1/ Phần vẽ kỹ thuật
GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật lên bảng
GV cùng với HS củng cố lại kiến thức đã học
GV: Bản vẽ là ngôn ngữ chung trong
ngành kỹ thuật, nhờ có bản vẽ mà mọi việc trở lên đơn giản
- Bản vẽ các khối hình học dùng phép chiếu vuông góc biểu diễn vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu
- Bản vẽ kỹ thuật gồm: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà được sử dụng rộng rãi trong sản suất đời sống, trong các lĩnh vực khác nhau
GV nêu nội dung chính của từng
Vẽ kỹ thuật Vai trò của bản vẽ kỹ thuật -Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất -Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
-Hình chiếu -Bản vẽ các khối đa diện -Bản vẽ các khối tròn xoay -Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật -Bản vẽ chi tiết - Biểu diễn ren -Bản vẽ lắp -Bản vẽ nhà Bản vẽ các khối hình học Bản vẽ kỹ thuật
chương, các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng HS cần nắm được
2/ Phần cơ khí
II. Câu hỏi và bài tập
1. Câu hỏi: SGK trang 53 và 1102. Bài tập 2. Bài tập
GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật lên bảng
GV cùng với HS củng cố lại kiến thức đã học
Chương gia công cơ khí: - Vật liệu cơ khí
- Phương pháp gia công
Chương chi tiết máy và lắp ghép: Gồm các phương pháp ghép nối chi tiết, ghép cố địnhk và ghép động, tháo lắp chi tiết
Chương truyền và biến đổi chuyển động: Truyền cđ giữa hai trục song song (bằng ma sát, ăn khớp), biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và lắc
Đây là những cơ cấu truyền đông rất phổ biến trong kỹ thuật
GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi và đi đến trọng tâm kiến thức của phần I vẽ kỹ thuật và phần II cơ khí GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK và đưa ra đáp án cho từng bài
IV. Củng cố: GV nhận xét giờ ôn tập, nhấn mạnh những nội dung cần ôn tập kỹ: -- Hình chiếu, vị trí các hình chiếu của các khối hình học, quy ước vẽ ren, trình