MỤC LỤC
- Học sinh hiểu khái niệm với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ, biết các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. GV: Tương tự như đối với số tụ nhiên với số hữu tỷ, ta có định nghĩa lũy thừa.
GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa , qui tắc nhân chia lũy thừa cùng cơ số. - Học sinh nắm vững 2 quy tắc về lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương.
GV: Cho HS Nhận xét – gv uốn nắn sửa sai và chốt lại kiến thức. Biến đổi cho các tích ở tử và mẫu có các thừa số giống nhau sau đó giản ước.
GV : Chốt lại và đưa ra định nghĩa tỉ lên thức như SGK -GV giới thiệu cách viết khác. Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân sau đó thực hiện phép chia.
GV: Cho HS nhận xét – GV chốt lại cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức khi biết các số hạng còn lại.
GV: Chốt lại KT về Định nghĩa tỷ lệ thức, tính chất của tỷ lệ thức: Tìm x, lập tỷ lệ thức. Áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức để lập các tỉ lẹ thức có đước.
ĐD tính chất 2 của tỷ lệ thức suy ra các tỷ lệ thức có được. GV: Thông báo tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Cho Hs nhận xét – GV uốn nắn sửa sai và chốt lại cách giải. -Biến đổi sao cho trong trong 2 tỷ lệ thức có các tỷ số bằng nhau?.
Củng cố luyện tập Những số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn; số thập phân vô hạn tuần hoàn?. Những số mà mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Còn những số có mẫu.
- Học đk để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, quan hệ số hữu tỷ <-> số thập phân. - Học sinh có kỹ năng làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
GV: Cho HS làm bài tập. Tính tỷ số % học sinh khai giảng của trường. - Học đk để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, quan hệ số hữu tỷ <-> số thập phân. - Sưu tầm: Dân số nước Việt Nam, dân số Huyện Điện Biên Phủ. Ngày giảng TIẾT 17: LÀM TRềN SỐ. - Học sinh có kỹ năng làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. GV: Nghiên cứu bài HS Đọc trước bài C.- Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. -Trong tính toán ước lượng:. Để làm tròn số thập phân trên ta viết như sau:. - Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?. + Làm tròn số đến hàng nghìn gọi là làm tròn nghìn. + Làm tròn số đến hàng phần nghìn tức là làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 3. Ta phải giữ lại mấy chữ số thập phân ở Kq?. GV hướng dẫn học sinh. -Quy ước làm tròn số. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. -Học sinh làm. -Học sinh tự đọc hiểu trong SGK. 3 chử số thập phân KQ. -Học sinh đọc hiểu. -Học sinh đọc hiểu. – Hướng dẫn về nhà. GV: Bảng phụ nghiên cứu SGK – SGV HS: Đọc trước bài. Phát biểu quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân? Hãy chỉ ra: Trong các số thập phân sau số nào biểu diển số hữu tỷ. Số thập phân ở c) không phải là số hữu tỷ.
GV: Việc biểu diễn 2trên trục số (điều đó không phải bất kỳ điểm nào trên trục số đều biểu diễn số hữu tỷ hay các điểm hữu tỷ không lấp đầy trục số. => các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số -> trục số gọi là trục số thực.
Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số nên ta gọi trục số là trục số thực.
GV: Cho Hs suy nghĩ ít phút GV: Yêu cầu HS trả lời và giải thích.
GV dùng bảng phụ để vẽ sẵn sơ đồ và sơ đồ quan hệ giữa các tập hợp số.
- Ôn tập các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ - Làm các bài tập về tỉ lệ thức.
+ Tỷ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi chính là số nào?. GV: Cho Hs làm bài 2– SGK/54 GV cho HS làm bài theo nhóm GV: Thu bảng nhóm cho nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Đại diện 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Để giải 2 bài toán trên, ta phải nắm được m và V là 2 đại lượng tỷ lệ thuận và sử dụng tính chất dãy tỷ số = nhau để giải.
Số HS của mối lớp và số cây phải trồng có mỗi quan hệ như thế nào?. - Đã biết số HS và biết tổng số cây HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày.
Cho cả lớp làm ra nháp ít phút 1 HS lên trình bày- lớp nhận xét GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại. -So sánh định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch -Tính chất đại lượng tỷ lệ thuận & đại lượng tỷ lệ nghịch.?.
Để điền được các số thích hợp vào ô trống trước hết ta phải làm gì??. Kiểm tra kết quả một vài nhóm GV: Uốn nắn chốt lại và treo lời giải mẫu.
Để xét xem hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch không ta làm như thế nào. Số người làm cỏ và thời giam hoàn thành công việc có mối quan hệ như thế nào.
Gv: Tìm mối liên hệ giữa x và z ta phải tìm được điều gì x và y TLN ta có công thức Từ đó lập công thức liên hệ x và z. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài toán GV: Cho Nhận xét sửa sai và chốt lại cách thực hiện.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ - Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ - Biết xác định 1 điểm mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Gv: Cặp gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định chỗ ngồi trong rạp của người có chiếc vé này.
Để Xdd được vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta cần biết điều gì. Để xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật và của tam giác ta làm như thế nào?.
GV: Cho Nhận xét và chốt lại cách thực hiện GV: Cho HS làm Bài 37.
GV: Chốt lại. Yêu cầu HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày. GV: Cho lớp nhận xét. GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại. ? Diện tích của hình chữ nhật. Hs trả lời. Hs nghe và ghi bài Xác định nhóm. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán. b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20km quãng đường đi được của người đi x đạp là 30km c) vận tốc của người đi bộ.
Để xác định tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ ta làm như thế nào?.
GV : Tương tự bài toán trên cho HS làm bài 2 theo nhóm GV : Gợi ý tứ tự thực hiện dãy tính. +áp dụng tính chất của phép toán để tính nhanh hợp lý GV : Cho Hs làm bài theo nhóm.
Nhân tích trung hoặc ( ngoài tỉ ) rồi chia cho số còn lại. HS lên bảng thực hiện. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán. HS trả lời. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính. HS lên bảng trình bầy. Theo bài ra ta có. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có. Các định nghĩa, tính chất các phép toán, tính lũy thừa, dãy TS bằng nhau Hoàn thành các bài tập trên. Ôn tập hàm số đồ thị. GV: Nghiên cứu tài liệu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. GV: Treo bảng phụ : Bảng ôn tập về ĐLTLT-TLN. ? Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuân, tỉ lệ nghịch GV: Nhấn mạnh sự khác nhau. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày phần a. GV: Cho HS nhận xét sửa sai và chốt lại cách giải. GV: hướng dẫn cách giải phần b. HS trả lời. HS quan sát bảng. HS trả lời. HS khac làm ra nháp HS nhận xét. 1) Đại lượng TLT và đại lượng TLN. Dặn dò ôn tập câu hỏi bài tập Chương 1, chương 2, chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
- Thực hiện phép lũy thừa trước sau đó đến phép nhân chia rồi mới thực hiện phép cộng hoặc trừ. - Muốn kết hợp hai số nào đó trong biểu thức cần nhớ mang dấu của số đó theo Hoạt động 2: Chữa câu 2.
+Số các giá trị của dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra (N) +Dãy giá trị của dấu hiệu là dãy số liệu điều tra. * ĐN : Số lần xuát hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
- Củng cố khắc sâu về lập bảng số liệu thống kê ban đầu, khái niệm về dấu hiệu,. - Rèn luyện kỹ năng xác định dấu hiệu, tần số, giá trị của dấu hiệu, phát triển tư duy.
- GV: Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập. - GV: Thu một vài phiếu cùng lớp bổ sung nhận xét - GV: Thu một vài phiếu cho. HS nhận xét. - Uốn nắn và chốt lại kiến thức. HS làm vào phiếu học tập. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán của mỗi HS lớp 7C. Số các giá trị 50 Biểu đồ đoạn thẳng. GV: Treo bảng phụ H2. - Các hình CN có khi được vẽ sát nhau để nhận xét và so sánh GV: Giới thiệu cho HS đặc điểm của biểu đồ này là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian từ năm 94 – 98. ? Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đối tượng nào. - Yêu cầu HS nối trung điểm các đáy trên của các hình chữ nhật và yêu cầu HS nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng. GV: Như vậy biểu đồ đoạn thẳng là hình gồm các đoạn thẳng có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số. HS quan sát. Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá đơn vị ngàn ha HS nối và nhận xet. Củng cố - luyện tập. ? Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ đồ thị. HS trả lời. a) Nhận xét : HS lớp này học không đều. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: Cùng HS kiểm tra kết quả của các nhóm.
GV: Chốt lại kiến thức GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 9(SBT). Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. GV: Cho lớp bổ sung , nhận xét sau đó uốn nắn và chốt lại. đại diện nhóm trình bầy. Lớp nhận xét. HS đọc tìm hiểu nội dung bài 13. HS: quan sát hình suy nghĩ trả lời. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán. 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ cả lớp vẽ vào vở. Lớp nhận xét. b) Biêủ diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
GV: Chốt lại kiến thức GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 9(SBT). Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. GV: Cho lớp bổ sung , nhận xét sau đó uốn nắn và chốt lại. đại diện nhóm trình bầy. Lớp nhận xét. HS đọc tìm hiểu nội dung bài 13. HS: quan sát hình suy nghĩ trả lời. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán. 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ cả lớp vẽ vào vở. Lớp nhận xét. b) Biêủ diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. - Biết cách tính số TB cộng theo công thức từ bảng đã lập , biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt B.- Chuẩn bị:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. Số TB cộng của dấu hiệu GV: Cho HS tìm hiểu số trung bình cộng của dấu hiệu GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán và bảng 19. ? Có tất cả bao nhiêu bài kiểm tra. GV: Gọi HS trình bày lớp nhận xét. ? Ngoài ra còn có cách tính nào nhanh hơn. GV: hướng dẫn. ? Có thể thay việc tính tổng. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán. HS suy nghĩ ít phút 1 HS trình bày. HS lên lập bảng tần số. 1) Số trung bình cộng của dấu hiệu. Thông qua bài toán trên háy nêu lạicác bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu GV: Đó chính là cách tính số TB cộng của một dấu hiệu.
Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này với bảng tần số đã biết GV: Yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn cách tính số TB cộng?. GV: Số TB của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x.
- Bảng này khác so với bảng tần số đã biết là trong cột giá trị.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng - Cho HS dưới lớp nhận xét. HS hoạt động theo nhóm dại diện nhóm trình bầy Lớp kiểm tra nhận xét 1 HS lên bảng dựng biểu đồ.?.
Nhắc lại các bước tính số TB cộng của dấu hiệu GV: Cho HS nhận xét kết quả. - ÔN lại lý thuyết theo bảng hệ thống và câu hỏi ôn tập chương - Xem lại các dạng bài tập đã chữa.