giáo án công nghệ 8 2 cột

88 2.5K 28
giáo án công nghệ 8 2 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: ./ /2007 Ngày giảng:6,7,8/9/2007 Phần I: Vẽ kĩ thuật Chương i: bản vẽ các khối hình học Tuần: 1 Tiết:1 Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất. Có nhận thức đúng với việc học phần vẽ kĩ thuật. Tạo niềm say mê hứng thú khi học bộ môn. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng. Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: GV vào bài theo nội dung phần đầu bài học SGK: Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay khối óc của con người sáng tạo, từ cái đinh vít đến các bộ phận của ô tô, máy bay, các ngôi nhà và các công trình kiến trúc, xây dựng . Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Nội dung HĐ của thày - trò I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất +Tiếng nói (h1.1a) trao đổi công việc qua điện thoại +Cử chỉ (h1.1b) thông qua cử chỉ để giao tiếp +Chữ viết (h1.1c) Viết thư trao đổi +Hình vẽ (h1.1d) Cấm hút thuốc lá Vậy chỉ cần nhìn vào hình 1.1d là đã biết được nội dung thông tin cần truyền đạt tới mọi người là (Cấm hút thuốc lá) Từ hình 1.1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa ? Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì HS thảo luận và trả lời ?Qua nội dung của các phương tiện giao tiếp em hãy cho biết thông tin nào dễ hiểu HS trả lời, GV bổ sung và kết luận: Qua tranh vẽ, mô hình các sản phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, công trình xây dựng GV đặt ra một số câu hỏi: ? Để chế tạo hoặc thi công một sản Kết luận: * Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp * Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc các công trình. * Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. +Sơ đồ và mạch điện thực tế: Muốn vẽ được sơ đồ thì cần phải có mạch điện và ngược lại +Mặt bằng nhà ở: được bố trí từng khu vực sinh hoạt của ngôi nhà theo sơ đồ mặt bằng. Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng. III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật (Cơ khí, nông nghiệp, điện lực, kiến trúc, xây dựng, giao thông, quân sự, viễn thông, bản đồ, khai khoáng .) +Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng . +Xây dựng: Máy xây dựng, phương tiện vận chuyển . +Giao thông: Phương tiện giao thông, cầu cống, đường giao thông . + Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở, dây truyền sản xuất . phẩm hoặc một công trình đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì (Bằng bản vẽ) ? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì (Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật) HS thảo luận, GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. GV cho HS quan sát hình 1.3a SGK, tranh ảnh các đồ dùng điện điện tử, các loại máy và thiết bị dùng trong sinh hoạt đời sống cùng với các bản hướng dẫn, sơ đồ bản vẽ. ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị đó chúng ta cần phải làm gì. HS thảo luận và trả lời bằng hình vẽ và sơ đồ GV cho HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.4 SGK và đặt câu hỏi: ?Bản vẽ được dùng trong lĩnh vực nào? Hãy nêu thêm một số lĩnh vực mà em biết. HS thảo luận trả lời, GV bổ sung ?Vậy các lĩnh vực đó cần trang thiết bị gì. HS trả lời GV bổ sung và đi đến kết luận: Các lĩnh vực kĩ thuật đều gắn liền với bản vẽ và mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình IV. Củng cố : Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống, sản xuất ? Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật ? V. Dặn dò : Học bài theo câu hỏi SGK Đọc và tìm hiểu nội dung bài 2 SGK – Hình chiếu Tuần: Tiết: 2 Hình chiếu Ngày soạn: / /2007 Ngày giảng:7,8,10/9/2007 Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được: Hiểu được thế nào là hình chiếu Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật Tạo tư duy cho việc hình dung ra vật thể Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo Tranh vẽ bài 2 SGK Mẫu vật: Bao diêm, hộp phấn . Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Bản vẽ có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất. III. Bài mới: GV vào bài theo nội dung phần đầu bài học SGK: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Nội dung HĐ của thày - trò I. Khái niệm về hình chiếu Hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu vào đồ vật nên mặt đất, mặt tường tạo thành các bóng đồ vật, bóng các đồ vật đó gọi là hình chiếu của vật thể. VD: Hình 2.1 bóng của biển báo, bóng của người đi dưới ánh nắng mặt trời *Kết luận: Con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. II. Các phép chiếu HS thấy được sự liên hệ giữa các tia sáng và bóng của mẫu vật (bằng thực nghiệm: Chiếu mẫu vật nên tường và di chuyển vị trí nguồn sáng) GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 SGK và thực nghiệm GV hướng dẫn cách xác định hình chiếu của một điểm, một đoạn thẳng, vật thể, từ đó suy ra cách vẽ hình chiếu. GV định hướng, gợi ý để HS hình thành khái niệm và cách vẽ hình chiếu của một điểm như SGK. GV nhận xét và bổ sung và đi đến kết luận. GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.2 và đặt câu hỏi: ? Em hãy quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2 SGK HS thảo luận, GV bổ sung và kết luận *Phép chiếu vuông góc: Dùng để vẽ hình chiếu vuông góc. *Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình chiếu ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật. III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các mặt phẳng chiếu - Mặt chính diện: Mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang: Mặt phẳng chiếu cạnh - Mặt cạnh bên phải: Mặt phẳng chiếu cạnh 2. Các hình chiếu - Hình chiếu đứng: Có hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu bằng: Có hướng chiếu từ trên xuống - Hình chiếu cạnh: Có hướng chiếu từ trái sang IV. Vị trí các hình chiếu - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng * Mỗi hình chiếu là hình 2 chiều, vì vậy phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của vật thể. ? Hãy cho ví dụ về các phép chiếu trong tự nhiên HS thảo luận , trả lời: Ngọn đèn, ngọn nến, đèn pha, tia sáng mặt trời . Quan sát hình 2.3 và mô hình ? Nêu vị trí tên gọi các mặt phẳng chiếu, hướng chiếu A C Đứng Cạnh Bằng B ? Vậy vật thể phải được đặt như thế nào đối với mặt phẳng chiếu và người quan sát HS có thể trả lời: Các mặt của vật thể phải đặt song song với các mặt phẳng chiếu GV chuyển ý: Trên các bản vẽ kỹ thuật người ta thường vẽ các hình chiếu của vật thể trên cùng một mặt phẳng. Vậy cần phải thể hiện như thế nào GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu sau đó từ từ mở ra theo các hướng ? Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng, chiếu cạnh sau khi mở ra một góc 90 0 ? Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể. Nếu dùng một hình chiếu được không HS trả lời, GV bổ sung dựa vào chú ý SGK IV. Củng cố: GV gợi ý cho HS trả ời cau hỏi SGK Hướng dẫn HS tìm hiểu phần “có thể em chưa biết” V. Dặn dò: Làm bài tập trong SGK Đọc và tìm hiểu bài Bản vẽ các khối đa diện SGK Mỗi bàn chuẩn bị các khối đa diện bằng xốp, nhựa, bìa cứng. Tuần: 2 Tiết: 3 Bản vẽ các khối đa diện Ngày soạn:2/9/2007 Ngày giảng:13,14,15/9/2007 Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Hiểu được các bản vẽ vật thể có dạng các khối đa diện Rèn kỹ năng phân biệt được các khối đa diện, đọc được kích thước từ đó dựa vào kích thước vẽ được khối đa diện Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo để hiểu được các khối đa diện là tổ hợp các khối hình học, mặt phẳng cơ bản. Tranh vẽ bài 4 SGK, mô hình các khối chữ nhật, lăng trụ, chóp Mẫu vật: Bao diêm, hộp phấn, bút chì 6 cạnh . Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Tên gọi và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ kỹ thuật. III. Bài mới: GV vào bài theo nội dung phần đầu bài học SGK:Khối đa diện là tổ hợp các hình học phẳng cơ bản tạo thành: tròn, vuông, chữ nhật, tam giác . Nội dung HĐ của thày - trò I. Khối đa diện KL: Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng +Bao diêm, viên gạch…Hình hộp chữ nhật +Bút chì 6 cạnh, đai ốc 6 cạnh…lăng trụ +Kim tự tháp, tháp chuông…chóp đều II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình các khối đa diện ? Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì HS: tam giác, hình chữ nhật GV hướng HS đi đến kết luận ?Lấy ví dụ một số vật thể có dạng khối đa diện HS lấy ví dụ, GV bổ sung GV cho HS quan sát mô hình và hình 4.2 SGK ?Hình hộp chữ nhật được bao bởi Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật hình gì ? Các cạnh của hình hộp có đặc điểm gì HS trả lời, GV nhận xét bổ sung +Các cạnh của hình hộp thể hiện: chiều dài, chiều rộng, chiều cao 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật +Hình chiếu đứng (1) là hình chữ nhật thể hiện mặt trước có kích thước a, h +Hình chiếu bằng (2) là hình chữ nhật thể hiện mặt trên, kích thước a, b +Hình chiếu cạnh(3) là hình chữ nhật thể hiện mặt cạnh, kích thước b, h III. Hình lăng trụ đều 1. Thế nào là hình lăng trụ đều Hình lăng trụ đều được bao bởi2 mặtđáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều +Hình 1: h/c đứng, hình chữ nhật, kích thước a, h +Hình 2: hình chiếu bằng, hình tam giác đều, kích thước a, b +Hình 3: h/c cạnh, hình chữ nhật kích thước b,h IV. Hình chóp đều 1. Thế nào là hình chóp đều Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là hình đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau, có chung đỉnh 2. Hình chiếu của hình chóp đều +Hình 1: h/c đứng, hình tam giác cân, kích thước a, h +Hình 2: hình chiếu bằng, hình vuông, kích thước a +Hình 3: h/c cạnh, hình tam giác cân, kích thước a, h GV đặt mô hình ba mặt phẳng chiếu, mặt của vật song song với các mặt phẳng chiếu Khi chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng, bằng, cạnh nhận được các hình gì? Kích thước như thế nào HS trả lời vào bảng 4.1, GV bổ sung và vẽ các hình chiếu đó lên bảng GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.4 và mô hình ?Khối đa diện ở hình 4.4 được bao bởi các hình gì HS trả lời, GV bổ sung Quan sát hình chiếu của hình lăng trụ đều (h4.5) ?Các hình chiếu 1,2,3 là các hình gì? chúng có dạng như thế nào? thể hiện những kích thước nào HS trả lời vào bảng 4.2 sgk GV cho HS quan sát mô hình và hình 4.6 ?Hình chóp đều được bao bởi hình gì HS thảo luận trả lời, GV đi đến kết luận Quan sát hình chiếu của hình chóp đều (h4.7) ?Các hình chiếu 1,2,3 là các hình gì? chúng có dạng như thế nào? thể hiện những kích thước nào HS trả lời vào bảng 4.3sgk GV lưu ý cho HS: Hình lăng trụ và hình chóp chỉ thể hiện hai hình chiếu đứng và bằng IV. Củng cố: GV củng cố cho HS bằng cách cho HS trả lời câu hỏi cuối bài, đọc phần kết luận chung V. Dặn dò: Làm bài tập trong SGK trang 19 HS chuẩn bị dụng cụ học tập, giấy vẽ giờ sau thực hành Tuần: 2 Tiết: 4 Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện Ngày soạn:2/9/2007 Ngày giảng:17,19,20/9/2007 Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian Rèn kỹ năng phân biệt được các khối đa diện, đọc được kích thước từ đó dựa vào kích thước vẽ được khối đa diện Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo để hiểu được các khối đa diện là tổ hợp các khối hình học, mặt phẳng cơ bản. Tranh vẽ bài 5SGK, mô hình các vật thể A,B,C,D hình 5.2SGK Dụng cụ vẽ, giấy vẽ A4, tẩy, giấy nháp Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình chiếu của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Chuẩn bị: Dụng cụ: dụng cụ học tập Vật liệu: giấy vẽ A4 , bút chì, tẩy… II. Nội dung Đọc các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 hình 5.1 và đối chiếu với các vật thể A,B,C,C hình 5.2 bằng cách đánh dấu x vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và vật thể Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một vật thể A,B,C,D GV yêu cầu HS chuẩn bị đủ dụng cụ, vật liệu GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu công dụng của các loại dụng cụ được dùng trong bài thực hành GV hướng dẫn HS cách trình bày bài theo khổ giấy A4 hoặc trong vở bài tập Kẻ bảng 5.1 ở trên Vẽ các hình chiếu ở dưới Ghi họ tên, lớp ở góc dưới bên phải III. Các bước tiến hành Bước 1: Đọc kỹ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào bài làm sau đó đánh dấu x vào ô thích hợp Bước 2: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong các vật thể A,B,C,D vào phần dưới bài làm IV. Thực hành *Bước 1: Kẻ bảng và hoàn thành nội dung Vật thể Bản vẽ A b c d 1 x 2 x 3 x 4 x *Bước 2: Vẽ các hình chiếu của vật thể HS tự lựa chọn vật thể cần vẽ V. Nhận xét đánh giá Tác phong, ý thức Kết quả bài thực hành Thời gian hoàn thành Từ nội dung bài thực hành GV cùng HS thống nhất các bước tiến hành GV lưu ý: Khi vẽ phải tiến hành theo 2 bước: vẽ mờ, tô đậm Kích thước lấy theo hình đã cho Vẽ mờ đường trục, đường tâm cân đối GV giao định mức thời gian từng bước bước 1 làm trong 7 phút thời gian còn lại vẽ hình HS tiến hành theo đúng trình tự GV hướng dẫn HS làm theo từng bước GV hướng dẫn cách vẽ hình chiếu của một vật thể HS quan sát vẽ theo GV lưu ý: Khi vẽ các hình chiếu của vật thể cần vẽ mờ đường trục đường tâm sau đó tẩy đi h/c đứng h/c cạnh h/c bằng HS hoàn thành bài vẽ của mình GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình,GV nhận xét và đánh giá về ý thức, kết quả bài thực hành, nêu một số lỗi sai thường mắc phải khi vẽ IV. Dặn dò: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ hình 3 chiều của khối đa diện Đọc và tìm hiểu, sưu tầm khối tròn xoay [...]... Số cửa đi 1 cánh: 3; cửa sổ: 8 + Các bộ phận khác: Hiên, khu phụ ? Phân tích các bộ phận của ngôi nhà qua bản vẽ HS phân tích theo gợi ý của GV V Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS tự nhận xét và đánh giá giờ thực hành IV Dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bản vẽ 16.1 và tìm hiểu phần ôn tập, chuẩn bị kiến thức đã học ở chương I và II để giờ sau ôn tập Ngày soạn:7/10 /20 07 Ngày giảng :22 ,24 ,25 /10 /20 07 Tuần: 7... hợp Nêu trình tự tháo lắp và công dụng + Dũa đầu trục tháo cụm 2- 1, sau đó dũa GV bổ sung đầu trục, móc treo được móc treo tháo cụm 3-4 dùng phương pháp tán lại để định vị, + Lắp cụm 3-4 tán đầu móc treo sau đó lắp khi tháo phải cắt, dũa cụm 1 -2 và tán hai đầu trục + Công dụng: Bộ ròng rọc dùng để nâng vật nặng lên cao, xuống thấp GV cùng HS phân tích phần chú ý V Nhận xét, đánh giá SGK GV nhận xét giờ... kê + Khung tên * Công dụng của bản vẽ lắp: Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm II Đọc bản vẽ lắp a Khung tên +Tên gọi sản phẩm: Bộ vòng đai + Tỉ lệ bản vẽ: 1 :2 b.Bảng kê +Vòng đai 2 chiếc +Đai ốc 2 chiếc +Vòng đệm 2 chiếc +Bu lông 2 chiếc c Hình biểu diễn Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng có cắt cục bộ d Kích thước + Kích thước chung: 140, 50, 78 + Kích thước lắp... bút màu tô các chi tiết của bản vẽ và cho HS so sánh nhận xét trình tự tháo lắp các chi tiết IV Củng cố: Giáo viên yêu cầu một vài HS đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi V Dặn dò: Đọc trước bài 14 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài thực hành Ngày soạn :2/ 10 /20 07 Ngày giảng: 12, 13/10 /20 07 Tuần: 6 Tiết: 11 Thực hành: Đọc bản vẽ lắp Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Đọc được bản vẽ lắp... bài thực hành GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành qua một số tiêu chí: thời gian, kết quả, ý thức làm bài, chuẩn bị dụng cụ…GV nhận xét chung và nêu nên một số sai sót trong khi HS làm bài IV Dặn dò: GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu cách nhận biết khối tròn xoay Tìm hiểu cách vẽ hình Elip Chuẩn bị nội dung, kiến thức bài 8 SGK Ngày soạn:17/9 /20 07 Ngày giảng: 28 , 29 /9 /20 07 Tuần: 4 Tiết: 7 Chương II:... học của học sinh IV Dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bản vẽ 14.1 và đọc trước bài 15 SGK Tìm hiểu, sưu tầm một số bản vẽ nhà Ngày soạn :2/ 10 /20 07 Ngày giảng:15,17, 18 /10 /20 07 Tuần: 6 Tiết: 12 Bản vẽ nhà Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Biết được nội dung và công dụng bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà Biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một bộ phận dùng trên bản vẽ nhà Đọc được... ?Em hãy mô tả hình dạng, công dụng của chi tiết côn có ren GV gợi ý bổ sung cho HS về cách phân tích các khối hình học IV.Dặn dò: Đọc lại các bản vẽ, tìm hiểu phần “có thể em chưa biết” Tìm hiểu nội dung bài 13: Bản vẽ lắp Ngày soạn :26 /9 /20 07 Ngày giảng :8, 10,11/10 /20 07 Tuần: 5 Tiết: 10 Bản vẽ lắp Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Biết được nội dung và công dụng bản vẽ lắp Biết... dò: Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 13 Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy kiểm tra, giờ sau kiểm tra 1 tiết x Ngày soạn:7/10 /20 07 Ngày giảng :26 ,27 /10 /20 07 Tuần: 8 Tiết: 15 Kiểm tra 45 phút Mục tiêu Thông qua bài kiểm tra: Giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng vận dụng Qua kết quả kiểm tra GV và HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập...Ngày soạn:7/9 /20 07 Ngày giảng :21 ,22 /9 /20 07 Tuần: 3 Tiết: 5 Bản vẽ các khối tròn xoay Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu Hiểu và đọc được bản vẽ có các khối tròn xoay... củng cố V Dặn dò: GV giao câu hỏi, bài tập cho HS về nhà 3 Hình cầu Chuẩn bị nội dung kiến thức về khối tròn xoay, chuẩn bị mô hình Ngày soạn:6/9 /20 07 Ngày giảng :24 ,26 ,27 /9 /20 07 Tuần: 4 Tiết: 6 Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối tròn xoay . thực hành Tuần: 2 Tiết: 4 Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện Ngày soạn :2/ 9 /20 07 Ngày giảng:17,19 ,20 /9 /20 07 Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm. khối tròn xoay Ngày soạn:7/9 /20 07 Ngày giảng :21 ,22 /9 /20 07 Tuần: 3 Tiết: 5 Bản vẽ các khối tròn xoay Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh:

Ngày đăng: 17/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hìnhchiếu các khối hình học Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà - giáo án công nghệ 8 2 cột

th.

ống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hìnhchiếu các khối hình học Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà Xem tại trang 33 của tài liệu.
GV cho HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát, truyền động đai GV dẫn dắt HS tìm hểu thế nào là vật dẫn, vật bị dẫn - giáo án công nghệ 8 2 cột

cho.

HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát, truyền động đai GV dẫn dắt HS tìm hểu thế nào là vật dẫn, vật bị dẫn Xem tại trang 65 của tài liệu.
b. Nhà máy thuỷ điện ?Hãy quan sát hình 32.2 SGK hãy cho biết chức năng của các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện  - giáo án công nghệ 8 2 cột

b..

Nhà máy thuỷ điện ?Hãy quan sát hình 32.2 SGK hãy cho biết chức năng của các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hìnhchiếu các khối hình học Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về phần cơ khí - giáo án công nghệ 8 2 cột

th.

ống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hìnhchiếu các khối hình học Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về phần cơ khí Xem tại trang 83 của tài liệu.
4- hình cắt 8- không tháo được - giáo án công nghệ 8 2 cột

4.

hình cắt 8- không tháo được Xem tại trang 87 của tài liệu.
1 – lượng dư 5- hình tròn - giáo án công nghệ 8 2 cột

1.

– lượng dư 5- hình tròn Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan