Kiểm tra bài cũ: I Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 2 cột (Trang 71 - 74)

III. Bài mới:

Nội dung HĐ của thày - trò

I. Hệ thống hoá kiến thức

GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật lên bảng

GV cùng với HS củng cố lại kiến thức đã học

Chương gia công cơ khí: - Vật liệu cơ khí

- Phương pháp gia công

Chương chi tiết máy và lắp ghép: Gồm các phương pháp ghép nối chi tiết, ghép cố địnhk và ghép động, tháo lắp chi tiết

Chương truyền và biến đổi chuyển động: Truyền cđ giữa hai trục song song (bằng ma sát, ăn khớp), biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và lắc

Đây là những cơ cấu truyền đông rất phổ biến trong kỹ thuật

Cơ khí

Vật liệu cơ khí

Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại

Dụng cụ

Phương pháp gia công

-Mối ghép không tháo được - Mối ghép tháo được -Các loại khớp động Chi tiết máy, lắp ghép Tuyền, biến đổi Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí - Truyền chuyển động - Biến đổi cđ

II. Câu hỏi và bài tập

1. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta dựa vào những yếu tố nào 2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết, phân biệt các vật liệu kim loại

3. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công cơ khí

4. Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối. Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ

5. Tại sao trong máy, thiết bị cần truyền và biến đổi chuyển động

6. Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ n1 (vòng/phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy:

Chọn phương án và biể diễn cơ cấu truyền động

Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế

Z’2 Z3 Z1 Z2 Z1 Z2

I II III

GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi và đi đến trọng tâm kiến thức của phần II Cơ khí

HS thảo luận theo nhóm từng câu hỏi Các nhóm cử đại diện đưa ra hệ thống kiến thức từng câu theo nội dung đã học, nhóm khác nhận xét và đi đến kết luận

Sau khi HS đã thảo luận hoàn thành nội dung của phần ôn tập GV đưa ra nội dung chính để HS hệ thống kiến thức:

- Vật liệu cơ khí

- Phương pháp gia công

- Gồm các phương pháp ghép nối chi tiết, ghép cố địnhk và ghép động, tháo lắp chi tiết

-Truyền cđ giữa hai trục song song (bằng ma sát, ăn khớp), biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và lắc

GV hướng dẫn trả lời câu 5:

+ Tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác thường khác với tốc độ hợp lý của động cơ

+ Nhiều khi cần truyền chuyển động từ một động cơ đến nhiều cơ cấu làm việc với tốc độ khác nhau.

+Động cơ thực hiện chuyển động quay đều nhưng các bộ phận công tác cần chuyển động tịnh tiến hoặc các dạng khác

GV hướng dẫn vẽ cơ cấu truyền động có 3 trục quay

IV. Dặn dò: GV giao câu hỏi trong từng chương cho học sinh Chuẩn bị tốt kiến thức giờ sau kiểm tra

Ngày soạn:10/12/2007 Ngày giảng:…………. /12/2007

Tuần: 16

Tiết: 31 Kiểm tra 45’

Mục tiêu

Thông qua bài kiểm tra:

GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng và vận dụng Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập Qua bài kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập của học sinh.

Chuẩn bị

Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo.

Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (sử dụng phương pháp đảo đề cho) Hình thức kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khách quan với tự luận

Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 2 cột (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w