TIẾT 19: SỐ THỰC

Một phần của tài liệu giao an dại so 7 -db (Trang 38 - 39)

TIẾT 18: SỐ VÔ TỶ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC

TIẾT 19: SỐ THỰC

A.- Mục tiêu: Học sinh biết được số thực là tên gọi chung của tất cả số hữu tỷ và vô tỷ, biết được thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R. B.- Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu SGK – SGV, Bảng phụ HS Đọc trướn bài C.- Các hoạt động dạy học: 1.- Ổn định: 7B1 7B2 7B3 2.- Kiểm tra bài cũ:

a.- Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a ≥ 0. Tính 81; 64; 8100; 11; 1,56

b.- Nêu quan hệ số Q; số I với số thập phân. Lấy ví dụ minh họa.

3.- Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: : Số thực. (17’)

GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số vô tỷ viết dưới dạng căn bậc 2? ? Chỉ ra số nào là số hữu tỷ, số nào là số vô tỷ: 0; 2; -5; 13 ; 0,2; 1,(45); 3,13215…; 2; 3 ; ….. GV: Tất cả các số trên, số hữu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số thực. Ký hiệu là R.

? N; Z; Q; I quan hệ như thế nào? R? GV: Cho HS làm ?1

-Học sinh làm 87/44

GV: Với x, y ∈R bất kỳ ta có: x = y; x <y hoặc x>y.

*Để so sánh 2 số thực ta làm như thế nào?

GV: Ta viết dưới dạng số thập phân rồi so sánh như kỹ thuật so sánh 2 số thập phân. -GV: Giới thiệu a, b ∈ R; a, b >0 Ta có tính chất. -Học sinh lấy ví dụ. 0; 2; -5; 31 ; 0,2; 1,(45) ∈ Q 3,13215; 2; 3 ∈ I -Học sinh làm. 1.- Số thực: *Khái niệm: SGK/43 I và Q gọi là số thực Ví dụ: 7; −43; 5,136; -281 ; 2.….. Ký hiệu: Tập hợp các số thực: R ?1 x∈ R x là số thực. x có thể là số hữu tỷ hoặc số vô tỷ Nếu x, y ∈ R. Ta có: x = y; x <y hoặc x>y.

Ta viết số thực dưới dạng số thập phân rồi so sánh.

Ví dụ: a) 0,3192… < 0,32(5) b) 1,24598…> 1,24596….

Hoạt động 2: (10’) Trục số thực

GV: Biểu diễn 2 trên trục số. GV: Việc biểu diễn 2trên trục số (điều đó không phải bất kỳ điểm nào trên trục số đều biểu diễn số hữu tỷ hay các điểm hữu tỷ không lấp đầy trục số.

*Mỗi số thực biểu diễn bằng 1 điểm trên trục số.

*Ngược lại.

=> các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số -> trục số gọi là trục số thực.

? xem H44 (bảng phụ) cho biết ngoài số nguyên, trục số còn biểu diễn số hữu tỷ nào? Các số vô tỷ nào?

Hoạt động 3: (8’)

Củng cố - Luyện tập ? Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực?

* Bài tập 89/45 (bảng phụ) – Trong R gồm những phép tính gì? Cách so sánh 2 số thực?

-Học sinh tự đọc SGK -1 em lên biểu diễn.

-Học sinh nghe GV giới thiệu về trục số thực.

HS trả lời

Hs đọc tìm hiểu nội dung bài toán

- Thảo luận bàn trả lời câu hỏi a) 2,(35) < 2,369121518… b) –0,(63) = −117 *Với a,b∈R; a, b>0 Nếu a > b => a > b 2.- Trục số thực:

Biểu diễn 2 trên trục số.

0 1- 1 - 1

- 2

2

2 2

Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số nên ta gọi trục số là trục số thực. Chú ý: SGK/44 3) Luyện tập Bài 89 – SGK a) Đúng b) Sai c) đúng 4. Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 90 -> 92/45. 117-118/SBT.

- Ôn giao của 2 số thực. Tính chất đẳng thức, bất đẳng thức.

---***--- Ngày soan: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu giao an dại so 7 -db (Trang 38 - 39)