giao an dại so 7 -db

136 201 0
giao an dại so 7 -db

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC Tiết1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ. A.- Mục tiêu: -Hiểu được kỹ năng số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục sốso sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q. -Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ. B.- Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, giáo án, thước - Học sinh: Ôn tập 2 phân số = nhau. Tính chất căn bản của phân số. QĐM, so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số C.- Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 7A 3 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Viết mỗi số sau đây dưới dạng các phân số bằng nhau: 5; -0,3; 0; 2 4 1 - Nhắc lại tính chất căn bản của phân số. 3.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỷ.(10’) GV giới thiệu GV: Giả sử ta có các số 5; -0,3; 0; 2 4 1 đều là số hữu tỷ. ?Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó. GV: Ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên đều là các số hữu tỉ ? Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng như thế nào. GV giới thiệu ký hiệu Q GV:Yêu cầu Học sinh làm ?1; ?2 Học sinh nghe GV giới thiệu Học sinh trả lời. 5 = == 2 10 1 5 … -0,3 = 20 6 10 3 − = − = … 0 = 2 0 1 0 = = …… 2 4 9 4 9 4 1 = − − == Học sinh trả lời -Học sinh làm cá 1.- Số hữu tỷ: Gọi 5; -0,3; 0; 2 4 1 là các số hữu tỷ * số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số )0;;( ≠∈ bZba b a Ký hiệu: Q là tập hợp các số hữu tỷ Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 ? Số nguyên n có là số hữu tỉ không ? Có nhận xét về mối quan hệ giữa N; Z; Q GV: Treo bảng phụ giới thiệu đồ biểu diễn mối quan hệ đó. GV: yêu cầu HS làm bài 1 – SGK – T7 Hoạt động 2:(10’) Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. GV: Vẽ trục số ? Hãy biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số GV: tương tự ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD1 – SGK ? Tương tự biểu diễn số 3 2 − trên trục số . GV: Hướng dẫn ? Viết phân số dưới dạng mẫu số dương ?Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần bằng nhau. ? Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − xác định như thế nào GV: Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn GV: TRên trục số diểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x ? hãy biểu diễn số 4 3 − trên trục số *GV nhấn mạnh trước hết viết phân số có mẫu số âm -> phân số có mẫu số dương. nhân -Một HS lên bảng ?1 Vì 0,6 = 10 6 ; -1,25= 100 125 − ; 1 3 4 3 1 = ?2 a là số hữu tỷ vì a = 1 a • N ⊂ Z ⊂ Q HS thực hiện -Học sinh đọc VD 1 -Nghe và quan sát GV biểu diễn 4 5 3 2 − = 3 2 − Ba phần = nhau lấy về bên trái điểm 0 một đoạn thẳng bằng 2 đơn vị mới 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số VD 1 : Biểu diễn 4 5 trên trục số Số hữu tỷ 4 5 được biểu diễn bởi điểm M. VD 2 : SGK Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 *Nhận xét vị trí điểm biểu diển 3 2 − trên trục số so với điểm O. GV: Trên trục số điểm biểu diển số hữu tỷ x gọi là điểm x. Hoạt động 3:(10’) So sánh 2 số hữu tỷ. GV: Yêu cầu HS làm ?4 Nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số ?Để so sánh 2 số hữu tỷ bất kỳ, ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm ?5 GV: Chốt lại kiến thức > b a 0 nếu a; b cùng dấu b a <0 nếu a; b khác dấu Hoạt động 4: (5’) Củng cố - luyện tập ? Thế nào là số hữu tỉ ? Cho VD GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK – T7 ? Để so sánh số hữu tỉ ta làm như thế nào.Hãy so sánh -0,5 và 2 1 − Học sinh làm theo nhóm. Học sinh tự đọc VD 1 ; 2 và 3. Nhận xét. Viết điểm phân số rồi so sánh. Học sinh làm theo nhóm 3. So sánh 2 số hữu tỷ. ?4 So sánh 3 2 − và 5 4 − . Giải: 5 4 − = 5 4 − QĐM: 15 10 − 15 12 5 4 ; 15 10 3 2 − = −− = − 15 10 − > 15 12 − => 3 2 − > 5 4 − ?5 Số hữu tỷ dương: 3 2 ; 5 3 − − Số hữu tỷ âm: 7 3 − ; 5 1 − ; -4 Số 2 0 − 0 là số hữu tỷ dương; âm. 4)Luyện tập 4.Hướng dẫn về nhà :(1’) - Nắm vững định nghĩa, cách biểu diễn, cách so sánh số hữu tỉ - bài tập về nhà: 2; 3; 4; 5 – SGK – T7 + Ôn quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. -------------------------------***--------------------------------- Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ. A. Mục tiêu: -Học sinh năm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỷ. -Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng. -Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. B.- Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng phụ ghi tổng quát quy tắc cộng trừ; quy tắc chuyển vế - Học sinh: Qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc chuyển vế , dấu ngoặc C.- Các hoạt động dạy học: 1.- Ổn định tổ chức lớp: 7A 3 2.- Kiểm tra bài cũ: - Số hữu tỷ là gì? Các số -1, 2; 3; -2 7 1 có phải là số hữu tỷ? Vì sao? - So sánh: -0,75 và 4 3 − ? 3.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:(13’) Cộng trừ 2 số hữu tỷ. GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số ? Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào? GV: khái quát: Cách cộng trừ số hữu tỉ GV:- Nêu Tính chất phép cộng số hữu tỉ. -Đối số của số hữu tỉ GV: Yêu cầu HS Làm ví dụ. GV: Yêu cầu HS Làm ?1 Trong QT làm cho học sinh nhớ lại quy tắc GV Khắc sâu: Quy tắc cộng trừ số hữu tỷ. -Học sinh trả lời -Học sinh suy nghỉ trả lời -Học sinh cùng làm VD -Học sinh làm theo nhóm. -1 em lên bảng 1.-Cộng, trừ số hữu tỉ Tổng quát: SGK:/8 VD: a) 3 7 − + 7 4 − = 21 49 − + 21 12 = 21 37 − b)(-3)-( 4 3 − )= 4 12 − = 21 49 − + 21 12 = 21 37 − ?1 Tính: a) 0,6+ 3 2 − = 3 2 10 6 − + = 3 2 5 3 − + = 15 1 15 )10(9 − = −+ Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 Hoạt động 2:(15’) Quy tắc chuyển vế. GV: Yêu cầu HS Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. GV: T 2 trong Z ta có quy tắc chuyển vế. Trong Q -Học sinh đọc VD GV: Yêu cầu HS Làm ?2 GV trình bày chú ý -Lợi ích của TC gh.K.h trong tính toán Hoạt động 3:(9’) Củng cố - Luyện tập ? nêu qui tắc cộng trừ hai số hữu tỉ ? nêu qui tắc chuyển vế GV: yêu cầu Làm bài 6/10 GV: Cho HS làm bài 8/a theo nhóm GV: Cho HS nhận xét GV; Yêu cầu HS làm bài 9 Học sinh trả lời -Học sinh đọc -Học sinh tự đọc VD 1 -Học sinh HĐ nhóm -Học sinh nghe - Học sinh trả lời -HĐ cá nhân 2 HS lên bảng thực hiện HS hoạt động nhóm 1 HS lên bảng thực hiện b) 5 2 3 1 10 4 3 1 )4,0( 3 1 +=+=−− = 15 65 + = 15 11 2.- Quy tắc chuyển vế. SGK/8 Tq: ∀x, y∈Z có x + y = Z => x = Z – y. VD: ?2 Tìm x, biết: a) x 3 2 2 1 − =− b) 4 3 7 2 − =− x x= 2 1 3 2 + − - x = 7 2 4 3 − − x = 6 1 − - x = 28 29 − x = 28 29 ∆ Chú ý: SGK 3) Luyện tập Bài 6 ( SGK – T9) a) 12 1 84 3 84 4 28 1 21 1 − = − + − = − + − b) 3 1 12 9 12 5 4 3 12 5 75,0 12 5 =+ − =+ − =+ − Bài 8: (SGK – T10) a) 70 187 70 42 70 175 70 30 5 3 3 5 7 3 − = − + − +=       −+       − + 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc qui tắc chuyển vế +) Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất phép nhân phân số,phép nhân trong Z. - BTVN 6;7;8;9;10 ( SGK – T10) 10; 11; 13; ( SBT – T5) ------------------------***---------------------------- Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn:18/8/09 Ngày giảng:23/8/09 TIẾT 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ. A.- Mục tiêu: - Học sinh năm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, hiểu kỹ năng tỷ số của 2 số hữu tỷ. -Có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng. B.- Chuẩn bị: Giáo viên : Nc tài liệu Học sinh : ôn lại quy tắc nhân chia phân số, tỷ số của 2 số. C.- Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1p) 7A 3 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) Tính: ( 7 3 +− ) 5 3 () 2 5 −+− 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:.(13p) Nhân 2 số hữu tỉ ? Muốn nhân 1 phân số với 1 phân số ta làm như thế nào? Với x = b a ; y = d c => x.y = ? ? Áp dụng tính: 3 4 .2 4 5 − ; GV: Cho lớp nhận xét bổ sung ? Phép nhân phân số có những tính chất gì GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy GV: Yêu cầu HS nên bảng ghi t/c phép nhân số hữu tỉ GV: Yêu cầu HS làm bài 11/a,b GV: Cho HS nhận xét - Chốt lại kiến thức Hoạt động 2:(10p) Chia 2 số hữu tỉ: GV: ∀ số hữu tỷ ≠ 0 đều có SNĐ -Nhắc lại quy tắc chia phân số cho phân số. -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời Học sinh làm VD -Học sinh lên bảng -Học sinh trả lời -Học sinh viết công thức. -Học sinh trả lờI -Học sinh HĐ theo dãy -Học sinh đọc trả lời 1.Nhân 2 số hữu tỉ * Với x = b a ; y = d c => x.y = . a c ac b d bd = VD: SGK Bài 11 (SGK – T18) a) 2 21 3 . 7 8 4 − − = b) 15 24 15 9 0,24. . 4 100 4 10 − − − = = 2. Chia 2 số hữu tỷ Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 -Với x = b a ; y = d c => x:y = ? ? Tính 2 0,4 : 3 −    ÷   GV: cho học sinh vận dụng quy tắc làm ? GV: Cho lớp nhận xét, bổ sung sau đó chốt lại GV: Giới thiệu chú ý ? Hãy lấy VD về tỉ số của 2 số hữu tỉ Hoạt động 3:(14p) Củng cố-luyện tập GV: Cho HS làm bài 13/a; b theo nhóm GV: Cho nhận xét đánh giá kết quả các nhóm sau đó bổ sung chốt lại. ? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Phép nhân các số hữu tỉ có những tính chất gì GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 12 HS đứng tại chỗ trình bày cả lớp suy nghĩ làm ra nháp – 2 HS lên bảng trình bày HS thực hiện theo nhóm 1; 2; 3 làm ý a 4; 5; 6 làm ý b Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét HS thực hiện theo hướng dẫn của GV * Với x = b a ; y = d c => x:y = : . a c a d ad b d b c bc = = VD: -0,4: (- ) 3 2 = 5 3 2 3 . 10 4 3 2 : 10 4 = −− = −− ? Tính: a) 3,5.(-1 = − = − = 10 49 5 7 . 10 35 ) 5 2 -4,9 b) 2 1 . 23 5 1 2 : 23 5 )2(: 23 5 − = −− =− − = 46 5 − ∆ Chú ý: SGK Tỷ số của –5,3 và 10,7 là 7,10 3,5 − hay -5,3: 10,7 3) Luyện tập Bài 13 ( SGK – T12) a) 3 12 25 3.12.( 25) . 4 5 6 4.( 5).6 15 1 7 2 2 − − − −   =  ÷ − −   − = = − b) 11 33 3 11 16 3 : . . . 12 16 5 12 33 5 4 3 4 . 9 5 15     =  ÷  ÷     = = 4.Hướng dẫn về nhà (1’) -Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ - bài tập về nhà: 12, 13, 14/ SGK -T12. – 14; 15; 16; 19 /SBT – T5 - Ôn Giá Trị Tuyệt Đối của 1 số nguyên. ------------------------------------***-------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 TIẾT 4: LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng cộng ,trừ ,nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Ôn tập qui tắc cộng trừ , nhân, chia phân số; tính chất cơ bản của phép cộng nhân phân số; định nghĩa phân số. C- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định lớp: (1') 7A 3 : 2- Kiểm tra bài cũ: (5') - Học sinh 1: Nêu qui tắc cộng, trừ, nhân chia hai số hữu tỉ x,y ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? - Học sinh 2: Phát biểu qui tắc “Chuyển vế”? Viết công thức? - Giáo viên: cho học sinh khác nhận xét, đánh giá cho điểm. 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10p) GV:Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 8/b và bài 13/a – SGK GVKiểm tra việc chuẩn bị bài của HS dưới lớp GVCho HS nhận xét – uốn nắn bổ sung và chốt lại kiến thức vận dụng Hai HS lên bảng chữa HS Nhận xét bài của bạn Bài 8 : ( SGK – T10) b) ( ) ( ) ( ) 4 2 3 3 5 2 40 12 45 30 30 30 40 12 45 97 30 30 − − −       + +  ÷  ÷  ÷       − − −       = + +  ÷  ÷  ÷       − + − + − − = = Bài 13: (SGK – T12) a) 3 12 25 3.( 12).( 25) . . 4 5 6 4.5.6 15 2 − − − − −   =  ÷ −   − = Hoạt động 2: Chữa bài tập (28p) GV: Treo bảng phụ nội dung bài 9 ( SGK – T10) -Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán ?: Để thực hiện bài toán trên ta cần sử dụng kiến thức HS đọc nội dung bài toán Áp dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc cộng trừ số Bài 9: (SGK – T10) a) 1 3 3 1 5 3 4 4 3 12 x x x + = ⇒ = − ⇒ = b) Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 nào. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: Cho HS nhận xét – uốn nắn sửa sai và chốt lại kiến thức sử dụng GV: Cho HS làm bài 10: (SGK – T10) ?: Để giải bài toán này ta làm như thế nào GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm ra nháp GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ? Để giải bìa toán trên ta còn cách nào khác GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện theo cách 2 ? để giải bài toán trên ta đã sử dụng những GV: kiến thức nào GV: Chốt lại cách giải Yêu cầu HS làm bài 13 phần c; d GV: Cho HS nhận xét GV: Chốt lại cách thực hiện và kiến thức vận dụng hữu tỉ Nhóm 1; 2; 3 câu a; b Nhóm 4; 5; 6 câu c; d Đại diện nhóm trình bầy HS khác nhận xét HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Thực hiện tính giá trị cử từng biểu thức trong ngoặc trước 1 HS lên bảng trình bầy Dùng qui tắc bỏ dấu ngoặc rồi sau đó nhóm các số hạng thích hợp HS trả lời 2HS lên bảng trình bầy HS nhận xét bài làm của bạn 5 5 5 5 45 2 7 7 2 14 x x x − = ⇒ = + ⇒ = c) 2 6 6 2 4 3 7 7 3 21 x x x − − − − = ⇒ − = + ⇒ = d) 4 1 4 1 5 7 3 7 3 21 x x x − = ⇒ − = ⇒ = Bài 10: (SGK – T10) 2 1 5 3 7 5 6 5 3 3 2 3 2 3 2 36 4 3 30 10 9 18 14 15 6 6 6 35 31 19 15 5 1 2 6 6 6 6 2 2       − + − + − − − +  ÷  ÷  ÷       − + + − − + = − − − − = − − = = = − Bài 13: (SGK – T12) c) 11 33 3 4 3 4 : . . 12 16 5 9 5 15   = =  ÷   d) 7 8 45 7 8 15 . . 23 6 18 23 6 6 7 23 7 . 23 6 6  −  −     − = −  ÷  ÷         − − = = 4) Hướng dẫn về nhà -Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên. - BTVN: 16 SGK18; 19; 22 trong SBT – T7 --------------------------------***------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA 1 SỐ HỮU TỶ CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 A.- Mục tiêu: - Học sinh hiểu giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. - Xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ, có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. B.- Chuẩn bị: Giáo viên : Học sinh : ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, phân số thập phân, số thập phân. C.- Các hoạt động dạy học: 1.- Ổn định tổ chức lớp: (1’) 7A 3 2.- Kiểm tra bài cũ:(5’) Nhắc lại giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a. Tính: 7 ; 5 ; 0− 3.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ (20’) GV nêu định nghĩa. 1GV: Làm ?1. ? Từ bài tập 1 => x = x ? = - x ? GV: Chốt lại Nếu x > 0 thì x = x x = 0 thì x = 0 x < 0 thì x = - x - GV cho học sinh làm ví dụ. ? Từ kết quả trên em có nhận xét gì. GV: Uốn nắn sửa sai và nêu nhận xét GV: Yêu cầu HS làm ?2 GV: Yêu cầu HS nhận xét Học sinh đọc SGK -Học sinh HĐ nhóm -Học sinh trả lời HS lên bảng thực hiện HS thực hiện theo nhóm Đại diện các nhóm trình bầy 1. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. * Định nghĩa: SGK/13: ?1. a) x = 3,5 -> x = 3,5 x = 7 4 − => x = 7 4 b) Nếu x > 0 thì x = x x = 0 thì x = 0 x < 0 thì x = - x *Ta có: x x x  =  −  VD: x = 3 2 => x = 3 2 = 3 2 x = - 5,75 => x = 5,75− = 5,75 * Nhận xét: x ≥ 0 x = x− x ≥ x ?2 Tìm x biết: a) x = 7 1 − => x = 7 1 7 1 = − b) x= 7 1 => x = 7 1 c) x = -3 5 1 => x = 5 1 3 − => x = 5 16 5 16 = − d) x = 0 => x = 0 Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page [...]... phân thứ 2) 1. 573 ≈ 1.600 (tròn trăm) ?2 3) Luyện tập Bài 73 / T36 7, 5 ≈ ? Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 -Ý nghĩa của việc làm tròn số trong đời sống, trong tính toán GV: Yêu cầu Hs làm bài 73 4 – Hướng dẫn về nhà - Học bài làm các Bài tập về nhà: 75 -> 79 / 37 94/SBT - Chuẩn bị máy tính bỏ túi – thước dây thước cuộn *** Ngày so n: Ngày... (-0 ,7) + (-1,5) ? Trong 2 cách làm trên theo em ta nên làm cách nào ? Để giải bài tạp trên ta đã sử dụng kiến thức gì GV: Nhận xét – chốt lại cách tính ? Để giải BT20 ta cần sử dụng kiến thức gì =[(-2,3)+(-0 ,7) ]+[(41,5)+(-1,5) = (-3) + 40 = 37 Tính chất giao hoán Phương pháp này nhanh hơn kết hợp Sử dụng tính chất cơ Bài 20: Tính nhanh bản của phép cộng , a) (6,3 + 2,4) + [(-3 ,7) + (-0,3)] nhân = 8 ,7. .. Phát triển b) 343 = 7 3 =  7 3 => n = 3   3 125 5 5   Bài tập 42/23 -Học sinh làm bài tập 42 Bài 38: -HĐ nhóm a) Viết 2 27 và 318 dưới dạng lũy GV: Cho HS làm Bài 38: thừa có số mũ là 9 (23)9 = 89 -GV: 318 = (32)9 = 99 Để so sánh 2 lũy thừa ta bđ2 về c) 89 < 99 => 2 27 < 318 cùng số mũ, cùng cơ số -HĐ cá nhân Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 Bài 40: Bài 40: Tính:... định tổ chức lớp: (1’) 7B1 7B2 7B3 2.- Kiểm tra:(3’) ? Viết dưới dạng số thập phân: 7 9 302 ; ; 18 20 425 = 0 ,71 0588235… 3.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: GV nêu VD làm tròn số (15’) Lấy VD: Khoảng cách Mặt Trăng Trái Đất: 400 nghìn km Diện tích bề mặt Trái Đất 510,2 -Học sinh nghe Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Ghi bảng Page ĐẠI SỐ 7 triệu km2 Phần nảo người... Làm ?5 ( − 7, 5) 3 b) c) 72 2  72  =  24 2  24  2,5 3 2 = 32 = 9 3  − 7, 5  =  = −33 =  2,5  15 3 15 3  15  = 3 =  27 3 3 3 - 27 = 53 = 125 3 Luyện tập ?5 a) (0,125)3.83 = b) (-39)4:134 = 3 1    8  83 = 1  − 39     13  4 = (-3)4 = 81 Bài 34/23 GV: Cho HS Bài tập 34 4 Hướng dẫn về nhà : (1’) - Ôn lại các qui tắc và công thức về lũy thừa - Bài tập về nhà: 35-> 37/ 22 ... mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (23’) 1.- Định nghĩa: Định nghĩa ? So sánh 2 tỷ số: -Học sinh HĐ nhóm VD: 15 = 12,5 gọi là 1 tỷ lệ thức 15 21 và 21 12,5 17, 5 GV: Ta gọi đt 15 12,5 = 21 17, 5 17, 5 là 1 tỷ Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 lệ thức Vậy thế nào là 1 tỷ lệ thức? GV : Chốt lại và đưa ra định -Học sinh trả lời nghĩa tỉ lên thức... nháp 3p Sau đó nêu kết quả 4.Hướng dẫn Về nhà:(2’) 2 1 => -3 2 :7 -2 5 : 7 5 Vậy 2 tỷ số không lập thành 1 tỷ lệ thức 2) Luyện tập Bài 44? 26 a)1.2 : 3,24 = 12 324 12 100 120 10 : = = = 10 100 10 324 324 27 b) Bài 45/26 Có hai tỉ lệ thức 28 : 14 = 8 : 4 Và 3 : 10 = 2,1 : 7 Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 - Học thuộc định nghĩa tỉ lệ thức - Làm BT 60 -> 63 ? SBT –... THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 Ngày so n: Ngày giảng: TIẾT 12: LUYỆN TẬP A.- Mục tiêu: -Củng cố ĐN 2 tính chất của tỷ lệ thức -Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỷ lệ thức, tìm SH chưa biết của tỷ lệ thức, lập ra các tỷ lệ thức từ các số, từ đẳng thức B.- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi tính chất của tỷ lệ thức HS làm các bài tập C.- Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức:(1p) 7B1 7B2 7B3 2... trình bày Các nhóm khác nhận xét Bài 64/T31: Gọi số HS của cấc khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x, y, z, t Theo đầu bài ta có : x y z t = = = và y – t = 70 9 8 7 6 x y z t = = = = => 9 8 7 6 y − t 70 = = 35 8−6 2 x = 35 9 = 315 GV: Cho Hs nhận xét – GV uốn t/c của dãy tỉ số bằng y = 35 8 = 280 nắn sửa sai và chốt lại cách giải nhau z = 35 7 = 245 ? Để giải bài tập này ta đã vận t = 35 6 = 210 dụng kiến thức... Năm học 2009 - 2010 Page ĐẠI SỐ 7 C.- Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp: (1’) 7B1 7B2 2 Kiểm tra:(3’) ?Thế nào là số hữu tỷ? Lấy 3 ví dụ ?Viết phân số sau dưới dạng số thập phân: 7B3 3 2 37 −1452 ; ; 10 100 10000 3 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vô hạn tuần hoàn (23’) -Cho học sinh làm ? Viết các số 3 37 ; 20 25 dưới dạng số thập phân . − = − + − b) 3 1 12 9 12 5 4 3 12 5 75 ,0 12 5 =+ − =+ − =+ − Bài 8: (SGK – T10) a) 70 1 87 70 42 70 175 70 30 5 3 3 5 7 3 − = − + − +=       −+  . - 5 ,75 => x = 5 ,75 − = 5 ,75 * Nhận xét: x ≥ 0 x = x− x ≥ x ?2 Tìm x biết: a) x = 7 1 − => x = 7 1 7 1 = − b) x= 7 1 => x = 7 1 c) x = -3 5 1 =>

Ngày đăng: 17/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:.(13p) - giao an dại so 7 -db

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:.(13p) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối - giao an dại so 7 -db

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: Nghiên cứu tài liệu – bảng phụ HS: Ôn bài – giải các bài tập - giao an dại so 7 -db

ghi.

ên cứu tài liệu – bảng phụ HS: Ôn bài – giải các bài tập Xem tại trang 17 của tài liệu.
1 em lên bảng trình bày lại. - giao an dại so 7 -db

1.

em lên bảng trình bày lại Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV: Nghiên cứu tài liệu – bảng phụ HS: Học bài và làm các bài tập - giao an dại so 7 -db

ghi.

ên cứu tài liệu – bảng phụ HS: Học bài và làm các bài tập Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV:Bảng phụ - giao an dại so 7 -db

Bảng ph.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết (10’). - giao an dại so 7 -db

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết (10’) Xem tại trang 42 của tài liệu.
-2học sinh lên bảng - giao an dại so 7 -db

2h.

ọc sinh lên bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
1HS lên bảng thực hiện - giao an dại so 7 -db

1.

HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 49 của tài liệu.
-GV: Bảng phụ. - HS đọc trước bài  - giao an dại so 7 -db

Bảng ph.

ụ. - HS đọc trước bài Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hoạt Động cuả thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt  Động 1 :Bài toán 1 - giao an dại so 7 -db

o.

ạt Động cuả thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1 :Bài toán 1 Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? - giao an dại so 7 -db

reo.

bảng phụ nội dung bài tập Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hàm số y được cho bởi bảng: - giao an dại so 7 -db

m.

số y được cho bởi bảng: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng phụ - giao an dại so 7 -db

Bảng ph.

Xem tại trang 66 của tài liệu.
GV:Yêu cầu 2HS lên bảng làm - giao an dại so 7 -db

u.

cầu 2HS lên bảng làm Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV: yêu cầu 1HS lên bảng trình bày  - giao an dại so 7 -db

y.

êu cầu 1HS lên bảng trình bày Xem tại trang 82 của tài liệu.
-Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian - giao an dại so 7 -db

i.

ết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian Xem tại trang 85 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ H2 - giao an dại so 7 -db

reo.

bảng phụ H2 Xem tại trang 86 của tài liệu.
-GV: Nghiên cứu tài liệu – bảng phụ - HS: Giải các bài tập – thước  - giao an dại so 7 -db

ghi.

ên cứu tài liệu – bảng phụ - HS: Giải các bài tập – thước Xem tại trang 88 của tài liệu.
? Bảng tần số gồm những cột nào? So sánh với bảng số liệu thống kê bang đầu - giao an dại so 7 -db

Bảng t.

ần số gồm những cột nào? So sánh với bảng số liệu thống kê bang đầu Xem tại trang 96 của tài liệu.
Diện tích của hình chữ nhật là    - giao an dại so 7 -db

i.

ện tích của hình chữ nhật là Xem tại trang 99 của tài liệu.
học sinh lên bảng thực hiện - giao an dại so 7 -db

h.

ọc sinh lên bảng thực hiện Xem tại trang 110 của tài liệu.
GV:Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện - giao an dại so 7 -db

u.

cầu 1HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - giao an dại so 7 -db

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 113 của tài liệu.
-Yêu cầu 3HS lên bảng thực hiện - giao an dại so 7 -db

u.

cầu 3HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 118 của tài liệu.
2Học sinh lên bảng - giao an dại so 7 -db

2.

Học sinh lên bảng Xem tại trang 119 của tài liệu.
GV:Bảng phụ - giao an dại so 7 -db

Bảng ph.

Xem tại trang 123 của tài liệu.
GV: yêu cầu 2HS lên bảng trình bầy - giao an dại so 7 -db

y.

êu cầu 2HS lên bảng trình bầy Xem tại trang 124 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - giao an dại so 7 -db

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 132 của tài liệu.
2học sinh lên bảng - giao an dại so 7 -db

2h.

ọc sinh lên bảng Xem tại trang 133 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan