TIẾT 46: LUYỆN TẬP A Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giao an dại so 7 -db (Trang 88 - 93)

- BTVN: 11; 12( SGK) 9; 10 (SBT) Đọc bài đọc thêm SGK – T

TIẾT 46: LUYỆN TẬP A Mục tiêu :

A.- Mục tiêu :

- Củng cố cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Luyện cách đọc các biểu đồ đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa của biểu đồ

B.- Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu – bảng phụ - HS: Giải các bài tập – thước

C.- Các hoạt động dạy học:

1.-Ổn định, tổ chức:

7B 7B 7B2.- Kiểm tra: kết hợp khi làn bài 2.- Kiểm tra: kết hợp khi làn bài

3.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: (12’)

Chữa bài tập

GV: Yêu cầu 1 HS lên chữa bài 11

GV: Kiểm tra viêc chuẩn bị bài của HS dưới lơp

- Cho lớp nhận xét bài trên bảng

GV: Uốn nắn bổ sung

? Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng cần qua mấy bước

GV: Chốt olaij kiến thức

*Hoạt động 2:(30’)

Luyện tập

GV: Treo bảng ghi nội dung bài 12

? Yêu cầu của bài toán là gì GV: Yêu cầu HS hoạt đọng nhóm

GV: Thu bài các nhóm và

1Học sinh lên bảng chữa bài 11

HS dưới lớp theo dõi

Học sinh trả lời

Học sinh đọc tìm hiểu nội dung bài toán

- lập bảng tần số - vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS thực hiện theo nhóm Bài 11: ( SGK – T14) Bài 12 ( SGK – T14) a) Lập bảng tần số x 17 18 20 25 n 1 3 1 1 x 28 30 31 32 n 2 1 2 1

cho nhận xét

- Uốn nắn bổ sung và chốt lại

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 13 ( SGK – T15) và hình 13

? Năm 1921 dân số nước ta là bao nhiêu

? Sau bao nhiêu năm ( kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ? Từ năm 1990 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm ?

GV: Chốt lại kiến thức GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 9(SBT)

Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện

GV: Cho lớp bổ sung , nhận xét sau đó uốn nắn và chốt lại

đại diện nhóm trình bầy

Lớp nhận xét HS đọc tìm hiểu nội dung bài 13 Quan sát hình 3 HS: quan sát hình suy nghĩ trả lời HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán

1 HS lên bảng vẽ biểu đồ cả lớp vẽ vào vở

Lớp nhận xét

b) Biêủ diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng

Bài 13 ( SGK – T15)

a) Năm 1921 dân số nước ta là 16 triệu người

b) 1999 dân số nước ta là 76 triệu người nghĩa là dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người sau

1999 – 1921 = 78 năm

c) Từ năm 1990 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người

Bài 9 ( SBT – T5)

4.- hướng dẫn về nhà

Xem lại cách giải các bài tập , đọc bài đọc thêm BTVN : Bài 10 SBT

- Đọc trước bài số trung bình cộng

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG – LUYỆN TẬPA.- Mục tiêu : A.- Mục tiêu :

- Biết cách tính số TB cộng theo công thức từ bảng đã lập , biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại .

- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt

B.- Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu – bảng phụ - HS: Đọc trước bài – thước

C.- Các hoạt động dạy học:

1.-Ổn định, tổ chức:(1’)

7B 7B 7B2.- Kiểm tra: 2.- Kiểm tra:

3.- Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (15’)

Số TB cộng của dấu hiệu

GV: Cho HS tìm hiểu số trung bình cộng của dấu hiệu GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán và bảng 19 ? Có tất cả bao nhiêu bài kiểm tra

GV: Cho HS làm ?2

GV: Gọi HS trình bày lớp nhận xét

? Ngoài ra còn có cách tính nào nhanh hơn.

GV: hướng dẫn

? Lập bảng tần số ( bảng dọc) ? Có thể thay việc tính tổng

HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán

Có 40 bạn làm bài kiểm tra HS suy nghĩ ít phút 1 HS trình bày HS lên lập bảng tần số 1) Số trung bình cộng của dấu hiệu

a) Bài toán: ( SGK – T17)

số điểm các bài kiểm tra có điểm số bằng nhau bằng cách tính nào.

GV: Giới thiệu để HS biết cách tính tích x . n ? Tính tổng các tích vừa tìm được GV: Chia tổng đó cho số các giá trị ta được số TB và ký hiệu X GV: Cho HS đọc phần chú ý ? Thông qua bài toán trên háy nêu lạicác bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu

GV: Đó chính là cách tính số TB cộng của một dấu hiệu ? Hãy chỉ ra ở bài tập trên K = ? x1 = ? x2= ? .... GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm

GV: Thu bài các nhóm cho HS nhận xét uốn nắn sửa sai và chốt lại kiến thức

- Nhận điểm số ấy với tần số của nó

HS tính toán và thông báo kết quả

Nhân từng giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá trị HS thực hiện HS đọc tìm hiểu nội dung Thực hiện theo nhóm Đại diện nhóm trình bầy Lớp nhận xét N = 40 Tổng = 267 267 6,68 40 X = = số (x) (n) tích 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N=40 Tổng 250 250 40 X = =6,25 * Chú ý : SGK b) Công thức ( SGK – T18) 1. 1 2. 2 ... k. k x n x n x n X N + + + = Hoạt động 2: (8’) Ý nghĩa của số TB cộng

GV: Nêu ý nghĩa của số TB cộng như SGK

? Để căn cứ vào khả năng học toán của HS ta căn cứ vào đâu

GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý ( SGK)

HS đọc ý nghĩa của số TB cộng

- Ta căn cứ vào điểm TB môn của hai lớp đó - HS đọc chú ý 2) Ý nghĩa của số TB cộng (SGK – T19) * Chú ý : SGK Hoạt động 3: ( 5’) Mốt của dấu hiệu

2) Mốt của dấu hiệu VD: SGK – T19

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung VD

? Theo bảng trên cỡ dép nào được bán nhiều nhất

? có nhận xét gì về tần số của cỡ dép 39

GV: Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất 184 được gọi là mốt GV: Giới thiệu mốt và ký hiệu GV: Chốt lại kiến thức HS đọc VD Cỡ 39 Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184 * Khái niệm: SGK – T19 Ký hiệu M0 Hoạt động 2: (14’) Luyện tập

Yêu cầu HS làm bài 14 (SGK – T20) theo nhóm ít phút GV: Thu bài các nhóm và cho nhận xét GV: Chốt lại kiến thức HS hoạt động nhóm làm bài 14 Đại diện các nhóm trình bầy lớp nhận xét 3) Luyện tập Bài 14 – T20 x n x.n 3 1 3 4 3 12 5 3 15 6 4 24 7 5 35 8 11 88 9 3 27 10 5 50 N= 35 Tổng 254 254 35 7, 26 X = ≈ 4) Hướng dẫn về nhà: 2’

- Học theo vở ghi kết hợp với SGK - BT: 15 – T20

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu giao an dại so 7 -db (Trang 88 - 93)