1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án công nghệ 2cột 7 trọn bộ

189 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: 1 Ngày soạn: 20082013 Tiết: 1 Ngày dạy: Bài 1:VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế nước ta. Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay. Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt 2. Kĩ năng: Quan sát, nhìn nhận vấn đề. Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiển. 3. Thái độ: Coi trọng việc sản xuất trồng trọt. Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kĩ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. II Chuẩn bị: GV: Hình 1 sgk trang 5, bảng phụ. HS: Xem trước bài 1 ở nhà. III Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, trao đổi nhóm. IV Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 1 Ổn định tổ chức lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: không có 3 Giảng bài mới : a) Đặt vấn đề: 2’ Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền nông nghiệp ở nước ta. Vậy trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào chúng ta học bài 1 sẽ rõ. b) Nội dung bài giảng: Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt.(11’) Yêu cầu: Hiểu được vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế từ đó có cách nhìn đúng hơn. Hoạt động của Thầy Trò Nội dung cần đạt Gv giới thiệu hình 1 SGK GV: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? Nhìn vào hình 1 hãy chỉ rõ: Hình nào cung cấp lương thực, thực phẩm..? > Hs quan sát >HS: H.a cung cấp LT, TP cho con người, H.b cc TA cho CN, H.c cc nguyên liệu, H.d cc nông sản xuất khẩu. GV: Em hiểu như thế nào về cây cung cấp lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp..? > HS trả lời GV: Em hãy kể tên một số loại cây CN, LT,TP.. được trồng ở địa phương em? > HS trả lời: + Cây LT: lúa, ngô, khoai, sắn.. + Cây TP: Rau, quả. + Cây CN: Mía, cà phê, chè, bông… GV nhận xét, nghi bảng > HS ghi bài GV chuyển ý IVai trò của trồng trọt TT cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản cho xuất khẩu. Hoạt động 2:Nhiệm vụ của trồng trọt (12’) Yêu cầu: Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. Hoạt động của Thầy Trò Nội dung cần đạt GV: Yc hs chia nhóm và tiến hành thảo luận để xác định nhiệm vụ của trồng trọt? >HS chia nhóm thảo luận và trả lời: Đó là các nhiệm vụ 1,2,4,6 GV: Tại sao nhiệm vụ 3,5 không phải là nhiệm vụ của trồng trọt? >HS trả lời: Vì trong trồng trọt không cung cấp được những sp đó + Nv 3 thuộc lĩnh vực chăn nuôi + Nv 5 thuộc lĩnh vực lâm nghiệp GV giảng rõ hơn từng nhiệm vụ. GV nhận xét, nghi bảng > HS ghi bài II Nhiệm vụ của trồng trọt Nhiệm vụ của trồng trọt là đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hoạt động 3(11’): Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì ? Yêu cầu: Biết được những biện pháp sử dụng để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Hoạt động của Thầy Trò Nội dung cần đạt GV: YC hs quan sát bảng và hoàn thành bảng: Một số biện pháp Mục đích Khai hoang, lấn biển Tăng vụ trên đơn vị S Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt > HS chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng > GV: Đại điện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung Yêu cầu nêu được: > Tăng diện tích đất canh tác > Tăng sản lượng nông sản >Tăng năng suất cây trồng. GV: Sử dụng các biện pháp trên có ý nghĩa gì? > HS: Ý nghĩa là SX ra nhiều nông sản cc cho người tiêu dùng. GV: Có phải ở bất cứ vùng nào ta củng sử dụng các biện pháp đó không? Vì sao? >HS: Không phải vì mỗi vùng có điều kiện khác nhau. GV nhận xét, nghi bảng > HS ghi bài III Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọ là: Khai hoang, lấn biển, tăng vụ trên đơn vị diện tích và áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến. 4Củng cố: (5’) Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? Trồng trọt có những nhiệm vụ nào? Và cách sử dụng các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? 5 Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 3’ Về nhà học bài , trả lời các câu hỏi cuối bài, Xem trước bài 2. V RÚT KINH NGHIỆM :

Trường THCS Tam Giang Tây Tuần: Tiết: Giáo án Công nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: 20/08/2013 Bài 1:VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I – Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu vai trò quan trọng trồng trọt kinh tế nước ta -Biết nhiệm vụ trồng trọt giai đoạn -Xác định biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt Kĩ năng: - Quan sát, nhìn nhận vấn đề - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiển Thái độ: - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt - Có trách nhiệm áp dụng biện pháp kĩ thuật để tăng sản lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt II- Chuẩn bị: GV: Hình sgk trang 5, bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, trao đổi nhóm IV- Tiến trình dạy – giáo dục: 1- Ổn định tổ chức lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng : a) Đặt vấn đề: 2’ Trồng trọt lĩnh vực sản xuất quan trọng nông nghiệp nước ta Vậy trồng trọt có vai trò nhiệm vụ học rõ b) Nội dung giảng: *Hoạt động 1: Vai trò trồng trọt.(11’) Yêu cầu: Hiểu vai trò trồng trọt kinh tế từ có cách nhìn Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Gv giới thiệu hình SGK I-Vai trò trồng trọt TT cung cấp lương thực, Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp nông sản cho xuất - GV: Trồng trọt có vai trò kinh tế? Nhìn vào hình rõ: Hình cung cấp lương thực, thực phẩm ? -> Hs quan sát ->HS: H.a cung cấp LT, TP cho người, H.b cc TA cho CN, H.c cc nguyên liệu, H.d cc nông sản xuất - GV: Em hiểu cung cấp lương thực, thực phẩm, công nghiệp ? -> HS trả lời - GV: Em kể tên số loại CN, LT,TP trồng địa phương em? -> HS trả lời: + Cây LT: lúa, ngô, khoai, sắn + Cây TP: Rau, + Cây CN: Mía, cà phê, chè, bông… - GV nhận xét, nghi bảng -> HS ghi - GV chuyển ý *Hoạt động 2:Nhiệm vụ trồng trọt (12’) Yêu cầu: Biết nhiệm vụ trồng trọt Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV: Yc hs chia nhóm tiến hành thảo luận để xác II- Nhiệm vụ trồng định nhiệm vụ trồng trọt? trọt Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ ->HS chia nhóm thảo luận trả lời: Đó nhiệm Nhiệm vụ trồng trọt vụ 1,2,4,6 đảm bảo lương thực, - GV: Tại nhiệm vụ 3,5 nhiệm vụ thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất trồng trọt? ->HS trả lời: Vì trồng trọt không cung cấp sp + Nv thuộc lĩnh vực chăn nuôi + Nv thuộc lĩnh vực lâm nghiệp - GV giảng rõ nhiệm vụ - GV nhận xét, nghi bảng -> HS ghi *Hoạt động 3(11’): Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng biện pháp ? Yêu cầu: Biết biện pháp sử dụng để thực nhiệm vụ trồng trọt Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV: YC hs quan sát bảng hoàn thành bảng: III- Để thực nhiệm vụ trồng trọt Một số biện pháp Mục đích cần sử dụng biện -Khai hoang, lấn biển pháp gì? -Tăng vụ đơn vị S Các biện pháp để thực -Áp dụng biện pháp nhiệm vụ trồng kĩ thuật trồng trọt trọ là: Khai hoang, lấn biển, tăng vụ đơn vị -> HS chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng diện tích áp dụng -> GV: Đại điện nhóm trình bày nhóm khác bổ biện pháp kĩ thuật tiên sung tiến *Yêu cầu nêu được: -> Tăng diện tích đất canh tác -> Tăng sản lượng nông sản ->Tăng suất trồng - GV: Sử dụng biện pháp có ý nghĩa gì? -> HS: Ý nghĩa SX nhiều nông sản cc cho người tiêu dùng - GV: Có phải vùng ta củng sử dụng biện pháp không? Vì sao? Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ ->HS: Không phải vùng có điều kiện khác - GV nhận xét, nghi bảng -> HS ghi 4-Củng cố: (5’) - Trồng trọt có vai trò kinh tế nước ta? -Trồng trọt có nhiệm vụ nào? Và cách sử dụng biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 3’ Về nhà học , trả lời câu hỏi cuối bài, Xem trước V- RÚT KINH NGHIỆM : ***************** Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 21/08/2013 Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I – Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu đất trồng gì? Vai trò đất trồng, biết thành phần đất trông 2.Kĩ năng: Rèn khả phân tích đất qua thao tác thực hành 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II- Chuẩn bị: GV: Hình 2, sơ dồ SGK, bảng phụ HS: Xem trước bài III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm IV- Tiến trình dạy – giáo dục: 1- Ổn định tổ chức lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - Trồng trọt có vai trò kinh tế? - Hãy cho biết nhiệm vụ trồng trọt? 3- Giảng : a) Đặt vấn đề: 2’ Khi muốn trồng ta cần gì? ( đất giống) Hôm tìm hiểu đất Vây đất trồng có thành phần gì? Đó nội dung hôm b) Nội dung giảng: * Hoạt động 1: Khái niệm đất trồng.(16’) Yêu cầu: Hiểu khái niệm đất trồng vai trò đất trồng Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV: Y/c hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi: I- Khái niệm đất trồng: + Đất trồng gì? 1.Đất trồng gì? + Theo em lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng hay không? Tại sao? ĐT lớp bề mặt tơi + Đất trồng than đá biến đổi thành Vậy đất trồng xốp vỏ trái đất, đá có khác không? Nếu khác khác thực vật sinh sống tạo sản phẩm chổ nào? -> HS đọc thông tin trả lời: + Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất + Lớp than đá đất trồng thực vật sống lớp than đá được? + Khác nhau, đất trồng có độ phì nhiêu - GV: Yc hs quan sát hình thảo luận xem hai hình có điểm giống khác nhau? -HS chia nhóm thảo luận cử đại diện trả lời: +Giống có oxi, nước, dinh dưỡng +Khác chậu a giá đở đứng vững chậu b nhờ có giá đở nên đứng vững - GV nhận xét, bổ sung: - GV: Qua cho biết đất có tầm quan trọng trồng? - HS: Cung cấp nước, chất DD, oxi cho giúp cho đứng vững Giáo viên: Lê Văn Bá 2.Vai trò đất trồng Đất có vai trò đặc biệt đời sống trồng đất môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho đững thẳng Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - GV:Nhìn vào hai hình cho biết hai lớn nhanh hơn, khỏe mạnh hoqn? Tại sao? ->HS: Cây chậu a phát triến nhanh, khỏe mạnh a có đat cung cấp nhiều chât DD - GV chốt lại kiến thức, ghi bảng -> HS lắng nghe - HS ghi *Hoạt động 2:Thành phần đất trồng:(11’) Yêu cầu: Biết thành phần đất trồng Hoạt động của Thầy - Trò - GV giới thiệu cho hs sơ đồ thành phần đất trồng -> Hs quan sát - GV: Đất trồng gồm thành phần gì? Kể ra? ->HS: Gồm phần khí, phần lõng, phần rắn (vc&hc) - GV: Hãy cho biết không khí có chất khí nào? + Ôxi có vai trò đời sống trồng? -> Hs trả lời: Oxi cần cho trình hô hấp + Cho biết phần rắn có chất gì? ->HS: Chất khoáng,mùn, + Chất khoáng chất mùn có vai trò trồng? -> HS: CC chất dd cho + Phần lõng có chất gì? ->HS: Phần lõng nước đất + Nước có vai trò đời sống trồng? ->HS: Có tác dụng hòa tan cdd giúp dễ hấp thụ - GV: YC hs thảo luận vào điền vào bảng thành phần đất trồng: Các thành phần ĐT Giáo viên: Lê Văn Bá Nội dung cần đạt II- Thành phần đất trồng Gồm phần: - Phần khí: cung cấp oxi cho - Phần rắn: cung cấp chất dd cho - Phần lõng cung cấp nước cho Vai trò ĐT Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Phần khí Phần rắn Phần lỏng -> HS thảo luận hoàn thành + Cung cấp oxi cho hh + Cung cấp chất dd cho + Cung cấp nước cho - GV nhận xét -> HS lắng nghe -GV: Phối hợp cung cấp phần cho trồng có ý nghĩa gì? ->HS: Sẽ giúp cho sinh trưởng, PT mạnh cho suất cao - GV tiểu kết, ghi bảng -> HS ghi 4- Củng cố: (5’) - HS đọc phần ghi nhớ SGK -Hãy cho biết đất trồng? Đất trồng có vai trò gì? - Đất trồng có thành phần nào? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 1’ Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối và xem trước V- RÚT KINH NGHIỆM : ******************* Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 23/08/2013 Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I – Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thành phần giới đất trồng - Hiểu đất chua, đất kiềm đất trung tính -Biết khả giữ nước chất dinh dưỡng đất trồng - Hiểu độ phì nhiêu đất Kĩ năng: - Có khả phân biệt loại đất - Có biện pháp canh tác thích hợp Thái độ: Có ý thức bảo vệ, trì nâng cao độ phì nhiêu đất II- Chuẩn bị: GV: Mẫu đất, bảng phụ HS: Xem trước bài III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, trao đổi nhóm IV- Tiến trình dạy – giáo dục: 1- Ổn định tổ chức lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) - Đất trồng có vai trò đời sống trồng? - Đất trồng gồm thành phần nào? Vai trò thành phần dối với trồng sao? 3- Giảng : a) Đặt vấn đề: 2’ Đất trồng môi trường sống Do ta cần biết đất có tính chất để từ ta có biện pháp sử dụng cải tạo hợp lí Đây nội dung học hôm b) Nội dung giảng: *Hoạt động 1: Thành phần giới đất ?(5’) Yêu cầu: Biết thành phần giới đất Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Hoạt động của Thầy - Trò - GV: Phần rắn đất bao gồm thành phần nào? ->Hs: Vô hữu - GV: Phần vô gồm có cấp hạt ? ->HS: cấp hạt: Cát, limon, sét - GV: Thành phần giới đất gì? -> HS: tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất -GV: Căn vào thành phần giới người ta chia đất loại? -> HS: loại : Đất cát, đất thịt, đất xét - Giáo viên: loại đất có loại đất trung gian như: đất pha đất thịt nhẹ -> HS: lắng nghe Giáo án Công nghệ Nội dung cần đạt I- Thành phần giới đất gì? TPCG đất tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất Tùy tỉ lệ loại hạt đất mà chia đât làm loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét *Hoạt động 2: Độ chua, độ kiềm đất(6’) Yêu cầu: Hiểu đất chua, đất kiềm đất trung tính Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt -GV: Yêu cầu hoc sinh đọc thông tin mục II hỏi : II- Độ chua, độ kiềm đất + Người ta dùng độ pH để làm ? Độ pH dao động từ 0+ Trị số pH dao động phạm vi ? 14 ->HS đọc thông tin trả lời Căn vào độ pH + HS: dùng để đo độ chua, độ kiềm đất người ta chia đất thành +HS: Từ 0-> 14 đất chua, đất kiềm đất - GV: Với giá trị pH đất gọi đất trung tính chua, đất kiềm, đất trung tính ? + Đất chua có pH< 6.5 -> Hs: + Đất kiềm có pH>7.5 +Đất chua:pH 7.5 pH=6.5 – 7.5 +Đất TT: pH=6.6-7.5 -GV: Em cho biết người ta xác định độ chua, độ kiềm đất nhằm mục đích ? -> HS: Để có kế hoạch sd cải tạo đất , loại trồng sinh trưởng, pt tốt phạm vi pH Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - GV: Bp làm giảm độ chua bón vôi kết hợp với thủy lợi đôi với canh tác hợp lí -> Hs lắng nghe *Hoạt động 3: Khã giữ nước chất dinh dưỡng đất(10’) Yêu cầu: Biết khã giữ nước chất dinh dưỡng đất Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt -GV: Yc hs đọc thông tin mục IIIsgk, thảo luận nhóm III- Khả giữ nước hoàn thành bảng trang SGK chất dinh dưỡng -> HS đọc thông tin, chia nhóm thảo luận hòan đất: thành bảng Nhờ hạt cát, limon, - GV:Nhờ đâu mà đất có khả giữ nước chất sét chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng? ->Hs: nhờ hạt cát, limon, sét,và chất mùn mà đất dinh dưỡng.Đất chứa nhiều hạt có kích thước giữ nước chất dinh dưỡng bé chứa nhiều -GV: Sau hoàn thành bảng em có nhận xét mùn khả giữ nước đất? chất dinh dưỡng -> Hs:Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất cao chứa nhiều mùn khả giữ nước chất dd tốt - GV để tăng thêm khả giữ nước chất dinh dưỡng người ta bón phân tốt bón nhiều phân hữu -> Hs lắng nghe *Hoạt động 4: Độ phì nhiêu đất ?(7’) Yêu cầu: Hiểu độ phì nhiêu đất Hoạt động của Thầy - Trò - GV: Yc hs đọc thông tin mục IV SGK + Theo em độ phì nhiêu đất gì? + Ngoài độ phì nhiêu có yếu tố khác định suất trồng không? -> HS đọc thông tin -> Hs: HS trả lời: +Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ Giáo viên: Lê Văn Bá Nội dung cần đạt IV- Độ phì nhiêu đất gì? Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho trồng bảo đảm suất cao Trang 10 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ giá trị kinh tế thấp Do cần thực tốt yêu cầu kĩ thuật đề sau: b.Nội dung mới: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thu hoạch(15’) Yêu cầu: Tìm hiểu biện pháp thu hoạch sản phẩm thủy sản - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk cho biết: - HS đọc thông tin trả lời +GV: Có phương pháp thu hoạch? - HS trả lời +GV: Thu hoạch theo đánh tĩa thả bù nào? - HS trả lời GV: Một ao nuôi ca mè, sau nuôi 4-6 tháng, cá mè cân nặng 0,4-0,5 kg/con Tiến hành bắt cá mè có khối lượng> 0,5 kg/con thả thêm cá mè giống cở 8-12g/con - HS trả lời -GV hỏi: Tác dụng đánh tỉa thả bù gì? - HS trả lời + GV hỏi: Thu hoạch toàn tôm,cá ao nào? - HS trả lời + GV hỏi: Thu hoạch toàn cá cần làm công việc gì? - HS trả lời + GV hỏi: Đối với tôm thu hoạch toàn cần tiến hành công việc gì? - HS trả lời + GV hỏi: Em nêu ưu nhược điểm phương pháp trên? I- Thu hoạch 1- Đánh tỉa thả bù: TH đạt chuẩn, thả thêm giống bù vào lượng cá thu hoạch Thu hoạch toàn cá ao Là cách thu hoạch triệt để không để lại cá *Hoạt động 2: Bảo quản(15’) Yêu cầu; Tìm hiểu biện pháp bảo quản thủy sản -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK II-Bảo quản Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 175 Trường THCS Tam Giang Tây trả lời câu hỏi: +GV: Bảo quản sản phẩm nhằm mục đích gì? - HS đọc thông tin trả lời +GV: Các sản phẩm không bảo quản nào? - HS trả lời - GV treo hình 86 Y/c hs qs + tt cho biết: + Bảo quản sản phẩm thủy sản có PP? - HS quan sát trả lời - GV lấy ví dụ PP: muối cá, phơi khô cá lóc, bảo quản tủ lạnh - HS ví dụ +GV: Trong pp bảo quản sản phẩm thủy sản, theo em pp phổ biến? Vì sao? - HS trả lời +GV: Tại muốn bảo quản sản phẩm thủy sản lâu phải tăng tỉ lệ muối? - HS trả lời - Gv nhấn mạnh: + Đảm bảo chất lượng + Nơi bảo quản phải đạt yêu cầu kĩ thuật -GV: Y/c hs nghiên cứu thông tin mục IIISGK trả lời câu hỏi: + Tại phải chế biến thủy sản? + Chế biến thủy sản nhằm mục đích gì? - HS nghiên cứu thông tin trả lời - GV treo hình 87 giải thích cho học sinh - HS quan sát trả lời +GV: Em nêu số pp chế biến mà em biết? - HS trả lời +GV: Có pp chế biến? - HS trả lời - GV yc hs thảo luận hoàn thành tập sgk - Hs thảo luận nhóm hoàn thành Giáo viên: Lê Văn Bá Giáo án Công nghệ 1- Mục đích Nhằm hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất 2- Các PP bảo quản Có PP: - Ướp lạnh - Làm khô - Đông lạnh Muốn bảo quản tốt sản phẩm cần ý: + Đảm bảo chất lượng: tôm, cá phải tươi, không bị nhiễm bệnh… + Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm Trang 176 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 4-Củng cố: (5’) - Em nêu biện pháp thu hoạch tôm, cá? - Tại phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Hãy nêu vài pp bảo quản mà em biết? 5-Dặn dò: (2’) Về nhà học ôn lại đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập V- RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt Tổ trưởng Ngày … tháng …….năm …… Duyệt Ban giám hiệu Ngày…….tháng…….năm…… ****************** Ngày soạn: 12/04/2013 Tuần: 34 Ngày dạy: Tiết: 51 ÔN TẬP I – Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương quy trình sản xuất bảo vệ mt chăn nuôi, biết nguyên nhân sinh bệnh, bp phòng trị bệnh - Nắm đặc điểm, tính chất nước nuôi thuỷ sản, loại thức ăn tôm, cá Bíêt cách chăm sóc quản lí phòng trị bệnh cho tôm, cá Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, vận dụng - Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực nắm vững kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 177 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ II- Chuẩn bị: GV: Câu hỏi ôn tập HS: Xem lại nội dung học hkII III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, trao đổi nhóm IV- Tiến trình dạy – giáo dục : 1- Ổn định tổ chức lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Em nêu biện pháp thu hoạch tôm, cá? - Tại phải bảo quản sản phẩm thủy sản? Hãy nêu vài pp bảo quản mà 3- Bài mới: (2’) Ôn lại nôi dung chương trình học HKII b.Nội dung mới: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi (20’) Câu 1: Vai trò chuồng nuôi chăn nuôi Câu 1 Tầm quan trọng Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh chuồng nuôi - Học sinh trả lời - Chuồng nuôi “nhà ở” vật nuôi - Chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao suất chăn nuôi Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh - Nhiệt độ thích hợp - Độ ẩm chuồng 60- 75 % - Độ thông thoáng tốt - Độ chiếu sáng thích hợp loại vật nuôi - KK khí độc Câu Vật nuôi bị bệnh có rối loạn chức sinh lí Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 178 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Câu 2: Khi vật nuôi bị bệnh Nguyên nhân thể tác động yếu tố gây bệnh biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi Nguyên nhân sinh bệnh - Học sinh trả lời - Yếu tố bên ( yếu tố DT) - Yếu tố bên : học, lí học, hoá học, sinh học Phòng trị bệnh cho vật nuôi Phải thực đúng, đủ biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi Câu Văc xin gì? Văc xin chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm Văc xin chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa Câu 3: Vắc xin: Khái niệm, tác dụng, Tác dụng văc xin điểm cần lưu ý sử dụng vắc xin Một số điều cần ý sử - Học sinh trả lời dụng văc xin Bảo quản Sử dụng Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức phần thủy sản (10’) Câu Câu 4: Vai trò, nhiệm vụ nuôi thủy sản I Vai trò nuôi thủy sản Có vai trò: - Học sinh trả lời - Cung cấp thực phẩm cho người - Cung cấp nguyên liệu xuất - Làm môi trường nước - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 179 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ II Nhiệm vụ nuôi thủy sản nước ta Có nhiệm vụ chính: - Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi - Cung cấp thực phẩm tươi - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản Câu 5: Nêu tóm tắt tính chất lí học, hóa học, sinh học nước nuôi thủy sản - Học sinh trả lời Câu 6: Trình bày đặc điểm nước nuôi thủy sản Cần phải làm để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá - Học sinh trả lời Câu 7: Phân loại thức ăn tôm, cá Sự khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên - Học sinh trả lời Giáo viên: Lê Văn Bá Câu Đặc điểm nước nuôi thủy sản: _ Có khả hòa tan chất hữu vô _ Có khả điều hòa chế độ nhiệt độ nước _ Thành phần oxi thấp Cacbonic cao Câu Thức ăn tự nhiên - Thức ăn tự nhiên thức ăn có sẳn nước, giàu chất dinh dưỡng - Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, TV thủy sinh, Đv phù du Đv đáy mùn bã hữu Thức ăn hỗn hợp - Là thức ăn người tạo để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá -Có nhóm +Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hỗn hợp Trang 180 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 4-Củng cố: (5’) Yêu câu Hs trả lời lai câu hỏi câu hỏi vừa trình bày 5-Dặn dò: (2’) Về nhà học ôn lại đề cương chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKII V- RÚT KINH NGHIỆM : ****************** Ngày soạn: 13/04/2013 Tuần: 35 Ngày dạy: Tiết: 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức học sinh Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 181 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - Rèn luyện kĩ tư thao tác học sinh - Thái độ trung thực kiểm tra II Chuẩn bị -Gv : Ra đề kiểm tra -H/s ôn tập kĩ đề cương III Phương pháp: Kiểm tra viết IV- Ma trận đề: Cấp độ Tên chủ đề Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Đại cương kĩ thuật nuôi thủy sản Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Tự luận Tự luận C3 Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi C2 : Khái niệm bệnh cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi 30% 30% 1 30% C 4a Tính chất sinh học nước nuôi thủy sản 0,5 10% 1,5 30% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tự luận Tự luận Cộng 60% C1.Nhiệm vụ nuôi thủy sản nước ta C4 Biện pháp cải tạo đất đáy ao 20% 0,5 10% 0,5 40% 10 10 đ 40% 20% 10% 100% IV Tiến trình lên lớp Ôn định tổ chức lớp: 1’ Kiểm tra cũ (không có) Bài mới: 41’ Gv phát đề kiểm tra cho hs Đề : Câu 1: Nhiệm vụ nuôi thủy sản nước ta gì? Muốn chăn nuôi thủy sản có hiệu ta cần phải làm gì? (2.0 điểm) Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 182 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Câu 2: Vật nuôi bị bệnh nào? Nêu cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi? (3.0 điểm) Câu 3: Vắc xin gì? Những điểm cần lưu ý sử dụng vắc xin? (3.0 điểm) Câu 4: a)Trong nước nuôi thủy sản có loại sinh vật nào? (1.0 điểm) b)Tại nói cải tạo đất đáy ao biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng nước nuôi thủy sản? (1.0điểm) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7, NĂM HỌC 2013- 2014 Câu 1: Nhiệm vụ nuôi thủy sản nước ta là: - Khai thác tối đa tiềm diện tích mặt nước giống nuôi (0.5 điểm) - Cung cấp thực phẩm tươi, (0.5 điểm) - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản (0.5 điểm) Muốn chăn nuôi thủy sản có hiệu phải: - Tăng diện tích nuôi thủy sản (0.25 điểm) - Thuần hóa giống có suất cao (0.25 điểm) Câu 2: * Vật nuôi bị bệnh khi: Có rối loạn chức sinh lí thể, tác động tác nhân gây bệnh (0.5 điểm) * Cách phòng trị bệnh cho vật nuôi: - Chăm sóc chu đáo loại vật nuôi, cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng (0.5 điểm) -Tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin (0.5 điểm) -Vệ sinh môi trường (0.5 điểm) - Báo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi (0.5 điểm) - Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe (0.5 điểm) Câu 3: * Vắc xin : - Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm (0.5 điểm) - Được chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa (0.5 điểm) * Một số điều cần lưu ý sử dụng vắc xin: - Chất lượng hiệu lực vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản vắc xin (0.5 điểm) - Khi sử dụng phải tuân theo dẫn nhãn thuốc (0.5 điểm) - Vắc xin pha phải dùng ngay, tạo thời gian miễn dịch (0.5 điểm) - Sau tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2-3 giờ, thấy vật nuôi dị ứng báo cho cán thú y để giải kịp thời (0.5 điểm) Câu 4: * a)Trong nước nuôi thủy sản có loại sinh vật: Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 183 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - Thực vật thủy sinh (0.5 điểm) - Động vật phù du, động vật đáy (0.5 điểm) *b) Cải tạo đất đáy ao biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng nước nuôi thủy sản vì: - Đáy ao có lớp bùn vừa phải (dày – 10 cm) nơi vi sinh vật phân hủy chất mùn bã hữu ( 0.5 điểm) - Để tạo nguồn vật chất lượng cho sinh vật khác nước (0.5 điểm) Luyện tập, củng cố: 2’ Gv thu kiểm tra Dặn dò: 1’ Về nhà xem trước V- RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt Tổ trưởng Ngày … tháng …….năm …… Duyệt Ban giám hiệu Ngày…….tháng…….năm…… ************** Ngày soạn: 28/04/2014 Tuần: 36 Ngày dạy: Tiết: * Bài 46 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN I MỤC TIÊU Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa bảo vệ môi trường thuỷ sản Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 184 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - Biết số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản Kỹ : vận dụng kiến thức để bảo vệ môi trường thuỷ sản gia đình Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường nước II CHUẨN BỊ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu liên quan đến học Học sinh: đọc soạn trước III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp, thuyết trình, nhóm học tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p) Kiểm tra cũ ( phút) - Hãy trình bày pp thu hoạch tôm, cá ? - Hãy nêu tên pp bảo quản thuỷ sản mà em biết ? địa phương em chế biến sản phẩm thuỷ sản cách nào? Giảng mới: a Đặt vấn đề: ( 2p) Muốn có nhiều sản phẩm thủy sản chất lượng cao phát triển nghề nuôi thủy sản bền vững lâu dài, người phải sức bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Để hiểu điều nghiên cứu 56 b.Nội dung mới: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ý nghĩa bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản(15’) Yêu cầu: Tìm hiểu y nghĩa bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản - GV:Dùng nước thải để nuôi thuỷ sản dẫn đến điều I.Ý nghĩa gì? Bảo vệ môi trường ->HS: Làm ô nhiễm mt nước, làm chết tôm, cá,sp thuỷ sản để có tôm, cá có chất độc nguy hiểm cho người sản phẩm phục vụ đời sống người để ngành chăn nuôi thuỷ sản pt bền vững có hàng hoá xuất -GV: Hãy cho biết nguồn nước thải đổ sông, hồ ? ->HS:Nước thải sh,nước thải nhà máy, nước thải từ đồng ruộng nông nghiệp Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 185 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - GV: Nếu môi trường nước bị ô nhiễm gây hậu cho sv người ? - HS:Sv bị chết, người bị nhiễm bệnh ăn sp thuỷ sản có chất độc -GV: Bảo vệ môi trường thuỷ sản nhằm mục đích ? - HS: Hạn chế thấp ảnh hưởng xấu chất độc hại đv thuỷ sản người - GV kết luận *Hoạt động 2:Một số biện pháp bảo vệ môi trường (18’) Yêu cầu: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường -GV: Em nêu phương pháp xử lí nguồn II.Một số biện pháp bảo nước ? vệ môi trường - Hs trả lời Các phương pháp -GV: Biện pháp lọc nước nhằm mục đích gì? xử lí nguồn nước -HS:Giảm bớt tạp chất, rác bẩn nước - Lắng (lọc): - Dùng hoá chất - GV:Biện pháp có hạn chế việc làm - Nếu nuôi mt nước ? tôm, cá mà mt bị ô nhiễm : ngừng cho ->HS: Không diệt vk gây bệnh chất độc ăn, tăng cường sục hoà tan nước khí,tháo bớt nước cũ cho thêm -GV: Có biện pháp hỗ trợ giải hạn chế này? nước sạch.Nếu bị ô - HS: Dùng hoá chất diệt khuẩn,trung hoà chất nhiễm nặng phải độc hại đánh bắt hết tôm, cá Tiêu diệt loại trứng giun sán,giảm mùi hôi xử lí nguồn nước Quản lí - GV: Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm - Ngăn cấm huỷ hoại cần phối hợp pp ,hiệu xử lí nước cao sinh cảnh đặc trưng - GV kết luận - Quy định nồng độ tối đa hoá chất - GV: Để quản lí tốt môi trường nước phải thực có mt nước biện pháp nào? Sd phân hữu ủ, phân - Hs trả lời vi sinh thuốc trừ sâu hợp lí Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 186 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - GV: Tại bón phân chuồng xuống ao phải phân hoai mục? - Hs trả lời - GV kết luận 4.Củng cố (3p) - Cho biết ý nghĩa việc bảo vệ mt thuỷ sản ? - Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường nước ? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau:(2 phút) - Học cũ theo câu hỏi sgk - Đọc soạn trước phần III(bài 56) V- RÚT KINH NGHIỆM : ******************* Ngày soạn: 5/05/2014 Tuần: 37 Ngày dạy: Tiết: * Bài 56 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Kỹ : vận dụng kiến thức để bảo vệ đv thuỷ sản gia đình Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường nước II CHUẨN BỊ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu liên quan đến học Học sinh: đọc soạn trước III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp, thuyết trình, nhóm học tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p) Kiểm tra cũ ( phút) - Em cho biết ý nghĩa việc bảo vệ mt thuỷ sản ? Nêu số bp bảo vệ mt nước ? Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 187 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Giảng mới: *Hoạt động 2:Một số biện pháp bảo vệ môi trường(30’) Yêu cầu: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường Hoạt động của Thầy - Trò -GV: Nguồn lợi thuỷ sản nước ta có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn - Hs lắng nghe - GV: Làm tập trang 153 sgk - Hs làm tập theo nhóm (3p) - GV kết luận - GV: Quan sát sơ đồ 17 trả lời câu hỏi :Tại khai thác nguồn lợi thuỷ sản ko hợp lí có ảnh hưởng xấu đến môi trường thuỷ sản ? - GV: Trình bày tóm tắt số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thuỷ sản ? - Hs thảo luận nhóm - HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét - GV kết luận - Hs lắng nghe - GV: Để sử dụng tốt tiềm mặt nước giống nuôi, đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường cần phải có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lí : Muốn khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lí cần tiến hành biện pháp ? - Hs trả lời - GV kết luận - Hs lắng nghe Nội dung cần đạt III Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nước Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thuỷ sản Môi trường thuỷ sản bị ô nhiễm có ảnh hưởng xấu sinh vật người, càn bảo vệ 3.Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lí - Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản - Cải tiến nâng cao biện pháp kĩ thuật nuôi thuỷ sản, sản xuất thức ăn - loại cá nuôi nên chọn loại có tốc độ lớn nhanh - Ngăn chặn cách đánh bắt ko kĩ thuật, thực tốt quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 4.Củng cố(3p) Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 188 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ -Hãy trình bày số nguyên nhân ảnh hưởng đến mt nguồn lợi thuỷ sản? - Muốn khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lí cần tiến hành biện pháp nào? 5.Dặn dò (1p): ôn lại kt công nghệ thời gian hè V- RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt Tổ trưởng Ngày … tháng …….năm …… Giáo viên: Lê Văn Bá Duyệt Ban giám hiệu Ngày…….tháng…….năm…… Trang 189 [...]... trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước bài 7 V- RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 14 Trường THCS Tam Giang Tây Duyệt của Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2013 Giáo án Công nghệ 7 Duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2013 ************************ Tuần: 3 Ngày soạn: 31/08/2013 Tiết: 5 Ngày dạy: Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT... hoặc hoá học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống - Giáo viên giảng thích rõ thêm, ghi bảng -Học sinh lắng nghe và ghi bảng -Yêu cầu nhóm cũ thảo luận và cho biết: -Học sinh lắng nghe, ghi bài Giáo viên: Lê Văn Bá Giáo án Công nghệ 7 chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1)... để làm giống 3 Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống Trang 27 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 -Nhóm thảo luận và trả lời: 4- Củng cố: (5’) - Giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt?... trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong nguyên chủng Sau mấy năm? Nội dung công việc của từng năm là gì? đó đem giống  HS: Có 4 năm: nguyên chủng ra sản + Năm thứ 1: gieo hạt đã phục tráng và chọn cây có xuất đại trà đặc tính tốt Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 29 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 + Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng Lấy hạt của các dòng tốt nhất... xem trước bài 9 V- RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 4 Ngày soạn: 09/09/2013 Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 20 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 Tiết: 7 Ngày dạy: BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: _ Biết được cách bón phân _ Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường _ Biết được... - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung * Theo hốc ( hình 7) + Ưu: 1 và 9 + Nhược: 3 * Theo hàng ( hình 8) + Ưu: 1 và 9 + Nhược: 3 * Bón vãi: ( hình9) + Ưu: 6 và 9 + Nhược : 4 * Phun trên lá: ( hình 10) + Ưu: 1,2,5 + Nhược: 8 - Giáo viên nhận xét và ghi bảng Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 22 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 - Học sinh lắng nghe và ghi bài * Hoạt động 2: Cách sử dụng các... chất nilông lượng phân bón cần + Để ở nơi khô ráo, thoáng mát phải có biện pháp + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau bảo quản chu đáo - GV: Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau? như: HS: Vì sẽ xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân + Đựng trong chum, Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 23 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 - GV: Đối với phân chuồng ta phải bảo quản như thế... phương pháp chọn, tạo giống cây trồng 2 Kỹ năng: _ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích _ Kỹ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 24 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: _ Hình 11,12,13,14 SGK phóng to _ Chuẩn bị phiếu học tập cho Học sinh 2 Học sinh: Xem trước bài 10 III PHƯƠNG... quan sát hình 3,4,5 -> HS: Nhóm thảo luận và hoàn thành bảng -> HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 13 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 -GV: Tổng hợp các ý kiến và đưa ra đáp án -> Học sinh lắng nghe -> Học sinh ghi bài vào vở Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất - Cày sâu, bừa kĩ, bón - Tăng bề dày lớp đất canh - Đất xám bạc màu phân... Giang Tây Giáo án Công nghệ 7 - Giáo viên giảng giải thêm: Biện pháp vừa sử dụng, vừa cải tạo thường áp dụng đối với những vùng đất mới khai hoang hoặc mới lấn ra biển Đối với những vùng đất này, không nên chờ đến khi cải tạo xong mới sử dụng mà phải sử dụng ngay để sớm thu hoạch -Tiểu kết, ghi bảng -> Học sinh lắng nghe -> Học sinh ghi bài * Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.( 17 ) Yêu cầu:

Ngày đăng: 03/05/2016, 21:06

Xem thêm: giao án công nghệ 2cột 7 trọn bộ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w