1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài 3, 4 giờ trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2. Dạy học bài mới
- Trong tiết học tốn này chúng ta cùng tìm cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2.2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
a, Ví dụ 1
- GV dán băng giấy cĩ ghi đề bài và mời HS đọc.
- GV hỏi :
+ Trung bình ngời thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu ?
+ Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế hết bao lâu ta phải làm phép gì ?
- GV nêu : Đĩ chính là phép nhân của một số đo thời gian với một số. Hãy thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách thực hiện phép nhân này.
- GV nhận xét các cách làm của HS đa ra, tuyên dơng HS cĩ cách làm đúng, sáng tạo, sau đĩ giới thiệu cách đặt tính để tính nh SGK.
- GV hỏi : Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn.
- GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian cĩ nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân nh thế nào ?
- GV mời một số HS nhắc lại. b, Ví dụ 2
- GV dán băng giấy cĩ ghi bài tốn 2 lên bảng yêu cầu HS đọc.
- GV mời 1 HS tĩm tắt bài tốn.
- GV hỏi : Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trờng bao nhiêu thời gian chúng ta thực
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc trớc lớp.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :
+ Trung bình ngời thợ làm xong một sản phẩm thì hết 1 giờ 10 phút.
+ Muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế hết bao lâu ta cần thực hiện phép nhân :
1 giờ 10 phút x 3
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân, sau đĩ một số cặp HS trình bày cách làm của mình trớc lớp :
* Đổi ra số đo cĩ một đơn vị rồi nhân. * Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại,...
- HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính :
x 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút
- HS : 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút.
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian cĩ nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đĩ. - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe. - 1 HS tĩm tắt: 1 buổi : 3 giờ 15 phút 5 buổi : ... giờ ... phút ? - HS : ể biết một tuần lễ Hạnh học ở tr-
hiện phép tính gì ?
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên.
- GV hỏi : Em cĩ nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên ?
- GV : Khi đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút thì kết qủa của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại kết quả của phép nhân.
- GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì ?
- GV yêu cầu HS nêu lại chú ý. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài tốn rồi hỏi : Bài tập yêu cầu em làm gì ?
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
ờng bao nhiêu thời gian chúng ta thực hiện phép tính nhân :
x 5 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút - HS : 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1 giờ, cĩ thể đổi thành 1 giờ 15 phút.
- HS : Khi đổi ta cĩ 5 giờ 15 phút nhân 5 bằng 16 giờ 15 phút.
- HS : Khi thực hiện phép nhân với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- Một vài HS nêu lại trớc lớp.
- Bài tập yêu cầu thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.
x 3 giờ 12 phút 3 9 giờ 36 phút
Vậy 3giờ12phút x 3 = 9giờ 36phút x 4 giờ 23 phút 4
16 giờ 92 phút
(92phút = 1giờ 32phút )
Vậy 4giờ23phút x 4 = 17giờ 32phút x 12 phút 25giây 5
60 phút 125giây
( 125 giây = 2phút 5giây )
Vậy 12phút 25giây x 5 = 62phút 5giây x 4,1giờ 6
24,6gờ
Vậy 4,1giờ x 6 = 24,6giờ x 3, 4 phút 4
13,6 phút
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đĩ chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài tốn. - GV yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn.
- GV hỏi : Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu chúng ta phải làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dị
- GV tổ chức cho HS thi thực hiện nhanh các phép nhân số đo thời gian với một số.
- Nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét giờ học. - HD HS chuẩn bị bài sau.
x 9,5 giây 3 28,5giây
Vậy 9,5 giây x 3 = 28,5 giât
- HS theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc trớc lớp. - 1 HS nêu tĩm tắt:
Quay 1 vịng : 1 phút 25 giây Quay 3 vịng : ... thời gian ? - HS : Chúng ta thực hiện phép nhân 1 phút 25 giây với 3
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là : 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 45 giây
Đáp số : 3 phút 45 giây - 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS chia nhĩm thực hiện. - 2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật CÓ HOA
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật cĩ hoa.
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên đợc các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Phân biệt đợc hoa đơn tính và hoa lỡng tính.
II. Đồ dùng dạy học
- HS mang tới lớp hoa thật.
- Phiếu báo cáo theo nhĩm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 49-50.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài: Trong Trái Đất bao la cả chúng ta cĩ rất nhiều sinh vật sinh sống. Các em đã đợc tìm hiểu về điều kiện sống, sinh trởng, phát triển của thực vật ở lớp 4.
? Vậy em hãy cho biết cơ quan sinh sản của thực vật là gì?
- GV nêu: Cĩ nhiều lồi thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hơm nay các em cùng tìm hiểu về cơ quan sinh sản củ thực vật cĩ hoa.
- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là sự biến đổi hố học? Cho ví dụ.
+ Em hãy nêu tính chất của đồng và nhơm?
+ Em hãy nêu tính chất của thuỷ tình? + Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Thực vật sinh sản bằng hoa, đẻ nhánh, thân, lá, rễ...
Hoạt động 1:
Nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái
- GV yêu cầu: Em hãy quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết:
+ Tên cây.
+ Cơ quan sinh sản của cây đĩ.
+ Cây phợng và cây dong riềng cĩ đặc điểm gì chung?
+ Cơ quan sinh sản của cây cĩ hoa là gì?
- Kết luận: Cây dong riềng ( một số nơi cịn gọi là cây khoai riềng hay khoai đao) và cây phợng đều là thực vật cĩ hoa.Cơ
- HS quan sát và 2 HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản của cây dong riềng là hoa.
+ Hình 2: Cây phợng. Cơ quan sinh sản của cây phợng là hoa.
+ Cây phợng và cây dong riềng cùng là thực vật cĩ hoa. Cơ quan sinh sản là hoa.
+ Hoa là cơ quan sinh snả của cây cĩ hoa.
quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta cĩ thể kết luận rằng: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
- Hỏi: Trên cùng một loại cây, hoa đợc gọi tê bằng những loại nào?
- GV Nêu: Thực vật cĩ rất nhiều lồi cĩ hoa, cĩ hoa đực, hoa cái, cĩ những lồi lại cĩ hoa lỡng tính. Vậy làm thế nào để phân biệt đợc hoa đực, hoa cái, hoa lỡng tính. Các em cùng quan sát hình 3,4 trang 104 để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ nhé!
- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng.
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị (nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của từng loại hoa.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Giải thích: ở bơng hoa râm bụt, phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ, tức là nhị cái cĩ khả năng tạo hạt, phần màu vàng nhỏ chính là nhị ( nhị đực). ở hoa sen phần chấm đỏ cĩ lồi lên một chút là nnhuỵ, cịn nhị hoa ( nhị đực) là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dới.
- Nêu: Các em hãy quan sát hai bơng hoa mớp và cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái.
+ Tại sao em lại cĩ thể phân biệt đợc hoa đực và hoa cái?
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của HS.
+ Trên cùng một loại cây cĩ hoa đực và hoa cái.
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận chỉ cho nhau thấy đâu là nhị (nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của hoa râm bụt
- 2 HS tiếp nối nhau thao tác với hoa thật.
- Quan sát và lắng nghe GV kết luận. - Lắng nghe. - Quan sát - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. + Hình 5a: Hoa mớp đực + Hình 5b: Hoa mớp cái.
+ Vì ở hoa mớp cái phân từ nách lá đến đài hoa cĩ hình dạng giống quả mớp nhỏ. Hoạt động 2:
phân biệt hoa cĩ cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm theo hớng dẫn:
+ Chia nhĩm, mỗi nhĩm 6 HS.
+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhĩm. + Yêu cầu HS: Cả nhĩm cùng quan sát từng bơng mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ và phân loại các bơng hoa cĩ cả nhị và nhuỵ, hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ, sau đĩ ghi kết quả vào phiếu.
- GV đi giúp đỡ từng nhĩm.
- GV kẻ nhanh bảng nh trong phiếu của
- Hoạt động nhĩm theo sự hớng dẫn của GV.
HS lên bảng
- Gọi từng nhĩm lên báo cáo. GV ghi tên các lồi hoa vào bảng thích hợp.
- Tổng kết ý kiến của cả lớp.
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật cĩ hoa. Bơng hoa gồm cĩ các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là hị. Cơ quan sinh sục cái gọi là nhuỵ. Một số cây cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêng nh mớp, bầu.... nhng đa số cây cĩ hoa, trên cùng một bơng hoa cĩ cả nhị và nhuỵ
- Mỗi nhĩm cử 2 HS lên bảng báo cáo. - Lắng nghe.
Hoạt động 3:
tìm hiểu về hoa lỡng tính
- Giới thiệu: Trên cùng một bơng hoa mà vừa cĩ nhị vừa cĩ nhuỵ hoa ta gọi đĩ loại hoa lỡng tính. Các em cùng quan sát hính 6 SGK trang 105 để biết đợc các bộ phận chính của hoa lỡng tính.
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính vào vở.
- GV vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ lên bảng. - Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ và nĩi tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn.
- GV xố các chú thích ở mơ hình trên bảng và gọi HS lên bảng chỉ và nĩi tên các bộ phận của nhị và nhuỵ.
- Nhận xét, khe ngợi HS hiểu bài.
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
- 1 HS lên bảng. - Nhận xét.
- 3 HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ của GV.
Hoạt động kết thúc - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa là gì?
+ Một bơng hoa lỡng tính gồm những bộ phận nào? - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và ghi lại mục Bạn cần biết vào vở, tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật cĩ hoa.
Đạo đức
em yêu hồ bình ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Giá trị của hồ bình, trẻ em cĩ quyền đợc sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.
2. Thái độ.
- HS ngày càng thêm yêu hồ bình.
- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
3. Hành vi.
- HS tích cực tham gia các hoạt động hồ bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức, lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.