS 3 : Cụ già tĩc bạc ... nghĩa thầy trị.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng trang trọng. Lời thầy giáo Chu nĩi với học trị: ơn tồn thân mật, nĩi với cụ đồ già: kính cẩn.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cảm ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ ran, đơn sơ, sáng sủa, ấm cúng, tám m- ơi tuổi, bạc phơ sởi nắng, cung kính, tạ ơn thầy, nặng tai, một lần nữa, vỡ lịng, lần lợt, bài học, nghĩa thầy trị,...
b, Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành các nhĩm yêu cầu HS trong nhĩm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Các câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Các mơn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì ?
+ Việc làm đĩ thể hiện điều gì ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu.
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ng- ời thầy đã dạy mình thuở học vỡ lịng nh thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đĩ ?
- HS trao đổi trong đổi trong nhĩm, trả lời câu hỏi.
- Các câu trả lời :
+ Các mơn sinh đến nhà cụ giáo chu để mừng thọ thầy.
+ Việc làm đĩ thể hiện lịng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy "tới thăm một ngời thầy mang ơn rất nặng", học "đồng thanh dạ ran" cùng theo sau thầy.
+ Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đĩ đã dạy thầy từ thuở vỡ lịng. Những chi tiết biểu hiện tình cảm đĩ: Thầy mời học trị cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nĩi lên bài học mà các mơn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu:
+ Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ. tục ngữ trên nh thế nào ?
+ Em cịn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào cĩ nội dung nh vậy ?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nĩi lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính lên bảng. c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp tồn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Treo bảng phụ cĩ viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.
đồ. Thầy cung kính tha với cụ : "Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả mơn sinh đến tạ ơn thầy"
+ Các câu thành ngữ. tục ngữ :
a, Tiên học lễ, hậu học văn. b, Uống nớc nhớ nguồn. c, Tơn s trọng đạo.
d, Nhất tự vi s, bán tự vi s.
+ Nối tiếp nhau giải thích. - Khơng thầy đĩ mầy làm nên.
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. + Kính thầy yêu bạn.
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tơn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính. HS cả lớp ghi vào vở.
- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đĩ 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc nh mục 2.a.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tốn ( tiết 126 )
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng phép nhân số đo thời gian với một số để giải các bài tốn cĩ liên quan.