Thứ ba ngày tháng năm

Một phần của tài liệu Tuần 25-26 (Trang 37 - 44)

II. Đồ dùn g dạy học

Thứ ba ngày tháng năm

Tốn ( tieỏt 127 )

Chia số đo thời gian cho một số

I. Mục tiêu

Giúp HS :

- Biết thực hiện phép chia số đo thời gianơch một số.

- Vận dụng phép chia số đo thời gian cho một số để giải các bài tốn cĩ liên quan.

II. Đồ dung dạy học

- Hai băng giấy ghi sẵn bài tốn của 2 ví dụ.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

- GV mời 1 HS lên bảng làm bài 2 giờ tr- ớc.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2. Dạy học bài mới

- Trong tiết học tốn này chúng ta cùng tìm cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.

2.2. Hớng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.

a, Ví dụ 1

- GV dán băng giấy cĩ ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.

- GV hỏi :

+ Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu ? + Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm nh thế nào ?

- GV nêu : Đĩ là hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Hãy thảo luận với bạn bên cạnh để thực hiện phép chia này.

- GV nhận xét các cách làm của HS đa ra, tuyên dơng các cách làm đúng, sau đĩ giới thiệu cách nh SGK.

- GV mời một số HS nhắc lại. b, Ví dụ 2

- GV dán băng giấy cĩ ghi bài tốn 2 lên bảng yêu cầu HS đọc.

- GV mời 1 HS tĩm tắt bài tốn.

- GV hỏi : Muốn biết vệ tinh nhân tạo đĩ quay một vịng quanh trái đất hết bao lâu ta phải làm nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên.

- GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại cách làm.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS đọc trớc lớp.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :

+ Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây.

+ Ta thực hiện phép chia :

42 phút 30 giây : 3

- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân, sau đĩ một số cặp HS trình bày cách làm của mình trớc lớp :

- HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính : 42 phút 30 giây 3 42 0 30 giây 00 14 phút 10 giây - Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị đo cho số chia.

- 2 HS đọc to cho cả lớp nghe. - 1 HS tĩm tắt:

Quay 4 vịng : 7 giờ 40 phút Quay 1 vịng : ... giờ ... phút ? - HS : Chúng ta phải thực hiện phép chia :

7 giờ 40 phút : 4

- 1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

7giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút

220 phút 20 phút

- GV hỏi : Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta làm tiếp nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS nêu lại chú ý. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1

- GV cho HS đọc đề bài tốn , sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.

? Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm nh thé nào?

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đĩ yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2

- GV cho HS đọc đề bài tốn.

- GV hớng dẫn HS phân tích bài tốn : + Ngời thợ rèn làm việc từ lúc nào ? + Từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ ngời thợ rèn làm đợc mấy dụng cụ.

+ Muốn biết 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian chúng ta làm nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

00

- Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta chuyển sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm nh thế cho đến hết.

- Một vài HS nêu lại trớc lớp.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 24 phút 12 giây 4 0 12giây 0 6 phút 3giây Vậy 24phút 12giây : 4 = 6 phút 3 giây

35 giờ 45 phút 5 0 45 phút 0 7 giờ 9 phút 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 108 phút 27 phút 0 1 giờ 93giây 18,6 phút 6 0 6 0 3, 1 phút - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- 1 HS đọc trớc lớp.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến.

+ Ngời thợ rèn bắt đầu làm việc từ 7 giờ 30 phút.

- Làm đợc 3 dụng cụ.

+ Ta phải tính quãng thời gian làm việc từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ rồi chia cho 3.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Thời gian ngời thợ rèn làm đợc 3 dụng cụ là :

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dị

- GV tổ chức cho HS thi thực hiện nhanh các phép chia số đo thời gian cho một số.

- Nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét giờ học. - HD HS chuẩn bị bài sau.

Thời gian trung bình để ngời thợ làm 1 dụng cụ là :

4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút

Đáp số : 1 giờ 30 phút - 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS chia nhĩm thực hiện. - 2 HS nêu lại.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Chính tả( nghe viết )

Lịch sử ngày quốc tế lao động

I. Mục tiêu

Giúp HS :

- Nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả : Lịch sử ngày quốc tế lao động

- Làm đúng bài tập về viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.

II. Đồ dùng dạy - học

- Giấy khổ to bút dạ

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên riêng chỉ ngời, địa danh nớc ngồi.

- Nhận xét chữ viết của HS. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- GV nêu : Tiết chính tả hơm nay các em nghe viết bài Lịch sử ngày quốc tế lao động và thực hành làm bài tập về viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.

2.2. Hớng dẫn nghe viết chính tả a, Tìm hiểu nội dung bài

- Gọi HS đọc đoạn văn.

- Hỏi : Bài văn nĩi về điều gì ? b, Hớng dẫn viết từ khĩ

- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ khi viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khĩ.

- 1 HS đọc , các HS khác viết tên: Sác- lơ, Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ...

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng tr- ớc lớp.

- Trả lời : Bài văn giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5.

- HS tìm và nêu các từ khĩ : Ví dụ :

Chi-ca-gơ, Niu Y-oĩc, Ban-ti-mo, Pit- sbơ-nơ.

c, Viết chính tả d, Sốt lỗi chấm bài

2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và bài viết Tác giả bài Quốc tế ca.

- Hỏi : Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dới các tên riêng tìm đợc trong bài và giải thích cách viết hoa tên riêng đĩ.

- Gọi HS làm vào bảng nhĩm dán lên bảng, giải thích cách viết hoa, GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa lý nớc ngồi và chuẩn bị bài sau.

- Cả lớp đọc và viết từ khĩ.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 2 HS nối tiếp nhau trả lời.

- Nhận xét bạn trả lời đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 2 HS làm vào bảng nhĩm, HS lớp làm việc theo cặp.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe.

- HS học quy tắc và chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : Truyền thống

I. Mục tiêu

Giúp HS :

- Mở rộng và hệ thống vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.

- Hiểu nghĩa của từ truyền thống.

- Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nĩi và viết.

II. Đồ dùng dạy - học

- HS chuẩn bị từ điển HS.

- Giấy khổ to, bút dạ kẻ bảng nội dung. 1.

Truyền thống cĩ nghĩa là trao lại cho ngời khác (thờng thuộc thế hệ sau)

Truyền cĩ nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều ngời biết

Truyền cĩ nghĩa là nhập vào hoặc đa vào cơ thể ngời

2.

Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lich sử và truyền thống dân tộc

Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.

- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 76. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, cho điểm HS.

2. Dạy hcọ bài mới 2.1. Giới thiệu bài

GV nêu : Tiết luyện từ và câu hơm nay các em cùng mở rộng và hệ thống hố vốn từ và truyền thống hố vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.

2.2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Yêu cầu HS dán bảng nhĩm lên bảng. Đọc từng từ trong dịng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

- 2 HS làm trên bảng lớp.

- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lịng. - Nhận xét bạn trả lời, làm bài đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng. - Làm bài theo cặp. - Đáp án c

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài, 1 nhĩm làm vào bảng nhĩm.

- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

Truyền thống cĩ nghĩa là trao lại cho

ngời khác (thờng thuộc thế hệ sau) truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống Truyền cĩ nghĩa là lan rộng hoặc làm

lan rộng ra cho nhiều ngời biết truyền tụng...truyền bà, truyền hình, truyền tin, Truyền cĩ nghĩa là nhập vào hoặc đa

vào cơ thể ngời truyền máu, truyền nhiễm...

- Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài 2 nh thế nào ? Đặt câu với mỗi từ đĩ.

- Từ và nghĩa của từ.

+ Truyền nghề : trao lại nghề mình biết cho ngời khác.

+ Truyền ngơi : trao lại ngơi báu mình đang nắm giữ cho con cháu hay ngời khác.

+ Truyền bá : Phổ biến rộng rãi cho mọi ngời.

+ Truyền hình : truyền hình ảnh, thờng

- 7 HS nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và đặt câu :

+ Ơng là ngời truyền nghề nấu bánh đúc cho cả làng

+ Vua quyết định truyền ngơi cho Lạc Liêu.

+ Ơng đã truyền bá nghề nuơi tơm cho bà con.

đồng thời cĩ cả âm thanh đi xa bằng ra- đi-ơ hoặc đờng dây.

+ Truyền tụng : truyền miệng cho nhau. + Truyền máu : đa máu vào cơ thể ngời. + Truyền nhiễm : lây

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Yêu cầu HS làm bài,

- Gọi HS làm trên bảng phụ dán lên bảng, đọc các từ mình tìm đợc. GV cùng HS cả lớp bổ sung, nhận xét.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

+ Hơm nay VTV3 truyền trực tiếp buổi giao lu văn nghệ "Hát mãi khúc quân hành"

+ Mọi ngời đang truyền tụng cơng đức của bà.

+ Bác sĩ đang truyền máu cho bệnh nhân.

+ HIV là một căn bệnh truyền nhiễm.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- HS làm việc cá nhân. 1 HS làm bài vào bảng nhĩm.

- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Chữa bài

Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch

sử và truyền thống dân tộc Hồng Diệu, Phan Thanh Giản.các vua Hùng, cậu bé làng Giĩng, Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến

lịch sử và truyền thống dân tộc.

nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Giĩng, vuờn cà bên sơng Hồng, thanh gơm giữ thành Hà Nội của Hồng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.

3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu trong đĩ cĩ sử dụng phép liên kết bằng cách lặp từ ngữ và chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Lịch sử

Chiến thắng " điện biên phủ trên khơng"

I. Mục tiêu

Sau bài học HS nêu đợc:

- Từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hịng huỷ diệt Hà Nội.

- Quân và dân đã chiến đấu anh dũng làm nên một " Điện Biên Phủ trên khơng"

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ thành phố Hà Nội. - Các hình minh học trong SGK

. - Phiếu học tập của HS.

Một phần của tài liệu Tuần 25-26 (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w