Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
Chuẩn bị
Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo. Bộ tranh giáo khoa mối ghép hàn, mối ghép đinh tán Mẫu: mỗi loại mối ghép một mẫu
Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là chi tiết máy? phân loại chi tiết máy
III. Bài mới:
Nội dung HĐ của thày - trò
I. Mối ghép cố định
*Quan sát (hình 25.1a, b) SGK
*Kết luận:
- Hai mói ghép giống nhau dùng để ghép nối chi tiết.
- Khác: Mối ghép ren thì tháo được còn mối ghép hàn muốn tháo phải phá bỏ mối ghép.
II. Mối ghép không tháo được
1. Mối ghép bằng đinh tán:
a. Cấu tạo mối ghép
GV cho Hs quan sát tranh vẽ mối ghép bằng hàn, mối ghép ren, quan sát mẫu vật
? Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau
? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta phải làm thế nào
HS trả lời, GV kết luận
GV nhấn mạnh: Như vậy mối ghép cố định gồm 2 loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
GV cho HS quan sát hình 25.2 SGK
? Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì
+Gồm: Đinh tán, hai chi tiết ghép
+Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng vật liệu dẻo như: Nhôm, thép cácbon thấp
+ Thân đinh được luồn qua lỗ của các chi tiết ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn ại thành mũ
b. Đặc điểm, ứng dụng
+Được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình
+ Với đặc điểm vật liệu tấm ghép khó hàn, mối ghép phải chịu nhiệt độ cao và chịu lực lớn hay chấn động
2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm
+Hàn là người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau.
+Có các phương pháp hàn: Hàn nóng chảy, hàn áp lực và hàn thiếc (hàn mềm)
b. Đặc điểm và ứng dụng
Mố ghép hàn được dùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: khung giàn, thùng chứa, khung xe...
? Mối ghép bằng đinh tán có mấy chi tiết
HS trả lời, GV bổ sung
GV nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán: ghép các chi tiết có dạng tấm mỏng
GV cho HS quan sát vật mẫu đã chuẩn bị
? Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán ? Nêu vật liệu chế tạo
HS trả lời, GV bổ sung
? Hãy nêu trình tự quá trình tán đinh
HS trả lời, GV phân tích bổ sung GV cho HS quan sát mối ghép bằng đinh tán hoàn chỉnh, gợi ý HS nêu đặc điểm ứng dụng của mối ghép
? Mối ghép bằng đinh tán thường dùng trong trường hợp nào
HS trả lời, GV kết luận
GV cho quan sát hình 25.3 SGK các phương pháp hàn điện, hàn tiếp xúc và hàn thiếc
? Hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn(GV gợi ý nội dung các
kiểu hàn trong SGK để HS trả lời) HS: Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc
GV kết luận
? Em hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán
HS: So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép hàn được hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành; Nhưng mối ghép hàn dẽ nứt và giòn GV kết luận