1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa 12 (NC) mới

57 437 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Ngy son:25-08-2008. Tit 1. ễN TP U NM. A. Mc tiờu bi hc 1. Kin thc: ễn tõp, cung cụ, hờ thụng hoa kiờn thc cac chng vờ hoa hoc hu c: ai cng hoa hoc hu c, hirocacbon, dõn xuõt halogen, ancol, phenol, anehit, xeton, axit cacboxilic . 2. K nng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, hệ thống kiến thức. B. Chun b 1. Giỏo viờn : Giỏo ỏn. 2. Hc sinh : ễn tp li cỏc kin thc ó nờu trờn. C. Phng phỏp : Tho lun, hot ng nhúm. D. Tin trỡnh lờn lp. I. Kim tra s s, n nh lp. II. Bi mi. Hot ng ca thy v trũ Dn ý ghi bng. Hot ng 1. GV : Yờu cu HS tho lun, nờu cỏc ni dung quan trng trong chng trỡnh hoỏ hc hu c lp 11 phn i cng hoỏ hc hu c. HS : Tho lun, nờu cỏc ni dung quan trng trong chng trỡnh hoỏ hc hu c lp 11, phn i cng hoỏ hc hu c. GV : H thng li cỏc kin thc theo trỡnh t logic. Hot ng 2. GV : Yờu cu HS nh li kin thc, tho lun, hon thnh bng túm tt v cỏc hirocacbon. HS : Nh li kin thc, tho lun, hon thnh bng túm tt v cỏc hirocacbon. Hot ng 3. GV : Yờu cu HS nh li kin thc, tho lun, hon thnh bng túm tt v cỏc dn xut ca hirocacbon ó hc. HS : Nh li kin thc, tho lun, hon thnh bng túm tt v cỏc hirocacbon. Hot ng 4. GV : Nờu cỏc bi tp, yờu cu HS tho lun, lm bi. HS : Tho lun, lm bi. GV : Yờu cu HS trỡnh by bi lờn bng. HS : Trỡnh by bi. GV : Yờu cu HS nhn xột, b sung. HS : Nhn xột, b sung. GV : Kt lun, chnh sa. I. i cng hoỏ hc hu c. 1. Lp CTPT cỏc hp cht hu c. 2. Cu to hp cht hu c. 3. Phõn loi hp cht hu c. II. Cỏc hirocacbon. Hirocacbon Cu to Tớnh cht hoỏ hc. 1. Ankan 2. Xicloankan. 3. Anken. 4. Ankaien. 5. Ankin. 6. Aren. III. Mt s dn xut ca Hirocacbon. Loi dn xut Cu to Tớnh cht hoỏ hc 1. Dx halogen. 2. Ancol. 3. Phenol. 4. Anehit. 5. Xeton. 6. Axit cacboxylic. IV. Mt s bi tp. Bi 1. t chỏy hon ton 7,2g cht X, c 11,2l CO 2 (ktc) v 10,8g H 2 O. Lp CTPT, vit CTCT v tờn gi ca X bit khi X p vi Cl 2 vi t l mol 1 :1 ch to mt dn xut monoclo. Bi 2. Cho 4,6g ancol Y n chc tỏc dng vi Na d thu c 1,12l H 2 (ktc). 1. Lp CTPT, vit CTCT v tờn gi Y. 2. Hon thnh s sau. C 2 H 6 X 1 X 2 Y H 3 C- CHO H 3 C- COOH. Bi 3. Bng phng phỏp hoỏ hc, phõn bit cỏc cht riờng bit sau : a, C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . b, C 6 H 6 , C 6 H 5 - CH 3 , C 6 H 5 -CH=CH 2 . c, C 2 H 5 OH, H 3 C- CHO, H 3 C- COOH, HCOOH, H 2 C=CH-COOH, C 3 H 5 (OH) 3 . Bi 4. Bng phng phỏp hoỏ hc, tỏch riờng tng cht sau ra khi hn hp : a, C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . b, C 2 H 5 OH, H 3 C- CHO, H 3 C- COOH. III. Cuỷng coỏ. Giỏo viờn nhc li cỏc kiến thức và kĩ năng quan trọng, khái quát hoá dạng bài, cách giải. IV. Hớng dẫn về nhà 1. Ôn tập, hoàn thành bài tập. 2. Chuẩn bị bài sau : ESTE : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic. - Nghiên cứu trớc nội dung bài học. V. Nhận xét, đánh giá giờ học. ************************************************************************* H 2 SO 4 ,t 0 R O C R' O Chương 1 . ESTE- LIPIT. Ngày soạn: 26-08-2008. Tiết 2. Bài 1. ESTE A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, cấu tạo của, danh pháp của este. - Tính chất vật lí của este - Tính chất hoá học của este : phản ứng ở nhóm chức. 2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm. B. Chuẩn bò: 1. GV : Giáo án + Thí nghiệm thuỷ phân este. 2. HS : - ¤n l¹i phÇn ancol, axit cacboxylic. - Nghiªn cøu tríc néi dung bµi häc. C. Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm. D. Tiến trình lên lớp. I. Kiểm tra só số, ổn đònh lớp. II. Bài mới : GV đặt vấn đề vào bài từ nội dung của chương, từ mục tiêu bài học. Hoạt động thầy trò Nội dung bài học Hoạt động 1 GV: Yêu cầu Hs viết ptpư este hoá giữa R-COOH với R’-OH. HS: Viết ptpư R-COOH + HO-R’ R-COO-R’ + H 2 O. GV: Nêu sự phân cắt liên kết trong phản ứng, dẫn dắt đến khái niệm este. Yêu cầu HS nêu khái niệm. HS: Nêu khái niệm. GV: Nêu một số dẫn xuất khác của axit cacboxylic Hoạt động 2 GV: Nêu qui tắc gọi tên các este, yêu cầu HS áp dụng gọi tên các este cụ thể. HS: Gọi tên các este. Hoạt động 3 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí của este. HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí của este. GV: Liên hệ thực tế. I. KHÁI NIỆM ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC. 1. Cấu tạo phân tử. + Thay nhóm OH ở nhóm COOH của axit cacboxylic bằng OR’ este. + CTCT: => Este là dẫn xuất của axit cacboxylic + Một số dẫn xuất khác của axit cacboxylic: R O C O C O R O CR X O C R NR' 2 Halogenua axit Anhiđrit axit Amit 2. Cách gọi tên. Tên este: Tên gốc R’+ Tên gốc RCOOH HCOOCH 3 : metyl fomat C 2 H 3 COOCH 3 : metyl acrylat C 2 H 5 COOCH 3 : etyl propionat 3. Tính chất vật lí. - Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. - Các etse thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC H 2 SO 4 ,t 0 R O C R' O Hoạt động 4 GV: Thực hiện thí nghiệm thuỷ phân etyl axetat. Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng, viết ptpư. HS: Quan sát, nêu hiện tượng TN, viết ptpư với etyl axetat. GV: Giải thích sự khác biệt hiện tượng quan sát được. Yêu cầu HS hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát. Hoạt động 5 GV: Yêu cầu HS nêu pp chung điều chế este, viết ptpư tổng quát. HS: Viết ptpư dạng tổng quát. GV: Nêu chú với 1 số este riêng. 1. Phản ứng ở nhóm chức. 1.1. Phản ứng thuỷ phân. a. Trong môi trường axit : RCOOR ’ + H 2 O RCOOH + R ’ OH Phản ứng thuận nghòch (hai chiều) b. Trong môi trường kiềm. RCOOR ’ + NaOH t 0 RCOONa + R ’ OH Pư xảy ra một chiều, là pư xà phòng hóa 1.2. Phản ứng khử. Este có thể bò khử bởi LiAlH4 LiAlH4 R-CH2-OH + R’-OH III. Củng cố. Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS vận dụng làm bài: Bài 1: Đốt 8,8gêste đơn chức X  8,96l CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 44. Bài 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8g este Y đơn chức bằng 200 ml dd NaOH 1M vừa đủ thu được 13,6g muối của axit cacboxylic. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của Y. IV. Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài, làm bài tập SBT. 2. Chuẩn bò bài sau: Phần còn lại của bài. V. Đánh giá, nhận xét giờ học. ************************ Ngày soạn : 27-08-2008. Tiết 3. Bài 1. ESTE. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hs biết: - Tính chất hoá học của este : phản ứng ở gốc hiđrocacbon. - Điều chế và ứng dụng các este. 2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm. B. Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bò: 1. GV : Giáo án 2. HS : Nghiªn cøu tríc néi dung bµi häc. D. Tiến trình lên lớp. I. Kiểm tra só số, ổn đònh lớp. II. Kiểm tra bài cũ . 1. Viết CTCT và tên gọi của Este có CTPT là C5H10O2. 2. Viết ptpw của Metylaxetat, Etylacrylat, Phenylaxetat vơi dd NaOH đun nóng, dd H2SO4 đun nóng. III. Bài mới : GV đặt vấn đề vào bài từ nội dung của chương, từ mục tiêu bài học. Hoạt động thầy trò Nội dung bài học Hoạt động 1 GV: Nêu các pư có thể có ở gốc hiđrocacbon. Hướng II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. a. Pư cộng vào gốc hiđrocacbon không no. CH 3 [CH 2 ] 7 CH = CH[CH 2 ] 7 COOCH 3 + H 2 t 0 , xt n H 2 SO 4 ,t 0 đến 2 pư quan trọng là pư cộng và pư trùng hợp. Yêu cầu Hs viết ptpư. HS : Viết ptpư. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cách điều chế, viết các ptpư HS: HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cách điều chế, viết các ptpư Hoạt động 3 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu các ứng dụng của este. HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu các ứng dụng của este. 0 ,Ni t → CH 3 [CH 2 ] 16 COOCH 3 b. Phản ứng trùng hợp. O CH 2 = CH - C - O - CH 3 ( CH - CH 2 ) COOCH 3 n III. Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế. a. Este của ancol. Dùng pư este hoá: R-COOH + HO-R’ R-COO-R’ + H 2 O. b. Este của Phenol. Dùng anhiđric axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol. Thí dụ : C 6 H 5 – OH + (CH 3 CO) 2 O CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH 2. Ứùng dụng. - Làm dung môi - Dùng trong công nghiệp thực phẩm. - Dùng trong sản xuất hoá mó phẩm - Dùng trong sản xuất chất dẻo. … III. Củng cố. Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS vận dụng làm bài: Bài 1: Đốt 8,8gêste đơn chức X  8,96l CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 44. Bài 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8g este Y đơn chức bằng 200 ml dd NaOH 1M vừa đủ thu được 13,6g muối của axit cacboxylic. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của Y. IV. Hướng dẫn về nhà: 3. Học bài, làm bài tập SBT. 4. Chuẩn bò bài sau: Phần còn lại của bài. V. Đánh giá, nhận xét giờ học. ************************ Ngày soạn: 28-08-2008. Tiết 4. Bài 2. LIPIT A. Mục tiêu. 1/ Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, các loại lipit, trạng thái tự nhiên của lipit. - Cấu tạo và tính chất của chất béo. - Sử dụng chât béo một cách hợp lí. 2/ Kĩ năng : Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm. B. Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án + Thí nghiệm xà phòng hoá chất béo. 2. Học sinh : Mẫu chất béo, sáp ong. D. Tiến trình lên lớp: I. Kiểm tra só số, ổn định lớp. R CH 2 R' COO CH R'' CH 2 COO COO R CH 2 R' COO CH R'' CH 2 COO COO II. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của este, viết ptpư minh hoạ. III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm và các loại lipit. HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm và các loại lipit. GV: Cho Hs biết chỉ nghiên cứu chất béo. Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm chất béo. Từ đó, hướng dẫn Hs viết CTCT chất béo dạng tổng quát HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm viết CTCT chung của chất béo. GV: Nêu một số axit béo thường gặp. Yêu cầu Hs viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo C 17 H 35 COOH : axit stearic C 17 H 33 COOH : axit oleic (cis) C 15 H 31 COOH : axit panmitic C 17 H 31 COOH : axit linoleic HS: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu trạng thái thiên nhiên của lipit. HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu trạng thái thiên nhiên của lipit. Hoạt động 3 GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất vật lí của chất béo. HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất vật lí của chất béo. GV: Chú ý trạng thái rắn hay lỏng của chất béo có liên quan đến cấu tạo no hay không no của gốc axit béo. Hoạt động 4 GV: Yêu cầu Hs dự đoán tính chất của chất béo dựa vào CTCT. HS : Dự đoán tính chất của chất béo dựa vào CTCT. I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 1. Khái niệm và phân loại - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung môi hữu cơ không phân cực - Lipit là những este phức tạp, gồm các loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit . - Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Chất béo có công thức chung là : R, R’, R’’ là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. 2. Trạng thái tự nhiên - Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. - Sáp điển hình là sáp ong. - Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật . II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO 1. Tính chất vật lí Chất béo ở thể lỏng (dầu thực vật) hoặc rắn (mỡ động vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong nhiều dm hữu cơ. 2. Tính chất hoá học. a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: H + , t 0 RCOOH + + 3H 2 O R’COOH + R’’COOH + R CH 2 R' COO CH R'' CH 2 COO COO CH 2 COO CH CH 2 COO COO C 17 H 33 C 17 H 33 C 17 H 33 + 3 H 2 Ni, t 0 C 17 H 35 COO COO CH 2 CH COO CH 2 C 17 H 35 C 17 H 35 GV : Yêu cầu Hs nêu các phản ứng, viết ptpư minh hoạ. HS: Nêu các phản ứng, viết ptpư minh hoạ. GV: Làm ths nghiệm minh hoạ phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit, trong môi trường kiềm. Yêu cầu Hs quan sát, nêu và giải thích hiện tượng. HS: Quan sát, nêu và giải thích hiện tượng. GV : Hướng dẫn Hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát. GV : Nêu pư oxi hoá chất béo, giải thích hiện tượng mỡ ôi. Hoạt động 5 GV : Nêu vai trò của chất béo trong cơ thể, từ đó, yêu cầu Hs biết được không nên dùng quá nhiều chất béo để tránh béo phì và các bệnh khác có liên quan. Hoạt động 6 GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng của chất béo trong CN. HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng của chất béo trong CN. C 3 H 5 (OH) 3 . Là pư thuận nghòch. b. Phản ứng xà phòng hoá(mt bazơ) : C 3 H 5 (OH) 3 + t o RCOONa + + 3NaOH R’COONa + Xà R’’COONa phòng Là pư 1 chiều, pư xà phòng hoá. c. Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng triolein (lỏng) tristearin (rắn) d. Phản ứng oxi hoá. Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bò oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit => mỡ ôi. III - VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO 1. Vai trò của chất béo trong cơ thể + Chất béo Glixerol + Axit béo Chất béo Tb CO2 + H2O + năng lượng. Phần chất béo thừa được tích lũy vào các mô mỡ. + Chất béo còn có tác dụng bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan được trong nó. 2. Ứng dụng trong công nghiệp. - Điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm. - Một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ điezen. IV. Củng cố bài : 1. Nhấn mạnh kthức trọng tâm, liên hệ thực tế. 2. Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức làm bài tập SGK trang 12. V. Hướng dẫn về nhà: 1. Học bà, làm bài tập SBT. 2. Chuẩn bò bài sau: Chất giặt rửa. VI. Nhận xét, đánh giá giờ học. ***************** Ngày soạn: 29-08-2008. Tiết 5. Bài 3. CHẤT GIẶT RỬA. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa. - Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp - Phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kĩ năng làm việc theo nhóm. B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận. C. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, mẫu xà phòng, mẫu bột giặt tổng hợp. 2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. II. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học. Hoạt động 1: GV: Nêu khái niệm chất giặt rửa, các loại chất giặt rửa. Hoạt động 2: GV: u cầu HS nghiên cứu SGK để rút ra các khái niệm và cho VD tương ứng: Chất tẩy màu, chất ưa nước, chất kị nước HS: Nghiên cứu SGK để rút ra các khái niệm và cho VD tương ứng GV: Bổ sung cho hồn chỉnh và chú ý cho HS dung mơi tan tốt của chất kị nước và chất ưa nước. Hoạt động 3: GV: u cầu Hs nghiên cứu SGKđể rút ra cấu trúc phân tử. HS: nghiên cứu SGK để rút ra cấu trúc phân tử, nêu cấu trúc phân tử. Hoạt động 4: GV: cho Hs nghiên cứu SGK tìm hiểu cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. Hoạt đơng 5: GV: Cho HS làm việc theo nhóm, từng nhóm báo cáo để rút ra phương pháp sản xuất xà phòng. HS: Làm việc theo nhóm, từng nhóm báo cáo để rút ra phương pháp sản xuất xà phòng. I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa. 1. Khái niệm chất giặt rửa. + Chất giặt rửa + Các loại: - Chất giặt rửa trong tự nhiên. - Xà phòng - Chất giặt rửa tổng hợp 2. Tính chất giặt rửa. a. Một số khái niệm liên quan. - Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hố học. - Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước. - Chất kị nước: là những chất hầu như khơng tan trong nước. Chú ý: Chất kị nước thì tan tốt trong dầu mỡ, chất ưa nước thì khơng tan trong dầu mỡ. b. Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo. Cấu tạo phân tử muối natri của axit béo gồm: + Một “đầu” ưa nước là nh óm COO - Na + . + Một “đi” kị nước , nhóm –CxHy c. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. - Đi ưa dầu mỡ –CxHy thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước => Vết dầu bị phân chia thành các hạt rất nhỏ giữ chặt bởi các phân tử chất giặt rửa, rồi bị rửa trơi. II. Xà phòng. 1. Sản xuất xà phòng. * Phương pháp thơng thường: Từ chất béo. - Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm ở t o cao, p cao để pư xảy ra hồn tồn. (RCOO) 3 + 3NaOH  3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 - Thêm NaCl vào hh để tách muối ra khỏi hh. trộn muối thu được với chất phụ gia rồi ép thành bánh * Phương pháp khác: Từ dầu mỏ. ParafinAxit caboxylic  Muối natri của axit cacboxylic. H 2 SO 4 khử NaOH Hoạt đơng 6: GV: Nêu thành phần chính của xà phòng, cách sử dụng, ưu và nhược điểm của xà phòng Hoạt đơng 7: GV: u cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: - Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ đâu? Chúng có tính chất như thế nào? - Tại sao cần sản xuất chất giặt rửa tổng hợp HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. GV: Kết luận. Hoạt đơng 8: GV: u cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết thành phần, ưu và nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp . HS: Nghiên cứu SGK và cho biết thành phần, ưu và nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp . R - CH 2 - CH 2 - R’ R - COOH + R’- COOH  R - COONa + R’- COONa 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng. -Thành phần chính của xà phòng là các muối natri (hoặc kali) của axit béo, thường là natri stearat (C 17 H 35 COONa), natri panmitat (C 15 H 31 COONa), natri oleat (C 17 H 33 COONa) Phụ gia: chất màu, chất thơm. - Sử dụng: tắm gội, giặt giũ… - Ưu điểm: khơng gây hại cho da, mơi trường. - Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ ) thì các muối canxi stearat, canxi panmitat… sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchất lượng sợi vải. III. Chất giặt rửa tổng hợp. 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp. - Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng, gọi là chất giặt rửa tổng hợp: CH 3 [CH 2 ] 10 - CH 2 - O - SO 3 - Na + Natri lauryl sunfat CH 3 [CH 2 ] 10 - CH 2 - C 6 H 4 - O - SO 3 - Na + Natri đecylbenzensunfonat - Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ: ParafinAxit caboxylic R - COOH R - CH 2 OH R-CH 2 OSO 3 H R - CH 2 OSO 3 - Na + (Ankyl sunfat) 2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp. + Thành phần: - Chất giặt rửa tổng hợp - Chất thơm - Chất màu - Chất tẩy trắng: NaClO + Ưu điểm: Dùng được với nước cứng + Nhược điểm: Khó phân huỷ gây ơ nhiiễm mơi trường. Chất tẩy trắng NaClO có hại cho da. III. Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức bài học, u cầu HS vận dụng làm bài tập SGK trang 18. IV. Hướng dẫn về nhà : 1. H ọc bài, làm bài tập SBT. 2. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hi đrocacbon V. Nhận xét, đánh giá giờ học . ************************** Ngày soạn: 03-09-2008 Tiết 6. Bài 4: LUYỆN TẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON NaOH +H 2 Pd/PbCO 3 , t 0 +H 2 -H 2 -H 2 -4H 2 xt, t 0 xt, t 0 xt, t 0 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết cách chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon 2. Kó năng: Rèn kó năng vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm. B. Phương pháp chủ yếu: Trao đổi, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bò: 1. GV: Giáo án, Sơ dồ “câm” chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon 2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. n tập lại điều chế các loại chất hữu cơ đã học. D. Tiến trình lên lớp: I. Kiểm tra só số, ổn đònh lớp. II. Bài mới Hoạt động cúa thầy và trò Nội dung bài học GV cùng với Hs xây dựng sơ đồ chuyển hoá giữa các hiđrocacbon, dẫn xuất của các hiđrocacbon. Chú ý yêu cầu Hs nêu các chuyển hoá trong sơ đồ bằng phản ứng nào. I- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIĐROCACBON 1. Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm a. Phương pháp đehiđro hóa C n H 2n – 6 C n H 2n + 2 C n H 2n C n H 2n - 2 b. Phương pháp cracking C n H 2n + 2 C x H 2x + 2 + C y H 2y ( x + y = n) 2. Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no a. Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn R – C ≡ C – R’ R –H C = CH – R’ RCH 2 CH 2 R’ b. Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn C n H 2(n - x) + (x + 1) H 2 0 ,Ni t → C x H 2x + 2 ( x = 1, 2) C n H 2n – 6 + 3H 2 0 ,Ni t → C n H 2n aren xicloankan II- MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON 1. Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi a. Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp: Oxi hóa ankan, anken, aren ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp thu được dẫn xuất chứa oxi. Thí dụ : R - CH 2 - CH 2 - R’ 0 2 , ,O xt t+ → R - COOH + R’- COOH b. Hiđrat hóa anken thành ancol R – CH = CH 2 + H 2 O 0 , ,H t p + → R - CH(OH) - CH 3 c. Hiđrat hóa ankin thành anđehyt hoặc xeton R – C ≡ C – R’ 0 2 , ,H O t xt+ → [R – CH = C(OH) – R’] RCH 2 COR’ 2. Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen a. Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân R - H 0 2 , ,( )X as t+ → R - X 0 2 , ,NaOH H O t+ → R - OH Ar - H 2 ,X Fe+ → Ar - X 0 , ,NaOH p t+ → Ar - OH b. Cộng halogen hoặc hiđrohalogenua vào hiđrocacbon không no rồi thủy phân R – CH = CH 2 HX+ → R - CHX - CH 3 Ni, t 0 xt, t 0 [...]... đa chức và có phản ứng của đisaccarit 1 Phản ứng với Cu(OH)2 Dd saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O 2 Phản ứng thủy phân Trong dd, saccarozơ bò thủy phân thành glucozơ và fructozơ : H ,t C12H22O11 + H2O   → C6H12O6 + C6H12O6 saccarozơ glucozơ fructozơ Trong cơ thể người, phản ứng này xảy ra nhờ enzim + 0 IV Củng cố 1 Gv nhấn mạnh các kiến... xét, đánh giá giờ học ******************************************** Ngày soạn: 23-09-2008 Tiết 20 Bài 12 AMINOAXIT A Mục tiêu 1 Kiến thức: Hs hiểu đònh nghóa aminoaxit, cấu tạo phân tử aminoaxit Hs biết: - Cách gọi tên aminoaxit - Tính axit-bazơ của aminoaxit 2 Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu vận dụng kiến thức B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm C Chuẩn bò: 1 GV: Giáo án 2... 22,2 gam hỡn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH Khới lượng NaOH đã phản ứng là: a 12 gam b 8 gam c 16 gam d 20 gam Cho nguyªn tư khèi lÊy nh sau: C: 12 H: 1 O: 16 Na: 23 Ag: 108 K: 39 ¤ Đáp án của đề thi: Mã đề 685 1- d 2- c 3- b 4- a 5- b 9- a 10- a 11- d 12- d 13- c 17- c 18- b 19- b 20- b 21- d 25- a HƯỚNG DẪN CHẤM: Mỗi lựa chọn đung cho 0,4 điểm 25 x 0,4... lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bò oxi hóa bởi oxi không khí III- CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC - CTCT amin các bậc và anilin: H N R H R N R H N R R R N H H - Do phân tử amin có nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết nên amin có tính bazơ - Nguyên tử N trong phân tử amin có số oxi hóa -3 nên amin thường dễ bò oxi hóa - Các amin thơm, thí dụ như anilin, còn dễ dàng tham gia... ancol thành anken 0 H - C - C - OH H2SO4, 1700C C =C b Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen thành anken KOH/C2H5OH, t0 CH - CX C =C 4 Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi a Phương pháp oxi hóa Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II thì được anđehyt, xeton Oxi hóa mạnh các dẫn xuất chứa oxi thì được axit cacboxylic : [O ] + CuO ,t 0 RCH2OH  RCHO  RCOOH → → + CuO ,t 0 RCHOHR’  RCOR’ → b Phương... Kiểm tra só số, ổn đònh lớp II Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu đònh nghóa aminoaxit, cho ví dụ HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu đònh nghóa aminoaxit, cho ví dụ GV: khái quát công thức Hoạt động 2 GV: Nêu cấu tạo phân tử của các amino axit Nội dung ghi bảng I- ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP 1 Đònh nghóa Amino axit là loại hợp chất hữu... Nhận xét, đánh giá giờ học ******************************************** Ngày soạn: 24-09-2008 Tiết 21 Bài 12 AMINOAXIT A Mục tiêu 1 Kiến thức: Hs biết: - Tính chất hoá học của aminoaxit: Pư este hoá, pư với HO-NO, pư trùng ngưng - ng dụng của aminoaxit 2 Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu vận dụng kiến thức B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm C Chuẩn bò: 1 GV: Giáo án 2 HS: Nghiên... nối với nhau bởi liên kết α -1,4 – glicozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh CH2OH H CH2OH O H OH 4 HO H H 1 H O OH H CH2OH O H OH O H H 1 O H OH 4 H 1 2 OH H H CH2OH H O 4 H 1 H 2 OH H O H OH OH OH H + Amilopectin: phân tử gồm các gốc α - glucozơ nối với nhau bởi liên kết α -1,4 – glicozit tạo thành mạch phân nhánh Mỗi nhánh gồm khoảng 20 – 30 mắt xích Do có thêm liên kết từ C1 của chuỗi này với... tinh bột trong cây xanh GV: Giáo dục môi trường thông qua pư III Củng cố 1 Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng 2 Yêu cầu Hs làm bài tập trang 44 SGK 3 Liên hệ thực tế quá trình sản xuất và sử dụng tinh bột IV Hướng dẫn về nhà 1 Học bài, làm bài tập SBT 2 Chuẩn bò bài sau: Xenlulozơ V Nhận xét, đánh giá giờ học *********************************** Ngày soạn: 18-09-2008 Tiết 12 Bµi 8 Xenluloz¬ A Mục tiêu... Xenlulozơ 2 Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận C Chuẩn bò: 1 GV: Giáo án+ Hình vẽ cấu trúc phân tử Xenlulozơ 2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp I Kiểm tra só số, ổn đònh lớp II Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng I TÝnh chÊt vËt lÝ Tr¹ng th¸i thiªn nhiªn Ho¹t ®éng 1 GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất . CX C = C 4. Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi a. Phương pháp oxi hóa Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II thì được anđehyt, xeton. Oxi hóa mạnh các dẫn xuất. Phương pháp chủ yếu: Trao đổi, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bò: 1. GV: Giáo án, Sơ dồ “câm” chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon

Ngày đăng: 17/09/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Höôùng daên Hs hình thaønh pt phạn öùng thuyû phađn dáng toơng quaùt. - Giáo án Hóa 12 (NC) mới
ng daên Hs hình thaønh pt phạn öùng thuyû phađn dáng toơng quaùt (Trang 7)
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Hóa 12 (NC) mới
o ạt động của thầy vă trò Nội dung ghi bảng (Trang 12)
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Hóa 12 (NC) mới
o ạt động của thầy vă trò Nội dung ghi bảng (Trang 14)
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung ghi bảng - Giáo án Hóa 12 (NC) mới
o ạt động của thầy vă trò Nội dung ghi bảng (Trang 17)
1. GV: Giaùo aùn+ Hình veõ caâu truùc phađn töû Xenlulozô.    2. HS:  Nghieđn cöùu tröôùc noôi dung baøi hóc. - Giáo án Hóa 12 (NC) mới
1. GV: Giaùo aùn+ Hình veõ caâu truùc phađn töû Xenlulozô. 2. HS: Nghieđn cöùu tröôùc noôi dung baøi hóc (Trang 21)
- Caosu coù tính ñaøn hoăi vì mách phađn töû coù caâu hình cis, coù ñoô gaâp khuùc lôùn - Giáo án Hóa 12 (NC) mới
aosu coù tính ñaøn hoăi vì mách phađn töû coù caâu hình cis, coù ñoô gaâp khuùc lôùn (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w