TIẾT 63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

Một phần của tài liệu giao an dại so 7 -db (Trang 127 - 130)

- BTVN: 11; 12( SGK) 9; 10 (SBT) Đọc bài đọc thêm SGK – T

TIẾT 60: ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu:

TIẾT 63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

BIẾN

A:Mục tiêu

- Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(x) có bằng 0 hay không)

- Học sinh biết một đa thức khác 0 có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó

B.- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ

HS :đọc trước bài, ôn qui tắc chuyển vế

C.- Các hoạt động dạy và học 1.- Ổn định tổ chức(1’)

7B 7B 7B2.- Kiểm tra:(5’) 2.- Kiểm tra:(5’)

Cho đa thức A(x) = 2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9 Tính A(1)

3.- Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

_ Trong bài toán trên khi thay x = 1ta có A(1) =0 ta nói x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Làm thế nào để kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không -> Nội dung bài học hôm nay

*Hoạt động 1:(15’) Nghiệm của đa thức 1 biến

GV: Ta đã biết ở Anh.Mỹ và

1.Nghiệm của đa thức 1 biến.

một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F

Ở nước ta và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ C

GV giới thiệu bài toán. ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu của bài toán là gì.

? Hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? Thay C = 0 vào công thức rồi tính F

GV: Cho HS làm ít phút và trình bầy lớp nhận xét bổ sung

GV: Trong công thức trên thay F = x ta có điều gì Xét đa thức :

P(x) = 95x - 1609 Khi nào P(x) = 0

GV : Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) ? Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x).

GV : Chốt lại khái niệm - Yêu cầu HS đọc KN GV:Trở lại bài KT tại sao x = 1 gọi là nghiệm của A(x) *Hoạt động 2: (15’)

ví dụ

GV : Muốn kiểm tra xem một số có phải là một nghiệm của đa thức hay không ta phải làm thế nào.

GV : Cho đa thức P(x) = 2x+1

HS nghe giới thiệu

HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán

+ CT đổi từ độ F sang độ C là 5 ( 32) 9 C= F

+ Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F - Nước đóng băng ở 00C HS: 5 ( 32) 0 32 0 32 9 F− = => −F = => =F

Vậy nước đóng băng ở 320F HS ta có 5 5 160 ( 32) 9 x− =9x− 9 P(x) = 0 khi x = 32

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x)

HS đọc nội dung khái niệm HS trả lời HS suy nghĩ trả lời -Xét P(x) = 9 5 x - 9 160 Ta có P(32) = 0

Vậy x = 32 gọi là nghiệm của P(x) *Định nghĩa: SGK/47 2) Ví dụ : a) Cho P(x) = 2x + 1 X = -12 là nghiệm của P(x) vì P(- 21 ) = 2. 1 1 0 2 − + =  ÷   b) Q(x) = x2 – 1

? Tại sao 1 2 − là nghiệm của đa thức P(x) GV : Cho Đa thức Q(x) =x2-1 Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x) và giải thích

- Cho HS suy nghĩ làm ra nháp ít phút - Yêu cầu 1 HS trình bầy

GV: Cho Lớp nhận xét bổ sung sau đó uốn nắn và chốt lại

? vậy một đa thức (khác đa thức 0) có bao nhiêu nghiệm GV: Dựa vào các VD khẳng định ý kiến của HS là đúng và giới thiệu thêm chú ý 2 - Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK

Hoạt động 3: (8’)

Củng cố - luyện tập

? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào

GV: Yêu cầu HS làm Bài 1 ? Bài toán cho biết gì yêu cầu ta điều gì

? Để kiểm tra xem các giá trị của biến đa cho có là nghiệm của đa thức ta làm thế nào GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm

Nhóm 1; 2; 3 ý a Nhóm 4; 5; 6 ý b

GV: Cho lớp nhận xét – uốn nắn và chốt lại kiến thức toàn bài HS trả lời Lớp nhận xét Cả lớp làm ra nháp ít phút Một HS lên trình bầy HS trả lời HS đọc HS trả lời HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán

Thay giá trị của biến vào đa thức rồi tính nếu giá trị của đa thức = 0 thì ... HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bầy x = -1 là nghiệm của Q(x) vì Q(-1) = 0 x = 1 là nghiệm vì Q(1) = 0 c) G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì tại x = a, b bất kỳ ta có: G(a) = a2 + 1 ≥0 0 + 1 > 0 *Chú ý: SGK 3) Luyện tập Bài tập a) đa thức x3 – 4x H(-2) = (-2)3 – 4(-2) = 0 H(2) = 23 – 4.2 = 0 Vậy x = -2 và x = 2 là nghiệm của đa thức x3 – 4x b) P(x) = 2x + 12 P(14 ) = 2. 41 + 21 = 1 P(12 ) = 12 .12 +21 = 43 P(-14 ) = 2. - 41 + 21 = 0 Vậy x = -41 là nghiệm của P(x)

4. Hướng dẫn về nhà : ( 2’)

- Học thuộc định nghĩa , cách tìm nghiệm của một đa thức - Bài tập về nhà 54, 56

---***---

Ngày soạn : Ngày giảng :

Một phần của tài liệu giao an dại so 7 -db (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w