Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
6,74 MB
Nội dung
Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 25-08-2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ôn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức về hóa hữu cơ: Đại cương về hóa hữu cơ, hiđrocacbon( no, không no, thơm), dẫn xuất halogen, - ancol – phenol, anđehit- xeton- axit cacboxylic. Khắc sâu những kiến thức khó 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng dựa vào công thức cấu tạo để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất. Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt nội dung chính của từng bài từng chương. II. Chuẩn bị Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của giáo viên III. Phương pháp dạy học Đàm thoại ôn tập IV. Thiết kế các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: A. Kiến thức cần nhớ Nêu các loại HCHC đã được học? Cho biết các khái niệm: đồng đẳng, đồng phân? Viết công thức chung của các loại HCHC đã học? Tính chất của HCHC do yếu tố nào quuyết định? HS thảo luận nhóm rồi trình bày: * Phân loại: hiđrocacbon( no, không no, thơm), dẫn xuất halogen, - ancol – phenol, anđehit- xeton- axit cacboxylic. * Khái niệm: Đồng đẳng: là những HCHC có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng cótính chất hóa học tương tự nhau ( có cùng công thức chung) Đồng phân: là những HCHC khác nhau, có cùng công thức phân tử HS: Thảo luận điền theo kiểu kiếp sức: CnH2n+2 , CnH2n , CnH2n-2 , CnH2n-6 , … * Do liên kết pi, nhóm chức Hoạt động 2: Bài tập BT 1: Cho 0,1 mol hiddrrocacbon A cháy hoàn toàn thu được 0,4 mol nước. Xác định công thức cấu tạo của A trong cac HS thảo luận nhóm rồi đại diện trình bày: A có dạng C x H 8 giá trị của x có thể là: 3,4,5 Năm học 2008- 2009 1 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương trường hợp sau: A là hiđrocacbon no? A là hiđrocacbon không no đã học? BT2: A có CTPT: C 4 H 8 O 2 . xác định công thức phân tử của A trong các trường hợp sau? A là HCHC đơn chức A là HCHC đa chức tác dụng đựoc với Na. A có khả năng tham gia phản ứng tráng gương va tác dụng với Na BT 3: Một anđehit no có công thức thực nghiệm là : (C 2 H 3 O) n có mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó? A. 1 *B. 2 C.3 D. 4. BT4:– Một axit no có công thức thực nghiệm là: (C 2 H 3 O 2 ) n có mấy CTCT ứng với CTPT của axit đó? A. 1 *B. 2 C.3 D. 4. A no: x = 3, 4 A không no: x= 4, 5 HS thảo luân để trình bày Đơn chức: axit hoặc este Đa chức tác dụng được với Na: ancol Có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và tác dụgn với Na: tạp chức( ancol và anđehit) C n H 2n (CHO) n suy ra n = 2 C n H 2n (COOH) n suy ra n = 2 BT5:Hîp chÊt th¬m C 8 H 8 O 2 t¸c dông víi Na, NaOH ; AgNO 3 /NH 3 . C«ng thøc cÊu t¹o hîp lý cña hîp chÊt lµ: A. CH 2 OH CHO B. CH 3 COOH Năm học 2008- 2009 2 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương C. OH OH CH 2 CH *D. OH CH 2 C O H CHƯƠNG 1: ESTE- LIPIT TIẾT 2: Bài 1: ESTE Ngày soạn 26-08-2008 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Giúp học sinh biết: Công thức cấu tạo của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. Tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của este. 2. Kỹ năng Gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất hóa học của este. Điều chế este. II. Chuẩn bị -Hướng dẫn học sinh ôn tập về phản ứng este hóa trong bài axit cacboxylic, phản ứng cộng và trùng hợp của anken. - GV chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm về tính chất vật lí III. Phương pháp Đàm thoại gợi mở IV. Thiết kế các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I. Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic 1. Cấu tạo phân tử So sánh công thức ấu tạo của : RCOOH với RCOOR 1 ? Suy ra khái niệm este? Cho biết công thức cấu tạo đơn giản của este( este đơn chức)? và cho biết giá trị của R và R 1 ? Giới thiệu mốt số dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR 1 thì ta được este Este đơn chức RCOOR 1 R là H hoặc gốc hiđrocacbon R 1 là gốc hiđrocacbon * anhiđrit axit, halogennua axit, amit Hoạt động 2: 2. Cách gọi tên este. Dựa vào CTCT có thể chia este thành 2 phần: Năm học 2008- 2009 3 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương + Gốc axit: RCOO + Gốc hiđrocacbon: R 1 Cách gọi tên như sau: AD làm bài tấp sau: 1.Viết công thức cấu tạo và gọi tên este có CTPT là C 3 H 6 O 2 ? 2.Giới thiệu một số este trong SGK Yêu cầu HS gọi tên Tên este = tên gốc hiđrocacbon (R 1 ) + tên gốc axit (RCOO) HCOOC 2 H 5 etyl fomiat CH 3 COOCH=CH 2 vinil axetat C 6 H 5 COOCH 3 metyl benzoat CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 benzyl axetat Hoạt động 3. 3. Tính chất vật lí của este Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết tính chất vật lí của este? Nguyên nhân nào mà este lại có tính chất vật lí như vậy? Là chất lỏng nhẹ hơn nước và ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, thường có mùi thơm của hoa quả chín Có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol cùng số nguyên tử C Vì không có khả năng tạo liên kết hiđro như ancol và axit Hoạt động 4. II. Tính chất hóa học của este. 1. Phản ứng ở nhóm chức a.Phản ứng thủy phân Đặc điểm của phản ứng este hóa? Cho biết phản ứng thủy phân trong mt axit có đặc điểm gì? Vai trò của H 2 SO 4 ? Nếu thủy phân trong mt kiềm thì sản phẩm là gì? So sánh sự khác nhau giữa hai loại phản ứng trên? b. Phản ứng khử. Đọc SGK Phản ứng thủy phân trong mt axit là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa nên cũng là phản ứng thuận nghịch. RCOOR 1 + H 2 O 2 4 H SO → ¬ RCOOH + R 1 OH Vai trò của H 2 SO 4 : Vừa làm xúc tác vừa làm nhiệm vụ hút nước để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Trong mt kiềm: RCOOR 1 +NaOH → RCOONa + R 1 OH Phản ứng khử: RCOOR 1 4 LiAlH → RCH 2 OH + R 1 OH Hoạt động 5. 2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon Nếu R hoặc R 1 không no thì còn có phản ứng ở gốc xảy ra tương tự như hiđrocacbon . Hãy viết các phản ứng minh họa? Gồm phản ứng cộng, trùng hợp vào liên kết đôi. VD: SGK Hoạt động 6. III. Điều chế và ứng dụng Năm học 2008- 2009 4 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương 1. Điều chế a. Este của ancol: Dùng phản ứng nào để điều chế? b. Este của phenol: Dùng phương pháp nào? 2. Ứng dụng Dựa vào tính chất vật lí và hóa học em hãy nêu một số ứng dụng của este? Đọc thêm trogn SGK Este của ancol Dùng phản ứng este hóa có H 2 SO 4 đặc xúc tác Este của phenol Không dùng axit mà phải dùng anhiđrit axit hoặc halogennua axit. C 6 H 5 OH + (CH 3 CO) 2 O CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH Ứng dụng về tính chất vật lí: Tính tan và mùi thơm Ứng dụng về tính chất hóa học: phản ứng trùng hợp Hoạt động 7 : Bài tập củng cố Dùng các bài tập 1,2,3,4 để củng cố tại lớp BTVN: 5,6 SGK 1.1-1.14 SBT TIẾT 3: Bài 2: LIPIT Ngày soạn: 28-08-2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết: * Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit *Tính chất vật lí, công thức chung và tính chât hóa học của chất béo * Sử dụng chất béo một cách hợp lí 2. Kĩ năng * Phân biệt lipit, chât béo, chât béo lỏng, chất béo rắn. *Viết đúng phản ứng xà phòng hóa chất béo * Giải thích được sự chuỷen hóa chất béo trong cơ thể II. Chuẩn bị * GV cho HS ôn tập trước cấu tạo phân tử este, tính chất hóa học của este * Mô hình phân tử chất béo *Mẫu chất béo để HS quan sát III. Phương pháp dạy học Đàm thoại + trực quan IV. Thiết kế các hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. I. Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên. *Dựa vào SGK em hãy cho biết lipit là gì? *Chât béo là gì? 1. Khái iệm và phân loại * Lipit là những hợp chât hữu cơ có trong tế bào sống gồm : Chất béo, sáp, steroit, photpholipit… * Chất béo là trieste của glixerol với cac Năm học 2008- 2009 5 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương *Công thức tổng quát của chất béo? Yêu cầu đọc SGK đẻ biết chi tiết axit cacbxxylic đơn chức mạch thẳng(12C- 24C) * R 1 COO CH 2 R 2 COO CH R 3 COO CH 2 2. Trạng thái tự nhiên Có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật… Hoạt động 2: II. Tính chất của chất béo 1. Tính chất vật lí *Yêu cầu HS đọc SGK và liên hệ thực tế để biết được tính chất vật lí ? *Không tan trong nước và nhẹ hơn nước * Tồn tại ở trạng thái rắn nếu gốc R no(mỡ động vật) * Tồn tại ở trạng thái lỏng nếu gốc R không no(dầu thực vật) Hoạt động 3: 2. Tính chất hóa học Chất béo thuộc loại hợp chất gì? Từ đó suy ra tính chất hóa học của nó? Viết phương trình dạng tổng quát và cho biết đặc điểm của phản ứng? Chất béo nào có khả năng tham gia phản ứng hiđro hóa? Tại sao dầu mỡ để lâu dễ bị ôi thiu? * Là este đa chức nên có tính chât tương tự este đơn chức a. Thủy phân trong môi trường axit * Số mol este = số mol glixerol = 1 3 số mol NaOH * Là phản ứng thuận nghịch b. Thủy phân trong môi trường kiềm. * Là phản ứng một chiều, hỗn hợp muối tạo thành là xà phòng c. Phản ứng hiđrohóa. * Chât béo không no ( dạng lỏng) + H 2 tạo thành chất béo no ( dạng rắn) d. Phản ứng oxi hóa Do bị oxi hóa ở nối đôi tạo thành HCHC khác có mùi hôi Hoạt động 4 III. Vai trò của chất béo Yêu cầu đọc SGK và cho biết vai trò của chât béo đối với cơ thể? Đọc SGK 1. Vai trò của chất béo trong cơ thể * Là thức ăn quan trọng cho con người * Là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng cho cơ thể 2. Trong công nghiệp Hoạt động 5: Củng cố và bài tập Năm học 2008- 2009 6 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương Dùng bài tập 1,2,4 để củng cố BTVN:3,5,6 SGK và 1.15 – 1.23 SBT TIIẾT 4: Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Ngày soạn: 29-08-2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết: * Khái niệm về chất giặt rửa vcà tính chất giặt rửa. * Thành phần, cấu tạo, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp * Sử dụng xà phòng và chất giặt rửa một cách hợp lí 2. Kĩ năng * Vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa; vận dụng cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. II. Chuẩn bị * Mẫu vật, xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. * Thí nghiệm so sánh dầu hỏa và natri axetat trong nước. * Mô hình phân tử C 17 H 35 COONa. Phóng to mô hình minh họa cơ chế họat động của chất giặt rửa để dạy. III. Phương pháp dạy học IV. Thiết kế các hoạt đông dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa. 1. Khái niệm chất giặt rửa Em hãy cho biết tác dụng của chất giặt rửa và nêu một số loại thường gặp? Từ đó cho biết khái niệm về chất giặt rửa . Chất giặt rửa là những chất khi dùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hóa học với các chất đó. Hoạt động 2: 2. Tính chất giặt rửa Đọc sách giáo khoa và cho biết các khái niệm: * Chất tẩy màu * Chât ưa nước * Chất kị nước a. Một số khái niệm liên quan * Chất tẩy màu: Làm sạch vết màu bẩn nhờ phản ứng hóa học * Chất ưa nước: là chất dễ tan trong nước * Chất kị nước là chất không tan trong nước nhưng dễ tan trong dầu mỡ. b. Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri Năm học 2008- 2009 7 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương Dựa vào hình 1.3 em hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của muối? Đọc SGK và hình 1.4 để biết cơ chế ? của axit béo. * Gồm hai phần: một đầu ưa nước còn mốt đầu dài ưa dầu mỡ. c. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. Đầu ưa dầu mơ sẽ xâm nhập vào chất bẩn còn đầu ưa nước tấn công vào để kéo ra . Kết quả là chất bẩn bị chia nhỏ và rửa trôi Hoạt động 3. II. Xà phòng 1. Sản xuất xà phòng Đọc SGK để biết các phương pháp sản xuất xà phòng? * Phương pháp thông thường: Đun nóng chất béo với kiềm ở p cao sau đó làm lạnh để tách * Phương pháp sản xuất từ dầu mỏ: Ôxi hóa không hoàn toàn ankan rồi trung hòa axit tạo thành bằng kiềm. Hoạt động 4. 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng. Dựa vào phương pháp sản xuất xà phòng em hãy cho biết thành phần của nó? Thành phần chính là muối của kim loại kiềm với cac axit béo. Ưu điểm: Không gây hại cho da Hạn chế: tạo kết tủa với nước cứng nên gây lãng phí xà phòng Hoạt động 5. III. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp Chât giặt rửa tổng hợp là gì? Được điều chế bằng cách nào? Có tính chât giắt rửa tương tự xà phòng Được điều chế từ sản phẩm của dầu mỏ RCOOH khu → RCH 2 OH 2 4 H SO → RCH 2 OSO 3 H NaOH → RCH 2 SO 3 Na Hoạt động 6. Thành phần và các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp. Đọc SGK và liên hệ thức tế hãy cho biết : * Thành phần chủ yếu của chất giặt rửa tổng hợp? * ưu và nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp? SGK Hoạt động 7 Củng cố và BT Sử dụng bài tập 1,2 để củng cố BTVN : 3-6 SGK và sách bài tập Năm học 2008- 2009 8 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương TIIẾT 5: Bài 4: LUYỆN TẬP: MỖI LIÊN QUAN GIỮA HIĐROCACBON VÀ MÔT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON Ngày soạn: 30-08-2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết: * Các phương pháp chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon. * Các phương pháp chuyển hóa giữa hiđrocacbon, dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi. 2. Kĩ năng * Nhớ kiến thức có chọn lọc có hệ thống. * Khi giải bài tập và bài toán hóa học về chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon và một số dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxi thì biết dùng phương pháp đúng, viết phương trình hóa học đúng và tính ra kết quả đúng. II. Chuẩn bị * HS tự chuận bị trứoc nội dung trong SGK để đến lớp chỉ tổng kết * Sơ đồ mỗi liên quan giữa cac loại chất III. Phương pháp dạy học Đàm thoại ôn tập IV. Thiết kế các hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Mỗi liên quan giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon Treo sơ đồ biểu diễn mỗi quan hệ : SGK Từ chất này ta có thể điều chế được chất khác không? Có: Giữa các chất hữu cơ tồn tại mõi quan hệ chuyển hóa lẫn nhau một cách tự nhiên và có quy luật Hoạt động 2: Luyện tập về mỗi liên quan giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon. Có mấy phương pháp chuyển hóa hiđrocacbon no thành không no và thơm? * Có mấy phương pháp chuyển hiđrocacbon không no hoặc no thành thơm? * Có mấy phương pháp chuyển hóa hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi? * Các phương pháp chuyển hóa hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen? *Các phương pháp chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon? * có hai phương pháp: đề hiđro hóa và crăckinh *Phương pháp hiđro hóa * Oxi hóa hiđrocacbon: ankan, anken, aren bằng các chất oxi hóa ở nhiệt đọ cao và có xúc tác Hoặc hiđrat hóa ankin * Thế hoặc cộng halogen rồi thủy phân *Tách nước hoặc tách HX Năm học 2008- 2009 9 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương * Phương pháp chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi? * Dùng phương pháp oxi hóa hoặc khử Hoạt động 3: Vận dụng sơ đồ để giải bài tập BT 1: Từ mêtan có thể có bao nhiêu phương trình để thực hiện sơ đồ tổng quát ? HS thào luận nhóm CH 4 tạo được các HCHC có 1C và 2C Đại diện các nhóm lên trình bày Hoạt động 4: BTVN 1-9 SGK và SBT Chương 2: CACBOHIĐRAT Ngày soạn: 02-09-2008 TIẾT 6 : Bài 5. GLUCOZƠ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết: * Cấu trúc phân tử của glucozơ và fructozơ( mạch hở và mạch vòng) * Biết sự chuyển hóa giữa hai đồng phân glucozơ và fructozơ Hiểu: Tính chât của các nhóm chức trong phân tử của glucozơ và fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức trong phânt ử để giải thích tính chât hóa học cảu phân tử 2. Kĩ năng * Rèn luyện phươgn pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp * Khai thác mỗi quan hệ : cấu trúc phân tử và tính chất hóa học. * Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kết quả thí nghiệm. * Giải các bài tạp có liên quan đến hợp chất: glucozơ và fructozơ II. Chuẩn bị Dụng cụ : kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ *Hóa chất: Glucozơ và các dung dịch AgNO 3 , NH 3 , CuSO 4 , NaOH * Công thức cấu tạo của glucozơ và fructozơ III. Phương pháp dạy học Trực quan ,đàm thoại và nêu ván đề IV. Thiết kế các hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Yêu cầu HS đọc SGK để biết? Là chất kết tinh không màu có vị ngọt, nóng chảy ở 146 o C Có trong hầu hết các bộ phận của cây, máu người. Hoạt động 2: II. Cấu trúc phân tử Glucozơ tồn tại dạng mạch hở và mạch 1. Dạng mạch hở. Năm học 2008- 2009 10 [...]... cho bit tớnh chỏt húa hc ca nú? cht ca ancl a chc Vit phng trỡnh dng phõn t khi cho 2 C12H22O11 + Cu(OH)2 saccaroz tỏc dng vi Cu(OH)2 ? (C2H21O11)2Cu + 2 H2O T cu to suy ra khi thy phõn Nm hc 2008- 2009 13 Tun : Giỏo ỏn ging dy húa nõng cao lp 12A2 saccaroz thỡ to sn phm gỡ? Bựi ng Khng C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6 ( glucoz v fructoz) Hot ng 4: IV ng dng vsn xut ng saccroz ng dng t liờn h thc t... nC6H12O6 Cho bit sn phm cui cựng ca s thy b Phn ng trỏng gng ca C6H12O6 phõn xenluloz l gỡ? Lu ý: phn ng ny cng xy ra trong d dy ca ng vt nhai li 2.Phn ng ca ancol a chc Phn ng este húa Thớ nghim: Lm nh trong SGK Sn phm thu c cú mu vng H SO t Nhn xột hin tng? [C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 Vit phng trỡnh húa hc? [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O 2 4 2 Nm hc 2008- 2009 4 o 17 Tun : Giỏo ỏn ging dy húa nõng cao lp 12A2... 8,1 gam H2O, 1 ,12 lớt khớ N2 ktc nH = 2nH2O = 0,9 Xỏc nh cụng thc phõn t ca X? nN = 2nN2 = 0,1 BT3: SGK mC + mH + mN = 0,3 .12 + 0,9 + 0,1.14 =5,9 = mX CTTQ ca X l : CxHyNt x:y:t= 0,3 :0,9 :0,1 = 3 :9 :1 X cú cụng thc l : (C3H9N)n ch cú duy nht giỏ tr n = 1 Vy cụng thc phõn t ca X l C3H9N Hot ng 4: Bi tp v nh 1 Amin ứng với công thức phân tử C 4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ? A 4 B.5 C... phõn (C6H10O5)n + n H2O nC6H12O6 iu kin ca phn ng thy phõn? Thớ nghim v phn ng gia tinh bt v iot Nhn xột hin tng? 2.phn ng mu vi iot Iụt tỏc dng vi h tinh bt to thnh hp chõt cú mu xanh õy l phn ng dc trng nhn ra tinh bt Hot ng 4 IV S chuyn húa tinh bt trong c th Chung ta an sau mt thi gian thy úi HS c SGK ri tr li: Nm hc 2008- 2009 15 Tun : Giỏo ỏn ging dy húa nõng cao lp 12A2 Bựi ng Khng v c th ta... húa hc c trng ca chỳng 2 K nng Rốn luyn cho HS phng phỏp t duy khoa hc, t cu to ca cỏc hp cht hu c phc tp d oỏn tớnh cht húa hc ca chỳng Quan sỏt phõn tớch kt qu thớ nghim 12 Nm hc 2008- 2009 Tun : Giỏo ỏn ging dy húa nõng cao lp 12A2 Bựi ng Khng Gii bi tp II Chun b Dng c : Cc thy tinh, a thy tinh, ốn cn, ng nhr git Húa cht : dd CuSO4, dd NaOH, saccaroz, khớ CO2 Hỡnh v phúng to ca saccaroz v mantoz... phõn ca saccaroz v phn ng trỏng gng ca glucoz 6 Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau - Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gơng thu đợc 27 gam Ag - Phần 2 cho lên men rợu thu đợc V ml rợu (D = 0,8 g/ml) Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là : A 12, 375 ml B 13,375 ml C 14,375 ml D 24,735 ml 7 Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu đợc 0,368 kg rợu Hiệu suất của... Đun nóng 25g dung dịch glucozơ với lợng Ag2O/dung dịch NH3 d, thu đợc 4,32 g bạc Nồng độ % của dung dịch glucozơ là : A 11,4 % B 12, 4 % C 13,4 % D 14,4 % 11.Muốn có 2631,5 g glucozơ thì khối lợng saccarozơ cần đem thuỷ phân là: A 4486,85 g B 4468,85 g C 4486,58 g D 4648,85 g 12 Thủy phân 1 kg saccarozơ trong môi trờng axit với hiệu suất 76 % Khối lợng các sản phẩm thu đợc là : A 0,4 kg glucozơ và 0,4... sỏch bi tp húa 12 nõng cao Hot ng 3: Bi tp v gii thớch hin tng v tớnh s gc glucoz trong tinh bt v xenluloz 1 Vỡ sao khi rt H2SO4 m c vo qun ỏo bng vi si bụng chhừ vi ú b en li v thng ngay, cũn khi b ri HCl vo thỡ vi m dn ri mi bc ra? 2 Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620.000 đvC Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là : 20 Nm hc 2008- 2009 Tun : Giỏo ỏn ging dy húa nõng cao lp 12A2 Bựi ng Khng... nếu hiệu suất đạt 90% A 32,5 lít B 26,5 lít C 27,6 lít D Kết quả khác Hot ng 4: Bi tp v nh Lm trc phn luyn tp trong SGK Nm hc 2008- 2009 21 Tun : Giỏo ỏn ging dy húa nõng cao lp 12A2 Bựi ng Khng KIM TRA 20 PHT (bi s1) MễN HểA LP 12A2 ngy 24-09-2008 im: H v tờn 1.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu đợc 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì đợc 8,2 g muối... Cho thy phõn trong mụi trng axit sau ú cho sn phm tham gia phn ng trỏng gng So sỏnh khilng Ag thu c t 2 thớ nghim trờn? Nm hc 2008- 2009 25 Tun : Giỏo ỏn ging dy húa nõng cao lp 12A2 Bựi ng Khng KIM TRA 45 PHT (bi s1) MễN HểA LP 12A2 ngy 02-10-2008 im: H v tờn 1.Thuỷ phân este etylaxetat thu đợc rợu Tách nớc khỏi rợu thu đợc etilen Đốt cháy lợng etilen này thu đợc 11,2 lít CO2 (đktc) Khối . Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 25-08-2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ôn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức về hóa hữu. HX Năm học 2008- 2009 9 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương * Phương pháp chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi? * Dùng phương pháp oxi hóa hoặc khử Hoạt động 3: Vận. nghiệm Năm học 2008- 2009 12 Tuần : Giáo án giảng dạy hóa nâng cao lớp 12A 2 . Bùi Đăng Khương Giải bài tập II. Chuẩn bị Dụng cụ : Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, ống nhr giọt Hóa chất : dd CuSO 4 ,