1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án công nghệ 8 2 cột

130 476 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Tuần: 1 Ngày soạn: 20082013 Tiết: 1 Ngày dạy: Phần 1: VẼ KĨ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được vài trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận biết. 3. Thái độ: Nhận thức đúng với môn vẽ kĩ thuật. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: thước kẻ, tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí. 2. HS : thước kẻ,compa, bút chì, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực quan. IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1)Ổn định lớp. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 3) Giảng bài mới : a.Đặt vấn đề:2’ Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin, vậy các em thấy qua H1.1 con người thường dùng các phương tiện gì ? b) Nội dung bài giảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất (15’) Hoạt động của Thầy Trò Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK và đặt câu hỏi ? Trong giao tiếp hàng ngày con người thướng dùng những phương tiện gì ? >HS quan sát hình và trả lời: Trong giao tiếp hàng ngày con người thướng dùng những phương tiện như: Tiếng nói , cử chỉ , chữ viết …… ? Các sản phẩm, công trình nào đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng thì người thiết kế phải thể hiện bằng gì cái ? GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật với sản phẩm và rút ra kết luận và cho HS ghi vở >HS trả lời: Các sản phẩm, công trình nào đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng thì người thiết kế phải thể hiện bằng bản vẽ kĩ thuật . I Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất . Hình vẽ là một phương tiện quan trọng trong giao tiếp > Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với và đời sống (12’) Yêu cầu hs quan sát hình 1.3a SGK hoặc tranh của các đồ dùng điện, điện tử các loại thiết bị trong đời sống cùng với các bản hướng dẫn sơ đồ bản vẽ của chúng và đặt ra câu hỏi: Muốn sử dụng các thiết bị đó có hiệu quả và an toàn thì ta cần phải làm gì ? >HS theo dõi tranh và trà lời câu hỏi: Muốn sử dụng các thiết bị trên có hiệu quả và an toàn thì ta cần phải người ta phải căn cứ vào bản vẽ để sử dụng GV: Nhấn mạnh Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi và sử dụng . >HS chú ý lắng nghe và ghi chép bài. II Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống : Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đồi và sử dụng . Hoạt động 3 : Tìm hiểu bản vẽ trong các lĩnh vực kĩ thuật (10’) GV:Cho hs xem sơ đồ 1.4 SGK và đặt câu hỏi. +Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị gì không ? có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ? >HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo từng lĩnh vực. + Cơ khí máy: công cụ nhà xưởng. +Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển. +Giao thông: Phương tiện giao thông, đường cầu cống + Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở chế biến III Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống Học bản vẽ kĩ thuật sử dụng trong kĩ thuật và trong đời sống 4) Củng cố (3’) : Yêu cầu 1 hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 5 Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): Giao nhiệm vụ học tập , trả lời câu hỏi của bài 1 “câu 1; câu 2; câu 3” SGK trang 7; chuẩn bị bài 2 SGK ( đọc trước ở nhà ) V RÚT KINH NGHIỆM :

Trang 1

Tuần: 1 Ngày soạn: 20/08/2013

Phần 1: VẼ KĨ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được vài trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận biết

3 Thái độ: Nhận thức đúng với môn vẽ kĩ thuật

II CHUẨN BỊ:

1 GV: thước kẻ, tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí

2 HS : thước kẻ,compa, bút chì, tẩy

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực quan IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1)Ổn định lớp (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh

3) Giảng bài mới :

a.Đặt vấn đề:2’

Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện khác nhau

để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin, vậy các em thấy qua H1.1 con người thường dùng các phương tiện gì ?

b) Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất (15’)

GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK và đặt câu hỏi

? Trong giao tiếp hàng ngày con người thướng dùng

những phương tiện gì ?

->HS quan sát hình và trả lời: Trong giao tiếp hàng

ngày con người thướng dùng những phương tiện như:

Tiếng nói , cử chỉ , chữ viết ……

? Các sản phẩm, công trình nào đó muốn chế tạo hoặc

thi công đúng thì người thiết kế phải thể hiện bằng gì

cái ?

- GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật

với sản phẩm và rút ra kết luận và cho HS ghi vở

->HS trả lời: Các sản phẩm, công trình nào đó muốn

I / Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất

- Hình vẽ là một phươngtiện quan trọng tronggiao tiếp

-> Bản vẽ kĩ thuật làngôn ngữ dùng chungtrong kĩ thuật

Trang 2

chế tạo hoặc thi công đúng thì người thiết kế phải thể

hiện bằng bản vẽ kĩ thuật

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với và đời sống (12’)

-Yêu cầu hs quan sát hình 1.3a SGK hoặc tranh của

các đồ dùng điện, điện tử các loại thiết bị trong đời

sống cùng với các bản hướng dẫn sơ đồ bản vẽ của

chúng và đặt ra câu hỏi: Muốn sử dụng các thiết bị đó

có hiệu quả và an toàn thì ta cần phải làm gì ?

->HS theo dõi tranh và trà lời câu hỏi: Muốn sử dụng

các thiết bị trên có hiệu quả và an toàn thì ta cần phải

người ta phải căn cứ vào bản vẽ để sử dụng

- GV: Nhấn mạnh Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết

kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi và sử dụng

->HS chú ý lắng nghe và ghi chép bài

II/ Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống :

- Bản vẽ kĩ thuật là tàiliệu cần thiết kèm theosản phẩm dùng trongtrao đồi và sử dụng

Hoạt động 3 : Tìm hiểu bản vẽ trong các lĩnh vực kĩ thuật (10’)

- GV:Cho hs xem sơ đồ 1.4 SGK và đặt câu hỏi

+Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị gì

không ? có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ?

->HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo từng lĩnh

vực

+ Cơ khí máy: công cụ nhà xưởng

+Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển

+Giao thông: Phương tiện giao thông, đường cầu cống

+ Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi,

cơ sở chế biến

III/ Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực

kĩ thuật

-Bản vẽ kĩ thuật là một

phương tiện thông tindùng trong sản xuất vàđời sống

- Học bản vẽ kĩ thuật sửdụng trong kĩ thuật vàtrong đời sống

4) Củng cố (3’) :

Yêu cầu 1 hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’):

Trang 3

Giao nhiệm vụ học tập , trả lời câu hỏi của bài 1 “câu 1; câu 2; câu 3” SGK trang 7; chuẩn bị bài 2 SGK ( đọc trước ở nhà )

V- RÚT KINH NGHIỆM :

Bài 2 HÌNH CHIẾU

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu.Nhận biết được của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật

2 Kĩ năng: Nhận biết được các vị trí của các hình chiếu: đứng, bằng, cạnh

3 Thái độ: Rèn tính kiên nhẫn, chịu khó của hs

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

Tranh trong SGK Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu

2 Học sinh: Tìm hiểu bài học

III PHƯƠNG PHÁP.: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực quan IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2)Kiểm tra bài cũ: 4’

- Bản vẽ Kĩ thuật là gì ?

- Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất

3) Giảng bài mới :

a) Đặt vấn đề : 1’

Trong cuộc sống, khi ánh sáng chiếu vào một vật thì nó tạo ra bóng trên mặt đất, mặt tường … Người ta gọi đó là hình chiếu

b) N i dung bài gi ng:ội dung bài giảng: ảng:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (7’)

- GV : yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 sgk và đặt I Khái niệm về hình

Trang 4

câu hỏi:

+ Hình mà bóng đèn chiếu lên mặt phẳng gọi là gì ?

+ Vậy hình chiếu của vật thể là gì ?

=> mặt phẳng chứa hình chiếu đó gọi là gì ?

->HS: Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

- Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình

gọi là hình chiếu của vật thể

chiếu

+ Chiếu vật thể lên mộtmặt phẳng ta được mộthình gọi là hình chiếu củavật thể

+ Mặt phẳng chứa hìnhchiếu gọi là mặt phẳngchiếu

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các phép chiếu (10’)

-GV:Y/C hs quan sát tranh các phép chiếu hình

2.2(a,b,c,) SGK Hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?

+ Có các loại phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc

điểm gì?

->HS:Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi GV đặt ra

-Có ba loại phép chiếu :

+Phép chiếu xuyên tâm

+Phép chiếu song song

+phép chiếu vuông góc

II Các loaị phép chiếu

Có ba loại phép chiếu :

- phép chiếu xuyên tâm

- phép chiếu song song

- phép chiếu vuông góc

Hoạt động 3 : Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí của các hình chiếu ở

trên bản vẽ (14’)

- GV: Cho hs quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu và

mô hình 3 mặt phẳng chiếu, nêu rõ vị trí các mặt phẳng

chiếu, tên gọi của chúng và tên gọi gọi tương ứng

1 Các mặt phẳng chiếu -Có ba Mặt phẳng chiếu:

mp chiếu dứng ,mp chiếucạnh , mp chiếu bằng

2 Các hình chiếu: hìnhchiếu đứng, hình chiếubằng, hình chiếu cạnh

Trang 5

người quan sát ?

->HS: Song song với mặt phẳng chiếu

- GV:Vật thể được đặt như thế nào với mặt phẳng

chiếu ?

->HS:Các hình chiếu phải vẽ trên cùng một bản vẽ

-GV:Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng

chiếu cạnh sau khi gập lại ?

-> HS:Vuông góc với nhau

- GV:Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn

vật ? Nếu dùng một hình chiếu được không ?

-> HS: Để thể hiện hình dáng kết cấu của vật

* Chốt lại và cho hs ghi vở: tên gọi và các vị trí của

các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ?

- GV thông báo: và cho hs ghi vở phần chú ý

-> HS: quan sát trả lời

IV Vị trí các hình chiếu

- Hình chiếu đứng ở góc trên bên trái bản vẽ

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng

4) Củng cố (6’) :

- Y/C hs đọc phần ghi nhớ

- Thế nào là hình chiếu của vật thể

- Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?

- Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’):

+ Làm bài tập trang 10 SGK + Về nhà đọc trước bài 3 SGK

V- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************

Trang 6

Tuần: 2 Ngày soạn: 26/8/2013

Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết được các hình chiếu ở trên bản vẽ

- Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu

2 HS: giấy vẽ khổ A4, vở bài tập, giấy nháp; thước kẻ,compa, bút chì, tẩy

III- PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp giảng dạy trực quan.

IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

3) Giảng bài mới :

a) Đặt vấn đề (1’): Dùng cái nêm giới thiệu bài cho hs và đặt câu hỏi cho bài

mới

b) Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành) (10’)

- GV nêu cách trình bày bài làm trên khổ giấy

A4 hoặc trong vở bài tập

+Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần vẽ hình

+Cách vẽ đường nét (yêu cầu hs đọc mục có thể

em chưa biết SGK)

+Kẻ khung tên và ghi nội dung trong khung tên

-> GV vẽ khung tên lên bảng

- Phát giấy vẽ cho HS

- Dưa các dụng cụ cho HS

Trang 7

- GV kiểm tra và trình bày cách vẽ theo mẫu sau:

->HS: Thu thập thong tin của GV để tiến hành

làm bài thực hành

Hoạt động 2: Tổ chức cách thực hành (28’)

*Nội dung : Hình chiếu của vật thể.

- GV: Hướng dẫn cho hs cách bố trí bản vẽ

->HS:Trả lời các câu hỏi tương ứng

- GV:Cho hs quan sát cái nêm và làm bài tập vào

ơ tương ứng A-3 ->HCĐ

B-1->HCB C-2->HCC

4 Củng cố :

- GV nhận xét giờ thực hành

- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học

GV thu bài làm của HS

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Đọc trước bài 4 SGK

V- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Tuần: 2 Ngày soạn: 24/8/2013 Tiết: 4 Ngày dạy: BÀI 4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Biết được sự liền quan giữa hướng chiếu và hình chiếu của một số khối đa diện, cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ 2 Kĩ năng: Nhận dạng các và đọc các bản vẽ hình hộp trên 3 Thái độ: Rèn tính cần cù chịu khĩ trong học tập II CHUẨN BỊ : Hướng chiếu Hình chiếu

Trang 8

1 Giáo viên: Tranh vẽ hình 4 SGK Mô hình mặt phẳng chiếu Mô hình các đa diện.

2 Học sinh: Tìm hiểu bài và học bài

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực

quan

IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2)Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nêu các hình chiếu và vị trí của chúng rên bản vẽ kĩ thuật ?

3) Bài mới

a) Đặt vấn đề (1’): Trên thực tế vật thể được cấu tạo bởi ba chiều, có dạng hình

khối Vậy để thể hiện hình chiếu hình chiếu của một vật thể trên bản vẽ chúng ta thể hiện hình chiếu của các hình khối tạo nên vật thể đó

b) Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện (7’)

-GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình hình

khối đa diện Các hình học đó được cấu tạo bởi

-GV: Yêu cầu hs cho ví dụ về các khối đa diện

->HS:Viên gạch, bao diêm, thuốc lá; bút chì 6

cạnh, kim tự tháp Ai Cập

I Khối đa diện: Khối đa

diện được bao bởi các hình đagiác phẳng

GV: Hình hộp chữ được giới hạn bởi hình gì ?

->HS:Hình hộp chữ nhật được tạo bởi sáu hình chữ

2 Hình chiếu của hình hộpchữ nhật

-Là HCN phản mặt trước vàmặt sau của; chiều dài vàchiều cao của HHCN

Trang 9

* Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu đứng thì

hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh

mặt nào của hình hộp chữ nhật? Kích thước của

hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp

chữ nhật?

* Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu bằng thì

hình chiếu bằng là hình gì? Hình chiếu đó phản

ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật? Kích thước

của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình

hộp chữ nhật ?

* Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu cạnh thì

hình chiếu cạnh là hình gì ? Hình chiếu đó phản

ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật? Kích thước

của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình

hộp chữ nhật ?

->HS: Trả lời theo câu hỏi của GV yêu cầu

-GV:Y/C hs làm bài tập trong bảng 4.3

->HS Làm việc cá nhân trả lời theo nội dung trong

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều (13’)

-GV:Cho hs quan sát tranh và mô hình lăng trụ đều

->HS: Quan sát hình và trả lời câu hỏi theo y/c của

GV

-GV: Hình lăng trụ đều được giới hạn bởi hình gì ?

Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc

điệm gì ?

->HS: Hình LTĐ được tạo bởi hai mặt đáy là hai

hình đa giác đều , các mặt bên là HHCN bằng nhau

-GV: Khi chiếu hình lăng trụ đều lên mặt phẳng

chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? hình

chiếu đó phản ánh mặt nào của hình lăng trụ đều?

Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào

của hình lăng trụ đều ?

->HS:Trả lời theo câu hỏi của GV yêu cầu

-GV: Khi chiếu hình lăng trụ đều lên mặt phẳng

chiếu bằng thì hình chiếu bằng là hình gì ? -hình

chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật ?

- GV:Tương tự đối với hình chóp đều GV cũng

thực hiện như lăng trụ đều

III Hình lăng trụ đều:

1./ Thế nào là hình lăng trụđều

- Là hình được bao bởi haimặt đáy là hai hình đa giácđều bằng nhau và các mặt bên

là các hình chữ nhật bằngnhau

2./ Hình chiếu của hình lăngtrụ đều:

-Hình chiếu đứng của LTĐ làhình chữ nhật phản ánh chiềudài cạnh đáy và chiều cao củaLTĐ

-Hình chiếu bằng của LTĐ làhình tam giác đều phản ánhchiều dài cạnh đáy và chiềucao đáy của LTĐ

- Hình chiếu của LTĐ là hình

Trang 10

-> HS quan sát vật mẫu, trả lời các câu hỏi theo yêu

cầu của GV và ghi chép bài đầy đủ

chữ nhật, phản ánh chiều caocủa LTĐ

IV Hình chóp đều:

1./ Thế nào là hình chóp đều

- Là hình được bao bởi mặtđáy là hình đa giác đều và cácmặt bên là hình tam giác cânbằng nhau có chung đỉnh 2./ Hình chiếu của hình chópđều

-Hình chiếu đứng của hìnhchóp đều là hình tam giácphản ánh chiều cao của hìnhchóp đều

-Hình chiếu bằng của CĐ làhình chữ nhật phản ánh chiềudài cạnh đáy

-Hình chiếu cạnh của hình CĐ

là hình tam giác, phản ánhchiều cao của hình chóp đều

4) Củng cố (7’) :

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập trang 19

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’).

- Chuẩn bị các dụng cụ cho tiết thực hành sau:

V- RÚT KINH NGHIỆM :

Duyệt của Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2013

Duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm

2013

Trang 11

*************************

Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được các hình chiếu ở trên bản vẽ

- Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu

2 HS: giấy vẽ khổ A4, vở bài tập, giấy nháp; thước kẻ,compa, bút chì, tẩy

III Phương pháp: Phương pháp giảng dạy trực quan.

IV- Tiến trình giờ dạy – giáo dục:

3) Giảng bài mới :

a) Giới thiệu bài (1’) :Dùng cái nêm giới thiệu bài cho hs và đặt câu hỏi cho bài mới

b) Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành) (5’)

-GV nêu cách trình bày bài làm trên khổ giấy

A4 hoặc trong vở bài tập

+Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần vẽ hình

+Cách vẽ đường nét (yêu cầu hs đọc mục có thể

Trang 12

em chưa biết SGK)

+Kẻ khung tên và ghi nội dung trong khung tên ->

->HS: Dưa các dụng cụ cho GV kiểm tra và trình

bày cách vẽ theo mẫu

-GV vẽ khung tên lên bảng

-GV Phát giấy vẽ cho hs

->HS: Thu thập thông tin của GV để tiến hành

làm bài thực hành

Hoạt động 2: Tổ chức cách thực hành (10’)

*Nội dung : Đọc bản vẽ các khối đa diện.

- GV:Y/c hs quan sát hình 5.1 và hoàn thành nội

dung trong bảng 5.1 sau đó vẽ hình chiếu cạnh

của các vật thể trong hình 5.1

->HS:Làm việc cá nhân hoàn thành nội dung

trong bảng 5.1

Bảng 5.1 Vật

thểBản vẽ

Trang 13

4 Củng cố: 2’

- GV nhận xét giờ thực hành

- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học

- GV thu bài làm của HS

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :1’

- Đọc trước bài 6 SGK V- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

BÀI 6 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết nhận dạng các khối tròn xoay; biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu

2 Kĩ năng: Hình thành tư duy trừu tượng không gian cho học sinh

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc chính xác

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh vẽ của bài 6 SGK Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu

2 Học sinh: -Xem trước bài Sưu tầm vật mẫu

III Phương pháp: trực quan kết hợp nêu vấn đề.

IV- Tiến trình giờ dạy – giáo dục:

1 Ổn định tổ chức: 1’

Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: không

3) Giảng bài mới :

Hoạt đông 1: Khối tròn xoay (15’)

-GV: y/c hs quan sát tranh và mô hình khối tròn

xoay

-HS:Hai em lên bảng trả bài theo nội dung GV yêu

I Khối tròn xoay

Là các vật có hình dạng khác nhau Ví dụ như: bát, đĩa,

Trang 14

cầu , dưới lớp tập trung chú ý và và nhận xét nội của

bạn mình trên bảng

->GV:Các khối tròn xoay có tên gọi là gì chúng

được tạo bởi hình nào?

->HS:Quan sát hình và trả lời theo SGK

-GV: nhận xét câu trả lời của học sinh và ghi bảng

-GV chỉ rõ phương chiếu vuông góc

+Chiếu từ trước tới là hình hình chiếu gì? Hình

chiếu có dạng gì? Nó thể hiện kích thước nào của

khối hình trụ?

->HS:Hoạt động nhóm

-GV: lần lượt vẽ các hình chiếu và treo bảng 6.1 y/c

hs đối chiếu với hình 6.3 SGK

->HS:Quan sát hình vẽ và trả lời theo y/c của GV

2 Hình nón:

Cho hs quan sát hình nón

- GV : Đặt một đáy của hình nón song song với

mặt phẳng chiếu

+Chiếu từ trước tời là hình hình chiếu gì? Hình

chiếu có dạng gì? Nó thể hiện kích thước nào của

khối hình nón?

->HS:Hoạt động nhóm

-GV: lần lượt vẽ các hình chiếu và treo bảng 6.2 y/c

hs đối chiếu với hình 6.4 SGK

->HS:Quan sát hình vẽ và trả lời theo y/c của GV

-GV kết luận và y/c hs ghi kết quả vào bảng 6.2

Hình dạng

Kích thước.Đứng H.TGC h,dBằng H tròn dCạnh H.TGC h,dHình chiếu của hình nón

Trang 15

3 Hình cầu:

- Cho hs quan sát hình cầu và hỏi:

+Chiếu từ trước tới là hình chiếu gì? Hình chiếu có

dạng gì? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình

tròn xoay?

+Chiếu từ trên xuống là hình hình chiếu gì? Hình

chiếu có dạng gì? Nó thể hiện kích thước nào của

hình cầu?

->HS:Hoạt động nhóm

->HS: Quan sát hình vẽ và trả lời theo y/c của GV

Hình chiếu của hình cầu

4) Củng cố (1’) :

- Cho HS nhắc lại : Thế nào là khối tròn xoay?

- Làm bài tập trong (SGK)

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’).

Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

V- RÚT KINH NGHIỆM :

********************

BÀI 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay

2 Kĩ năng: Phát huy trí tưởng không gian

3 Thái độ: Làm việc nghiêm túc, chịu khó, tỉ mỉ, giáo dục HS ý thức giữ gìn,

bảo vệ môi trường xung quanh

II Chuẩn bị

Trang 16

III PHƯƠNG PHÁP: giảng dạy trực quan.

IV Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp (1’):

2.Kiểm tra bài cũ (4’): Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy

của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếuđứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Các bước thực hành (5’).

-GV trình bày cách trình bày bài làm trên bản vẽ bằng

Hình

Hìnhchỏm

x

Trang 17

4) Củng cố (4’)

Cho HS nhắc lại các bước thực hành

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’).

Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

V- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Chương II Bản vẽ kĩ thuật Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt

2 Kĩ năng: Phát huy trí tưởng không gian

3 Thái độ: Làm việc nghiêm túc, chịu khó, tỉ mỉ

II CHUẨN BỊ:

1 GV: thước kẻ, tranh ảnh, bảng phụ

2 HS: thước kẻ, bút chì, tẩy

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực quan III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức: 1’

Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Giảng bài mới:

Hoạt động 1 : Khái niệm về hình cắt (36’)

-GV: Khi học sinh vật muốn biết cấu trong của các vật

như hoa quả, các bộ phận bên trong của cơ thể người

… ta làm như thế nào?

->HS:Làm việc cá nhân thu thập thông tin trả lời câu

hỏi của GV

II Khái niệm về hình cắt:

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt

Trang 18

- GV: Nói rõ diển tả các kết cấu bên trong lỗ, rãnh của

chi tiết máy, trên bản vẽ kĩ thuật cần phải dùng phương

pháp cắt

->HS:Phép cắt

- GV trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua ống lót

bị cắt đôi và hỏi hs trả lời câu hỏi sau :

+ Hình cắt được vẽ như thế nào?

+Hình cắt là gì? Và dùng để làm gì?

->HS: Phần vật thể bị cắt được kẻ gạch gạch

->HS: Trả lời như kết luận trong SGK :

Hình cắt là hình biểu diễn vật thể sau mặt phẳng cắt

Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong

của vật thể Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua

được kẻ gạch gạch

- Hình cắt dùng để biểudiễn rõ hơn hình dạngbên trong của vật thể

Hình cắt

4) Củng cố (7’) :

- Cho HS nhắc lại : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Thế nào là hình cắt?

- Làm bài tập trong (SGK)

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’).

- Học và xem lại nội dung tiết học

- Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK

- Đọc và chuẩn bị bài 9: “Bản vẽ chi tiết”

V- RÚT KINH NGHIỆM :

Duyệt của Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2013

Duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm

2013

Trang 19

Bài 9

BẢN VẼ CHI TIẾT I) MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách đọc nội dung bản vẽ chi tiết đơn giản

2 Kĩ năng: Rèn luyện khả năng tư duy của HS

2) Kiểm tra bài cũ (5’) :

Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Thế nào là hình cắt

3 Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Nội dung của bản vẽ chi tiết (10’).

-GV: Xe đạp được cấu tạo từ những bộ phận nào?

Chức năng các bộ phận đó có gống nhau không?

->HS:Chế tạo các chi tiết theo bản vẽ chi tiết

-GV: Muốn thành muốn chiếc máy thì các chi tiết

được làm như thế nào?

-> HS:Các chi tiết phải được lắp ráp với nhau ->

thành một chiếc máy - Vậy trong sản xuất muốn chế

tạo ra một chiếc máy trước hết phải chế tạo gì trước

- GV:Vậy bản vẽ chi tiết là bản vẽ như thế nào? Bao

gồm những nội dung gì?

-GV treo bảng hình 9.1 lên bảng và y/c học quan sát

-> HS:Quan sát hình vẽ nghe nội dung GV phân tích

hình chiếu đứng và hình chiếu bằng

- GV phân tích rõ các nội dung trong bản vẽ này bàng

cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời

* Hình biểu diễn diễn

- GV:Trên bản vẽ gồm những hình biểu chiếu nào?

-GV: Hình chiếu đứng thuộc loại hình chiếu nào?

I Nội dung của bản vẽ chi tiết:

1.Nội dung :

- Bản vẽ chi tiết gồm cáchình biểu diễn , các kíchthước và các thông tin cầnthiết để xác định chi tiếtmáy

2 Công dụng :

- Bản vẽ chi tiết d

Ống lót

Trang 20

Hai hình chiếu đó thể hiện gì của vật thể?

-> HS:Hình chiếu đứng là hình cắt, Hình dạng bên

trong và hình dạng bên ngoài của vật thể

* Về kích thứơc

- GV:Gồm những kích thước nào?

->HS: Đường kính ngoài, đường kính trong, và chiều

dài

* Yêu cầu kĩ thuật: yêu cầu khi gia công chi tiết phải

đảm bảo những gì?

->HS:Làm tù cạnh mạ kẽm

*GV: Khung tên gồm những nội dung nào?

- HS:Tên chi tiết vật liệu, tỉ lệ kí hiệu bản vẽ, cơ sở

thiết kế

- GV: Vậy bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào?

->HS: Bản vẽ chi tiết gồm các hình biểu diễn , các

kích thước và các thông tin cần thiết để xác định chi

tiết máy

->GV: Công dụng của bản vẽ chi tiết là gì?

->HS: Bản vẽ chi tiết dung để chế tạo và kiểm tra chi

tiết máy

- GV vẽ sơ đồ và y/c học sinh ghi nội dung theo sơ đồ

Hình cắt

Hình biểu diễn Hoạt động 2 : Đọc bản vẽ chi tiết (21’) -GV: cho HS đọc bản vẽ chi tiết trong bảng 9.1(SGK) ->HS : theo dõi bảng 9.1(SGK) và đọc -GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK ->HS : đọc theo SGK II Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: - Bảng 9.1( sgk) 4) Củng cố (6’): Cho HS nhắc lại: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật hình cắt? 5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’). - Làm bài tập trong (SGK) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới V- RÚT KINH NGHIỆM :

Trang 21

BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu một cách đầy đủ nội dung của bản vẽ chi tiết

2 Kĩ năng: Rèn luyện tư duy không gian

3 Thái độ: Có tác phong làm việc theo quy trình, giáo dục HS ý thức giữ gìn,bảo vệ môi trường xung quanh, thói quen làm việc theo quy trình tiết kiệm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Mô hình vật thể hình 10.1; 12.1

2 Học sinh: Nghiên cứu bài 10; 12 SGK Giấy ,bút chì , thước

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực quan.

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút

Đề kiểm tra 15 phút Môn: Công nghệ 8

Đề bài:

I- Phần trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

Câu 1: Bản vẽ chi tiết gồm có:

A- 3 nội dung B- 4 nội dung

C- 5 nội dung D- 6 nội dung

Câu 2: Kích thước của bản vẽ chi tiết gồm:

A- Kích thước chung của chi tiết

B- Kích thước các phần của chi tiết

C- Cả A và B

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( )

1- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể phía (giả sử khi cắt vật thể)

Trang 22

2- Hình cắt dùng để chỉ rõ hơn hình dạng của vật thể

II- Phần tự luận:

Câu 4: Nêu các bước của trình tự đọc bản vẽ chi tiết?

Đáp án Đề kiểm tra I- Phần trắc nghiệm: (3 Đ)

-GV:Y/c học sinh đọc nôi dung các bước

Nội dungcần hiếu

Bản vẽvòng đai

Trang 23

-GV cho HS trao đổi với nhau làm.

-> HS trao đổi với nhau làm

- GV: treo bảng phụ lên và cho HS lên

bảng điền vào

-> HS lên bảng điền vào

- GV : cho HS nhận xét và ghi vào

1 Khungtên

-Tên gọi chitiết

- Tên gọihình chiếu

- Vị trí hìnhcắt

- Hìnhchiếubằng

- Hình cắt

ở hìnhchiếuđứng

3 Kíchthước

thước chungcủa chi tiết

thước cácphần củachi tiết

- 140, 50,R39

- Đườngkính trong50

- Chiềudày 10

- Đườngkính lỗ12

- Khoảngcách hai lỗ110

4 Y/c kĩthuật

- Nhiệtluyện

- Xử lí bềmặt

- Làm tùcạnh

- Mạ kẽm.5.Tổng hợp - Mô tả hình

dạng và cấutạo của chitiết

- Công dụngcủa chi tiết

- Giữa chitiết là nửaống hìnhtrụ, haibên hìnhhộp chữnhật có lỗtròn

- Dùng đểghép nốichi tiết

Trang 24

hình trụvới các chitiết khác.

4/ Củng cố:3’

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK

- GV hệ thống phần trọng tâm của bài

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’).

- Đọc trước bài 11 SGK (Biểu diễn ren)

V- RÚT KINH NGHIỆM :

*************************

Bài 11

BIỂU DIỄN REN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu và biểu diễn được ren trên bản vẽ

2 Kĩ năng: Rèn luyện tư duy không gian; Kĩ năng đọc hình biểu diễn

3 Thái độ: Làm việc nghiêm túc, tích cực

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Tranh vẽ của bài 11SGK

2 Học sinh:

- Mẫu vật đinh tán bóng đèn, đui đèn xoáy

- Mô hình ren bằng kim loại, bằng nhựa

III PHƯƠNG PHÁP:: Đàm thoại kết hợp trực quan.

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1.Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giảng bài mới:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ- giới thiệu vào bài mới (5’)

Trang 25

-GV: Trình bày nội dung, công dụng của bản vẽ chi

tiết?

-> Học sinh lên bảng trả lời, các học sinh khác lắng

nghe nhận xét

-GV: Giới thiệu vào bài: các chi tiết được ghép với

nhau bằng gì?  Bài mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết có ren (10’)

-GV: Em hãy kể tên những chi tiết có ren ma em có?

->HS: Bu lông đinh vít đuôi bóng đèn

- GV:Công dụng của ren trên đui bóng đèn dùng để

làm gì?

-GV: Dùng để nối giữa bóng đèn và đuôi bóng đèn

- GV: yêu cầu học sinh nêu công dụng của từng loại

ren trong hình (11.1)

I Các chi tiết có ren:

- Chi tiết có ren như: bulông, đinh vít, nắp lọ mực

………

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ước vẽ ren (21’)

-GV: Thế nào là ren ngoài? hãy kể tên chi tiết có ren

ngoài

->HS: Nghe thông tin GV và trả lời

-GV: Cho hs quan sát vật mẫu ở hình 12.1 SGK Y/C

hs chỉ rõ cac đường chân ren, đường đỉnh ren, đường

giới hạn ren và đường kính ngoài, đường kính trong

-GV: Đối chiếu với hình 11.3 Y/C học trả lời câu hỏi

bằng cách điền cụm từ thích hợp vào các mệnh đề như

trong SGK

- Quan sát vật mẫu và chỉ rõ các đường do GV y/c cần

phải chỉ

- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm

- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh

- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm

- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét đóng kín bằng nét

liền đậm

- Vòng chân ren được vẽ bằng hở bằng nét liền mảnh

-GV: Cho hs quan sát vật mẫu ở hình 11.4 SGK: ren

trong là ren được hình thành như thế nào? kể tên một

vài chi tiết có ren trong

-GV: Y/C hs chỉ rõ cac đường chân ren, đường đỉnh

II Qui ước vẽ ren:

1 Ren ngoài

- Ren ngoài là ren đượchình thành ở mặt ngoàicủa chi tiết

2 Ren trong

- Ren trong là ren đượchình thành ở mặt trong củalỗ

3 Ren bị che khuấtRen bị chẻ khuất thì cácđường đỉnh ren, đườnggiới hạn ren đều vẽ bằng

nét đứt.

Trang 26

ren, đường giới hạn ren và đường kính ngoài, đường

kính trong

-GV: Đối chiếu với hình 11.5 Y/C học trả lời câu hỏi

bằng cách điền cụm từ thích hợp vào các mệnh đề như

trong SGK

->HS: Quan sát vật mẫu và chỉ rõ các đường do GV y/

c cần phải chỉ

- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm

- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh

- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm

- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét đóng kín bằng nét

liền đậm

- Vòng chân ren được vẽ bằng hở bằng nét liền mảnh

Ren bị chẻ khuất thì các đường đỉnh ren , đường giới

hạn ren, đều vẽ bằng nét đứt

- GV: Tìm qui ước vẽ ren khuất

Hỏi khi vẽ hình chiếu các cạnh khuất và đường bao

khuất được vẽ bằng nét gi?

-GV: Vậy đôí với ren khuất thì vẽ như thế nào?

-y/c hs quan sát hình 16.1 SGK và trả lời câu hỏi của

GV

->HS: Quan sát vật mẫu và chỉ rõ các đường do GV y/

c cần phải chỉ và trả lời câu hỏi của giáo viên

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’).

Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Bài tập thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơngiản có ren

V- RÚT KINH NGHIỆM :

**************

Trang 27

Tuần: 6 Ngày soạn: 20/9/2013

BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu một cách đầy đủ nội dung của bản vẽ chi tiết

2 Kĩ năng: Rèn luyện tư duy không gian

3 Thái độ: Có tác phong làm việc theo quy trình, có thói quen làm việc theo quy trìnhtiết kiệm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Mô hình vật thể hình 10.1; 12.1

2 Học sinh: Nghiên cứu bài 10; 12 SGK Giấy ,bút chì , thước

III PHƯƠNG PHÁP:: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực quan.

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ (5’):

* Câu hỏi: Nêu quy ước vẽ ren?

* Đáp án:

- Ren nhìn thấy:

+ Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét liền đậm

+ Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ bằng ¾vòng

- Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạnren đều vẽ bằng nét đứt

3) Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Các bước thực hành (3’).

-GV: Y/c học sinh đọc nôi dung các bước

thực hành

-> HS đọc theo SGK

-GV: treo bảng phụ lên giới thiệu

-> HS theo dõi và chuẩn bị thực hành

Nội dungcần hiếu

Bản vẽvòng đai

1 Khung -Tên gọi chi - Côn có

Trang 28

- GV: treo bảng phụ lên và cho HS lên

bảng điền vào

-> HS lên bảng điền vào

-GV : cho HS nhận xét và ghi vào

- Tên gọihình chiếu

- Vị trí hìnhcắt

- Hìnhchiếucạnh

- Hình cắt

ở hìnhchiếuđứng

3 Kíchthước

thước chungcủa chi tiết

thước cácphần củachi tiết

- Rộng 18,dày 10

- Đầu lớn

18, đầu bé14

- Kíchthước renM8x1 ren

hệ mét,đườngkính d = 8,bước ren p

= 1

4 Y/c kĩthuật

- Nhiệtluyện

- Xử lí bềmặt

- Tôi cứng

- Mạ kẽm

5.Tổnghợp

- Mô tả hìnhdạng và cấutạo của chitiết

- Công dụngcủa chi tiết

- Côndạng hìnhnón cụt có

lỗ ren ởgiữa

- Dùng lắpvới trụccủa cọc lái(xe đạp )

4 Cñng cè: 3’

- GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi thùc hµnh

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)

Trang 29

- Häc vµ xem l¹i néi dung bµi thùc hµnh.

- §äc vµ chuÈn bÞ tríc bµi "B¶n vÏ l¾p"

V- RÚT KINH NGHIỆM :

Duyệt của Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2013

Duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm

2013

*****************

BÀI 13 BẢN VẼ LẮP.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bản vẽ lắp

3 Thái độ: Ham học bộ môn

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Đọc tài liệu [1] Ban vẽ lắp chương 10 SGK Vẽ các hình trong bài học

2 Học sinh: Xem trước bài

III PHƯƠNG PHÁP:: Phương pháp trực quan, kết hợp với đàm thoại

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3) Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Nội dung của bản vẽ lắp (12’).

-GV:Y/C hs quan sát vòng đai được tháo rời các chi I Nội dung của bản vẽ

Trang 30

tiết để xem hình dạng kết cấu của từng chi tiết và và

lắp lại để nhận biết được mối quan hệ giữa các chi tiết

->HS: Quan sát vòng đai

-GV cho hs xem tranh bản vẽ lắp bộ vòng đai và phân

tích từng nội dung bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý :

- Bản vẽ lắp diễn tả những gì?

- Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào?

->HS: Xem tranh thu thập thông tin GV phân tích

Hình biễu diễn :

+ Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng diễn tả hình

dạng , kết cấu , vị trí các chi tiết máy

+ Hình cắt (cắt cục bộ), diễn tả hình dạng bên trong,

kết cấu và vị trí các chi tiết máy.- Mỗi hình chiếu tả

chi tiết như thế nào?

-GV: Vị trí tương đối giũa các chi tiết như thế nào?

->HS: Các chi tiết được lắp ghép với nhau

Kích thước chung , kích thước lắp giữa các chi tiết,

kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết

-GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì?

->HS: Tên gọi sản phẩm và tỉ lệ bản vẽ

- GV: Bảng kê các chi tiết gồm những nội dung nào?

->HS:Nội dung của bản vẽ lắp: Hình biểu diễn; Kích

thước; bảng kê khung tên

lắp

Bản vẽ lắp :  Hình biểudiễn  Kích thước Bảng kê  Khung tên

- Kích thước lắp giũa các chi tiết

- Kích thước xác định giữa các khoảng cách các chi

tiết

5 Phân tích chi tiết

Vị trí của các chi tiết (4)

6.Tổng hợp

II Đọc bản vẽ lắp

1 khung tên

- Tên gọi sản phảm - Tỉ lệbản vẽ

2 Bảng kê: Tên gọi chitiết và số lượng chi tiết3.Hình biểu diễn: Tên gọihình chiếu , hình cắt

4 Kích thước

- Kích thước chung -Kích thước lắp giũa cácchi tiết

-Kích thước xác định giữacác khoảng cách các chitiết

Trang 31

- Kích thước lắp giũa các chi tiết (M10)

- Kích thước xác định giữa các khoảng cách các chi

- Công dụng của sản phẩm: Ghép nối chi tiết hình trụ

với cac chi tiết khác

5.Phân tích chi tiết: Vị trícủa các chi tiết

Trang 32

******************************

BÀI 15 BẢN VẼ NHÀ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc bản vẽ nhà và nhớ kí hiệu diễn tả các bộ phận cuả ngôi nhàtrong bản vẽ nhà

2 Kĩ năng: Biết đọc bản vẽ nhà đơn giản

3 Thái độ: Học sinh ham học bộ môn

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Thước kẻ, tranh ảnh, bảng phụ

2 HS: thước kẻ, bút chì, tẩy

III PHƯƠNG PHÁP:: Đàm thoại kết hợp trực quan

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ:(1’)

Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.

3) Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà (15’)

- GV: Cho hs quan sát hình phối cảnh nhà một tầng

sau đó cho hs quan sát bản vẽ nhà

- HS: Quan sát

- GV: Hướng dẫn hs đọc hiểu nội dung qua việc đặt

câu hỏi sau:

- Mặt đứng có hướng chiếu (Hướng nhìn) từ phía nào

của ngôi nhà? mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà ?

- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận

nào của ngôi nhà?

- Mặt cắt song song với mặt phẳng chiếu nào? Mặt cắt

diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà?

- Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì? kích

thước của ngôi nhà, của từng phòng, của từng bộ phận

của ngôi nhà như thế nào ?

- HS: Nắm bắt thông tin và trả lời câu hỏi của GV

I Nội dung bản vẽ nhà

1.Nội dung: Bản vẽ nhàgồm các hình biểu diễn( mặt bằng , mặt đứng ,mặt cắt ) và các số liệu xácđịnh hình dạng , kíchthức , cấu tạo hình dạngcủa ngôi nhà

2 Công dụng: Bản vẽ nhàdùng trong thiết kế và thicông xây dựng ngôi nhà

Trang 33

* Mặt đứng là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của

ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng

chiếu cạnh nhằm diễn tả hình dạng bên ngoài gồm mặt

chính và mặt bên

* Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, nhằm diễn tả vị

trí, kích thước các tường, vách, cửa sổ, các thiết bị đồ

đạc … mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của

bản vẽ ngôi nhà

* Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với

mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh,

nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi

nhà theo chiều cao

* Thể hiện

- Kích thước chung

- Kích thước của các bộ phận [(phòng sinh hoạt chung,

phòng ngủ, hiên, khu phụ “bếp, tắm, xí” , chiều cao

của nền, chiều cao của tường, chiều cao của mái)]

- Quan sát hình vẽ và thu thập thông tin theo thuyết

trình của GV

(Mặt đứng, mặt cắt cạnh, mặt bằng )

- ( Mặt đứng, mặt cắt cạnh, mặt bằng )

- ( Mặt bằng, mặt cắt )

* GV: Tổng kết nội dung như SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà (10’)

- GV: Treo bảng 15.1 SGK lên bảng cho học sinh quan

sát  nói rõ ý nghĩa từng kí hiệu Có thể đạt câu hỏi

trước, sau đó giải thích

- Kí hiệu cửa đi một cánh và của đi hai cánh, mô tả cửa

ở trên hình biểu diễn nào? (mặt đứng, mặt cắt cạnh,

mặt bằng)

- Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định, mô tả của

sổ trên hình biểu diễn nào? (Mặt đứng, mặt cắt cạnh,

mặt bằng)

- Kí hiệu cầu thang, mô tả cầu thang ở trên hình biểu

diễn nào? (mặt bằng, mặt cắt)

- HS: Quan sát bản vẽ 15.1 SGK và trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu của GV

II Kí hiệu quy ước một

số bộ phận của ngôi nhà:

(Bảng 15.1 SGK)

Trang 34

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ ngôi nhà (13’)

- GV  cùng hs đọc bản vẽ ngôi nhà một tầng (nhà

trệt) ở hình 15.1 SGK theo trình tự hình 15.2 Qua mỗi

bước ở cột 1 GV đặt câu hỏi như cột 2 và hs trả lời

 GV kết luận như cột 3 sau đó hs xem hình phối

cảnh của ngôi nhà một tầng ( hình 15.2 SGK ) để đối

chiếu

-HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu

của GV

III Trình tự đọc bản vẽ ngôi nhà

1.Khung tên: -Tên gọingôi nhà

- Kích thước từng bộphận (phòng sinh hoạtchung; phòng ngủ; Hiênrộng; Nền cao; Tường cao;mái cao

4 Các bộ phận: - Sốphòng

- Số cửa đi và số cửa sổ

- Các bộ phận khác

4 Củng cố:( 3’)

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Củng cố lại bài học trả lời câu hỏi SGK

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)

GV yêu cầu học sinh đọc trước bài 16 SGK ở nhà và chuần bị dụng cụ, vật liệu để làm bài tập thực hành

V- RÚT KINH NGHIỆM :

***************************

Trang 35

1 Giáo viên: Nghiên cứu kỉ tài liệu (các thông tin trong bản vẽ)

2 Học sinh: Thước kẻ, compa, bút chì, tây, giấy A4

III PHƯƠNG PHÁP:: Đàm thoại nêu vấn đề và kết hợp phương pháp trực quan.

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ(5’) :

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thướng được đặt ở những

vị trí nào trên bản vẽ ?

3) Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Các bước thực hành (5’).

- GV: Y/c học sinh đọc nôi dung

các bước thực hành

- HS đọc theo SGK

- GV: treo bảng phụ lên giới thiệu

- HS theo dõi và chuẩn bị thực

- GV: treo bảng phụ lên và cho HS

lên bảng điền vào

- HS lên bảng điền vào

GV: cho HS nhận xét và ghi vào

Bảng 16.1 :

Trình

tự đọc.

Nội dung cần hiểu.

Bản vẽ nhà một tờng.

1.

Khung tên

- Têngọingôinhà

- Tỉ lệbảnvẽ

- Mặt đứng

Trang 36

biểu diễn.

hìnhchiếu

- Têngọimặtcắt

- Mặt cắt A- A, mặt bằng

3.

Kích thước.

- Kíchthướcchung

- Kíchthướctừngbộphận

- 6300, 4800, 4800

- Phòng sinh hoạt chung:(4800x2400)+(2400x600)Phòng ngủ : 2400x2400Hiên rộng : 1500x2400Nền cao : 600

Tường cao : 2700Mái cao : 1500

4 Các bộ phận.

- Sốphòng

- Sốcửa đi

và sốcửasổ

- Cácbộphậnkhác

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)

Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

V- RÚT KINH NGHIỆM :

Trang 37

ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ các

khối hình chiếu của bản vẽ kĩ thuật Hiểu được cách đọc bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết,bản vẽ nhà Chuẩn bị các nội dung để kiểm tra một tiết

2 Kĩ năng: Đọc được bản vẽ hính chiếu, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà

3 Thái độ: Làm việc có hệ thống Hợp tác trong học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập Mô hình các vật thể trong bài tập

2 Học sinh: Xem trước bài Chuẩn bị trước kiến thức có liên quan

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở và kết hợp phương pháp trực quan.

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ(5’):

- Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì?

3) Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (15’)

- GV nêu các nội dung chính của từng chương, yêu cầu

Trang 38

kiến thức và kĩ năng cần nắm được.

- GV nêu một số câu hỏi và yêu cầu HS trả lời

- HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi theo yêu cầu

của GV

Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập (20’)

- GV: Y/c học sinh đọc bài tập 1 (SGK)

- HS đọc đề bài

- GV: HD cho HS làm

- HS làm theo HD của GV

- GV: treo bảng phụ lên và Y/c HS lên điền vào

- HS lên bảng điền vào

- GV: Y/c HS trao đổi với nhau làm bài tập 2 (SGK)

- HS trao đổi với nhau làm

- GV: treo bảng phụ lên và cho một vài nhóm lên bảng

Hìnhchỏmcầu

4) Củng cố: (2’)

- Tóm lại kiến thức trọng tâm

5/ Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)

- Về nhà học ôn lại kĩ từ bài 1 đến bài 16 để tiết sau kiểm tra 1 tiết chuơng I,II

V- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************************

Trang 39

Tuần 9 Ngày soạn: 06/10/2013

KIỂM TRA CHƯƠNG I, II

HS: Giấy kiểm tra

III PHƯƠNG PHÁP:Kiểm tra viết

Câu 6(1 đ)

Câu 7 (2 đ)

5 điểm

Cộng 7 câu 0,5 điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm 1,5

điểm

4 điểm 10 điểm

Trang 40

VI TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh

3) Giảng bài mới:

GV phát đề kiểm tra

Đề kiểm tra.

Câu 3: (1,5điểm) Điền từ thích hợp vào chõ chấm

A, Khối đa diện được bao bởi

B, Khi quay một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình nón

Ngày đăng: 03/05/2016, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w