1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an công nghệ 6 hai cột

216 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: 1Ngày soạn: 20082013Tiết: 1 Ngày dạy:BÀI MỞ ĐẦUI MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài, HS1) Về kiến thức : Nắm được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung chương trình của SGk Công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.2) Về kỹ năng : Chuyển phương pháp học tập từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.3) Về thái độ : HS hứng thú học tập môn học.II CHUẨN BỊ : 1)GV: Nghiên cứu SGK, sưu tầm tài liệu về KTGĐ và kiến thức gia đình. 2) HS: Xem trước bài mở đầu.III PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, đàm thoại. IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:1 Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện HS2 Kiểm tra bài cũ : không3 Giảng bài mới :a) Đặt vấn đề: 2’Gia đình là nền tảng của xã hội mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và GD để trở thành người có ích cho xã hội để biết được vai trò của mỗi người với xã hội, chương trình CN6 Phần KTGĐ sẽ giúp các em hiểu rõ và cụ thể về công việc các em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội càng tốt đẹpb) Nội dung bài giảng:Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình(15’)Mục tiêu: Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế của gia đìnhHoạt động của Thầy TròNội dung cần đạt GV: Vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình ?>HS trả lời GV: Những công việc phải làm trong gia đình là gì?>HS trả lời GV: Hãy kể tên các công việc liên quan đến KTGĐ mà em đã tham gia?>HS trả lời I Vai trò của gia đình và KTGĐ GĐ là tế bào của xã hội mỗi người được nuôi dưỡng và GD và chuẩn bị nhiều mặc cho cuộc sống tương lai. Tạo ra nguồn thu nhập. Sử dụng nguồn thu nhập Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu của chương trình CN6 Phân môn KTGĐ (10’)Mục tiêu: Biết được mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6 Hoạt động của Thầy TròNội dung cần đạt GV nêu mục tiêu chương trình>HS: ăn mặc, lựa chọn trang phục. GV: Nêu một số kiến thức liên quan đến đời sống? GV: GV lấy ví dụ minh họa.> HS lắng ngheII Mục tiêu của chương trình CN6 Phân môn KTGĐ1Kiến thứcBiết được một số lĩnh vực liên quan đến đời sống con người, một số quy trình công nghệ.2Kĩ năngVận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.3Thái độ Say mê học tập, yêu thích môn học.Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương pháp học tập( 10’)Mục tiêu: Biết được những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.Hoạt động của Thầy TròNội dung cần đạtGV thuyết trình kết hợp với diến giải PPHT của HS, VD mimh họa> HS lắng ngheIII Phương pháp học tập Tìm hiểu kĩ các hình vẽ, câu hỏi, bài tập liên hệ với thực tế cuộc sống. Tích cực thảo luận vấn đề được nêu ra trong giờ học để phát hiện và lĩnh hội các kiến thức mới đã học vào cuộc sống.4 Củng cố :5’ Cho biết vai trò của gia đình và KTGĐ ?5 Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2’ Về nhà học thuộc bài Đọc trước bài 1 và chuẩn bị mẫu một số loại vãi thường dùng.V RÚT KINH NGHIỆM :Tuần: 1Ngày soạn: 21082013Tiết: 2 Ngày dạy:Bài 1CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶCI MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài, HS1) Về kiến thức :Hs nắm được tính chất, công dụng của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.2) Về kỹ năng :Phân biệt được một số loại vải thông thường.3) Về thái độ :HS hứng thú học tập môn học.II CHUẨN BỊ : 1) GV: Hình 1.1, 1.2, mẫu vải. 2) HS: Xem trước bài 1, mẫu vải.III PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, Đàm thoại, nhóm học tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:1 Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện HS2 Kiểm ta bài cũ : 5’Hãy nêu vai trò của GĐ và KTGĐ?3 Giảng bài mới :a) Đặt vấn đề: 2’Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩn quần áo dùng hàng ngày đều được may từ các loại vải, các loại vải có nguồn gốc từ đâu , quy trình thực hiện như thế nào, tính chất và cách phân biệt các loại vải như thế nào ta vào bài 1.b) Nội dung bài giảng:Hoạt động 1: Tìm hiểu về vải sợi thiên nhiên (15’)Mục tiêu : Trình bày được tính chất, công dụng của vải thiên nhiênHoạt động của Thầy TròNội dung cần đạt Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên?> HS trả lời+ GV kết luận> HS:Lắng ngheI Nguồn gốc, tính chất của các loại vải1 Vải sợi thiên nhiênb. Tính chất Vải sợi bông dễ hút ẩm, thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít, dễ vỡ. Tơ tằm mềm mại, tro đen vón cục, dễ vỡ.Hoạt động 2: Tìm hiểu về vải sợi hóa học:(15’)Mục tiêu: Biết được tính chất, công dụng của vải hoá họcHoạt động của Thầy TròNội dung cần đạt Nêu tính chất vải sợi hóa học?> HS trả lời Tại sao vải sợi hóa học được dùng nhiều trong may mặc?> HS trả lời+ GV kết luận> HS:Lắng nghe2 Vải sợi hóa họcb. Tính chất Vải sợi nhân tạo mềm mại, độ bền kém, ít nhàu, cứng trong nước, tro bóp dễ tan. Vải sợi tổng hợp hút ẩm ít, bền, đẹp, mau khô không bị nhàu, tro vón cục, bóp không 4 Củng cố :5’Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?Vì sao người ta thích mặc áo vải bông, vải rơ tằm và ít sử dụng lụa nilong, vải polieste vào mùa hè?5 Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2’ Về nhà học bài Bài vừa học : Đọc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài Bài sắp học : Tiết 3 :Các loại vải thường dùng trong may mặc (tt)Xem trước : Nguồn gốc,tính chất vải sợi pha Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.V RÚT KINH NGHIỆM :Tuần: 2 Ngày soạn: 24082013Tiết: 3 Ngày dạy:Bài 1CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt)I MỤC TIÊU :Sau khi học xong bài, HS1) Về kiến thức : Nắm được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất vải sợi pha. 2) Về kỹ năng :Phân biệt được một số loại vải thông thường.3) Về thái độ : Hứng thú học tập môn học.II CHUẨN BỊ : 1) GV: Bảng 1, hình 1.3. Mẫu các loại vải Bát đựng nước, diêm Chuẩn bị một số mẫu vải… 2) HS: Xem trước bài ở nhà.III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, đàm thoại, nhóm học tập. IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:1 Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện HS2 Kiểm tra bài cũ : 5’Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?3 Giảng bài mới :a) Đặt vấn đề: 2’Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về, tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học , hôm nay chúng ta tìm hiểu vải sợi pha và thử nghiêm để phân biệt các loại vải này…b) Nội dung bài giảng:Hoạt động 1: Tìm hiểu về vải sợi pha(14’)Mục tiêu: Biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất của vải sợi phaHoạt động của Thầy TròNội dung cần đạt GV: Vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu?>HS : do kết hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhauGV: Yc Hs nhắc lại:Tính chất vải sợi thiên nhiên, Vải sợi hóa học?>HS nhắc lại Dựa vào vd nêu trong sgk dự đoán tính chất của vải sợi pha?>HS trả lời+ GV kết luận> HS:Lắng nghe.3 Vải sợi phaa. Nguồn gốc Vải sợi pha được dệt bằng sợipha, sợi pha được SX từ 2 hay nhiều loại sợi khác nhau.b. Tính chất Hút ẩm nhanh, thoáng mát, không nhàu, bền, đẹp, mau khô, ít phải là..Hoạt động 2: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải (16’)Mục tiêu: Phân biệt được các loại vảiHoạt động của Thầy TròNội dung cần đạtGV hướng dẫn hs tập thử nghiệm để phân biệt các loại vải>HS chú ý chia nhóm thử nghiệm> HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả GV nhận xét> Hs chú ý II Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải1.Điền tính chất của một số loại vải2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần.4 Củng cố :5’Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay ?HS đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết.5 Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2’ Bài vừa học : Đọc phần ghi nhớ trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc thành phần sơị vải đính trên áo quần ở gia đình Bài sắp học: Tiết 4 : LỰA CHỌN TRANG PHỤC Xem trước : Trang phục có chức năng gì Gồm các loại trang phục nào

Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 20/08/2013 BÀI MỞ ĐẦU I- MỤC TIÊU : Sau học xong bài, HS 1) Về kiến thức : Nắm khái quát vai trò gia đình kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung chương trình SGk Công nghệ 6, yêu cầu đổi phương pháp học tập 2) Về kỹ : Chuyển phương pháp học tập từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống 3) Về thái độ : HS hứng thú học tập môn học II- CHUẨN BỊ : 1)GV: Nghiên cứu SGK, sưu tầm tài liệu KTGĐ kiến thức gia đình 2) HS: Xem trước mở đầu III- PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, đàm thoại IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1/ Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : không 3/ Giảng : a) Đặt vấn đề: 2’ Gia đình tảng xã hội người sinh lớn lên, nuôi dưỡng GD để trở thành người có ích cho xã hội để biết vai trò người với xã hội, chương trình CN6- Phần KTGĐ giúp em hiểu rõ cụ thể công việc em làm để góp phần xây dựng gia đình phát triển xã hội tốt đẹp b) Nội dung giảng: *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò gia đình kinh tế gia đình(15’) Mục tiêu: Hiểu vai trò gia đình kinh tế gia đình Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV: Vai trò gia đình trách nhiệm I- Vai trò của gia đình Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây người gia đình ? ->HS trả lời - GV: Những công việc phải làm gia đình gì? ->HS trả lời - GV: Hãy kể tên công việc liên quan đến KTGĐ mà em tham gia? ->HS trả lời Giáo án Công nghệ KTGĐ - GĐ tế bào xã hội người nuôi dưỡng GD chuẩn bị nhiều mặc cho sống tương lai - Tạo nguồn thu nhập - Sử dụng nguồn thu nhập *Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu chương trình CN6- Phân môn KTGĐ (10’) Mục tiêu: Biết mục tiêu chương trình SGK công nghệ Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV nêu mục tiêu chương trình II- Mục tiêu của chương trình ->HS: ăn mặc, lựa chọn trang phục CN6- Phân môn KTGĐ - GV: Nêu số kiến thức liên quan đến đời 1-Kiến thức sống? Biết số lĩnh vực liên - GV: GV lấy ví dụ minh họa quan đến đời sống người, -> HS lắng nghe số quy trình công nghệ 2-Kĩ Vận dụng kiến thức học vào sống 3-Thái độ Say mê học tập, yêu thích môn học *Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập( 10’) Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Mục tiêu: Biết yêu cầu đổi phương pháp học tập Hoạt động của Thầy - Trò GV thuyết trình kết hợp -> HS lắng nghe với diến giải PPHT HS, VD mimh họa Nội dung cần đạt III- Phương pháp học tập - Tìm hiểu kĩ hình vẽ, câu hỏi, tập liên hệ với thực tế sống - Tích cực thảo luận vấn đề nêu học để phát lĩnh hội kiến thức học vào sống 4/ Củng cố : 5’ Cho biết vai trò gia đình KTGĐ ? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ - Về nhà học thuộc - Đọc trước chuẩn bị mẫu số loại vãi thường dùng V- RÚT KINH NGHIỆM : -*-*-* Tuần: Ngày soạn: 21/08/2013 Tiết: Ngày dạy: Bài CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I- MỤC TIÊU : Sau học xong bài, HS 1) Về kiến thức :Hs nắm tính chất, công dụng vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học 2) Về kỹ :Phân biệt số loại vải thông thường Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 3) Về thái độ :HS hứng thú học tập môn học II- CHUẨN BỊ : 1) GV: Hình 1.1, 1.2, mẫu vải 2) HS: Xem trước 1, mẫu vải III- PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, Đàm thoại, nhóm học tập IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 1’ 2/ Kiểm ta cũ : 5’ Hãy nêu vai trò GĐ KTGĐ? 3/ Giảng : a) Đặt vấn đề: 2’ Mỗi biết sản phẩn quần áo dùng hàng ngày may từ loại vải, loại vải có nguồn gốc từ đâu , quy trình thực nào, tính chất cách phân biệt loại vải ta vào b) Nội dung giảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên (15’) Mục tiêu : Trình bày tính chất, công dụng vải thiên nhiên Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên? I- Nguồn gốc, tính chất -> HS trả lời của loại vải + GV kết luận 1- Vải sợi thiên nhiên -> HS:Lắng nghe b Tính chất Vải sợi dễ hút ẩm, thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít, dễ vỡ Tơ tằm mềm mại, tro đen vón cục, dễ vỡ *Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi hóa học:(15’) Mục tiêu: Biết tính chất, công dụng vải hoá học Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Hoạt động của Thầy - Trò - Nêu tính chất vải sợi hóa học? -> HS trả lời - Tại vải sợi hóa học dùng nhiều may mặc? -> HS trả lời + GV kết luận -> HS:Lắng nghe Giáo án Công nghệ Nội dung cần đạt 2- Vải sợi hóa học b Tính chất - Vải sợi nhân tạo mềm mại, độ bền kém, nhàu, cứng nước, tro bóp dễ tan - Vải sợi tổng hợp hút ẩm ít, bền, đẹp, mau khô không bị nhàu, tro vón cục, bóp không tan 4/ Củng cố : 5’ - Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học? - Vì người ta thích mặc áo vải bông, vải rơ tằm sử dụng lụa nilong, vải polieste vào mùa hè? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ - Về nhà học * Bài vừa học : Đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối * Bài học : Tiết :Các loại vải thường dùng may mặc (tt) Xem trước : - Nguồn gốc,tính chất vải sợi pha - Thử nghiệm để phân biệt số loại vải V- RÚT KINH NGHIỆM : ********************** Tuần: Ngày soạn: 24/08/2013 Tiết: Ngày dạy: Bài CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt) I- MỤC TIÊU : Sau học xong bài, HS 1) Về kiến thức : Nắm nguồn gốc, trình sản xuất, tính chất vải sợi pha 2) Về kỹ :Phân biệt số loại vải thông thường 3) Về thái độ : Hứng thú học tập môn học II- CHUẨN BỊ : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 1) GV: - Bảng 1, hình 1.3 - Mẫu loại vải - Bát đựng nước, diêm - Chuẩn bị số mẫu vải… 2) HS: Xem trước nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, đàm thoại, nhóm học tập IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1/ Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : 5’ Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học? 3/ Giảng : a) Đặt vấn đề: 2’ Ở tiết trước tìm hiểu về, tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học , hôm tìm hiểu vải sợi pha thử nghiêm để phân biệt loại vải này… b) Nội dung giảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi pha(14’) Mục tiêu: Biết nguồn gốc, trình sản xuất, tính chất vải sợi pha Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV: Vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu? 3- Vải sợi pha ->HS : kết hợp hay nhiều loại sợi khác a Nguồn gốc Vải sợi pha dệt sợipha, -GV: Y/c Hs nhắc lại:Tính chất vải sợi thiên sợi pha SX từ hay nhiều nhiên, Vải sợi hóa học? loại sợi khác ->HS nhắc lại - Dựa vào vd nêu sgk dự đoán tính chất b Tính chất vải sợi pha? Hút ẩm nhanh, thoáng mát, ->HS trả lời không nhàu, bền, đẹp, mau khô, + GV kết luận phải -> HS:Lắng nghe Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Hoạt động 2: Thử nghiệm để phân biệt số loại vải (16’) Mục tiêu: Phân biệt loại vải Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt -GV hướng dẫn hs tập thử nghiệm để phân biệt loại II- Thử nghiệm để vải phân biệt số loại ->HS ý chia nhóm thử nghiệm vải -> HS: Đại diện nhóm báo cáo kết 1.Điền tính chất - GV nhận xét số loại vải -> Hs ý 2.Thử nghiệm để phân biệt số loại vải Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ đính áo, quần 4/ Củng cố : 5’ - Vì vải sợi pha sử dụng phổ biến may mặc ? - HS đọc phần ghi nhớ, em chưa biết 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ * Bài vừa học : - Đọc phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối - Đọc thành phần sơị vải đính áo quần gia đình * Bài học: Tiết : LỰA CHỌN TRANG PHỤC Xem trước : - Trang phục có chức - Gồm loại trang phục - Công dụng loại trang phục Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - Sưu tầm số trang phục V- RÚT KINH NGHIỆM : *************** Tuần: Tiết: Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: Bài LỰA CHỌN TRANG PHỤC I- MỤC TIÊU : Sau học xong bài, HS 1) Về kiến thức :Hs nắm khía niệm trang phục, lại trang phục, chức biết cách lựa chọn trang phục 2) Về kỹ :Lựa chọn trang phục phù hợp với thân 3) Về thái độ :Yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ : 1) GV: Hình 1.4 SGK 2) HS: Xem trước nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, Đàm thoại, nhóm học tập IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1/ Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta cũ : 5’ Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha? 3/ Giảng : a) Đặt vấn đề: 2’ Mặc nhu cầu thiết yếu người điều cần thiết phải biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn kiểu may Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ để có trang phục phù hợp, đẹp hợp thời trang làm tôn vẽ đẹp người b) Nội dung giảng: Hoạt động 1:Tìm hiểu trang phục gì? Mục tiêu: Hiểu khái niệm trang phục Hoạt động của Thầy - Trò -GV: Trang phục gì? Vd cụ thể ? -> HS trả lời Nội dung cần đạt I-Trang phục chức của trang phục 1-Trang phục gì? Trang phục gồm loại quần áo số vật dụng khác: giầy, khăng quàn, mũ *Hoạt động 2: Tìm hiểu loại trang phục Mục tiêu: Biết loại trang phục theo công dụng theo thời tiết Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV: Hướng dẫn HS quan sát h1.4 2-Các loại trang phục -> HS quan sát -Trang phục theo thời tiết - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nêu tên -Trang phục theo công dụng công dụng loại trang phục hình? -Trang phục theo lứa tuổi: -> HS Chia nhóm thảo luận trả lời - Trang phục theo giới tính - GV: Kể tên trang phục quần áo muà nóng - Trang phục mùa lạnh mùa lạnh -Trang phục mùa nóng -> HS áo lông, áo len Hoạt động : Tìm hiểu chức trang phục Mục tiêu: Hiểu chức trang phục với thân, phù hợp với hoạt động, môi trường Giáo viên: Lê Văn Bá Trang Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt - GV: Em cho biết trang phục có chức 3-Chức trang phục gì? Cho ví dụ? a Bảo vệ thể tránh tác hại -> HS trả lời môi trường - GV:Theo em mặc đẹp? b Làm đẹp cho người -> HS trả lời: phù hợp với hoàn cảnh gia đình hoạt động xã hội 4/ Củng cố : 5’ - Y/c hs đọc phần em chưa biết - Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu môt giá tiền trang phục không? Tại sao? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ * Bài vừa học : Học thuộc trả lời câu hởi SGK * Bài học : Tiết : LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( TT ) Xem trước : Phần II lựa chọn trang phục V- RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 2013 Tuần: Tiết: Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 2013 ************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Bài LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) 31/08/2013 I- MỤC TIÊU : Sau học xong bài, HS Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 10 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ ********************** Tuần: 36 Ngày soạn: 28 /04/2013 Tiết: 67 Ngày dạy: Bài 26 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU : Sau học xong HS - Về kiến thức : Biết chi tiêu gia đình gì, khoản chi tiêu gia đình - Về kỹ : Làm số công việcgiúp đở gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu - Về thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí II-CHUẨN BỊ : - GV: Hình minh họa đầu chương SGK - HS: Xem trước nhà III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 202 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 3/ Giảng :2’ Giáo viên giới thiệu hàng ngày người có nhiều hoạt động, hoạt động thể theo hướng -Tạo cải vật chất cho xã hội -Tiêu dùng cải vật chất xã hội Trong điều kiện kinh tế nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình thân người ta khoản tiền định để mua sắm trả công dịch vụ Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu gia đình(12’) * GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh hình minh họa I-Chi tiêu gia đầu chương SGK kể tên hoạt động hàng đình ? ngày gia đình, xác định rõ hoạt động Là chi phí để đáp tiêu dùng ứng nhu cầu vật chất * HS quan sát *GV: Con người cần có nhu càu sống? *HS: Con người có loại nhu cầu thiếu nhu cầu vật chất nhu cầu văn hóa tinh thần văn hóa tinh thần thành viên gia dình từ nguồn thu nhập họ Hoạt động 2: Tìm hiểu khoản chi tiêu gia đình(18’) +GV: Kể tên sản phẩm dùng cho việc ăn uống gia đình II-Các khoản chi * HS trả lời tiêu gia đình +GV: Các loại sản phẩm may mặc mà thân gia đình dùng hàng ngày 1/ Chi cho nhu cầu vật chất * HS trả lời +GV:Miêu tả nhà ở, phương tiện học * HS trả lời *GV: Để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu vật chất người ăn, mặc, ở, lại, bảo vệ sức khỏe Mỗi gia đình phoản tiền định -GV:Khoản chi tùy thuộc vào mức tiêu dùng gia đình Giáo viên: Lê Văn Bá -Chi cho ăn uống, may mặc, Trang 203 Trường THCS Tam Giang Tây -HS lắng nghe +GV: Gia đình nhiều người ? * HS trả lời +GV: Gia đình người ? Giáo án Công nghệ -Chi cho cầu lại nhu -Chi bảo vệ sức khỏe * HS trả lời * GV: Nêu ví dụ hộ gia đình có quy mô khác * HS cho ví dụ + Gia đình người + Gia đình người + Gia đình người - GV yêu cầu học sinh tự liên hệ gia đình số người, bố mẹ làm ? đâu ? họ làm phương tiện ? Kể tên đồ dùng nhà hoạt động gia đình ngày * HS quan sát, trả lời: Học tập cái, học phí, tiền học thêm, mua sách vở, đồ dùng học tập, đóng góp quỹ hội phụ huynh học sinh * GV hướng dẫn cho học sinh xem tranh trang 123 SGK quan sát xác định nhu cầu văn hóa, tinh thần học tập, thông tin (xem báo chí, truyền hình) * HS quan sát, trả lời: 2/ Chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần -Học tập nâng cao trình độ bố mẹ, tiền học, mua tài liệu -Nhu cầu xem báo chí, truyền hình, phim ảnh, nghệ thuật - GV yêu cầu HS kể tên hoạt động văn hóa, tinh thần gia đình tiêu - HS: Nhu cầu nghỉ mát, giải trí, hội họp, thăm viếng, sinh nhật Giáo viên: Lê Văn Bá -Chi cho học tập -Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí Trang 204 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ -Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội Đời sống kinh tế nâng cao nhu cầu văn hóa, tin thần tăng, mức chi tiêu cho nhu cầu tăng lên 4/ Củng cố :5’ 1/ Nêu khoản chi cho nhu cầu vật chất gia đình ? 2/ Nêu khoản chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần gia đình? 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ -Về nhà học thuộc -Làm tập 1, trang 133 SGK -Chuẩn bị -Chi tiêu loại hộ gia đình Việt nam -Cân đối thu chi gia đình V- RÚT KINH NGHIỆM : ********************* Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 205 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Tuần: 36 Ngày soạn: 28 /04/2013 Tiết: 68 Ngày dạy: Bài 26 CHi TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (tt) I-MỤC TIÊU : Sau học xong HS Về kiến thức : Biết khoản chi tiêu khác mức chi tiêu hộ gia đình Việt nam cac biện pháp cân đối, thu chi gia đình Về kỹ : Làm số công việc giúp đở gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu Về thái độ : Giáo dục HS biết tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ : -GV: Hình 4.3, bảng phụ -HS: Xem trước nhà III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : 5’ 1/ Chi tiêu gia đình gì? 2/Em kể tên khoảng chi tiêu gia đình? 3/ Bài : 2’ Làm để cân đối thu, chi gia đình? Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 206 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam(15’) * GV giải thích cho HS gia đình nông thôn, III-Chi tiêu của sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu loại hộ gia đình dùng sản phẩm phục vụ đời sống hàng Việt nam ngày 1/ Nông thôn : * HS ý +GV: Kể sản phẩm vật chất sản xuất địa phương *HS:Các sản phẩm tự sản xuất để tiêu dùng cho ăn uống gia đình nông thôn nước ta gạo, ngô - GV: Nêu sản phẩm gia đình em tự làm để dùng hàng ngày sản phẩm phải mua chợ 2/ Thành phố : *Chi tiêu gia đình nông thôn thành phố khác tổng mức cấu * GV hướng dẫn HS đánh dấu vào cột bảng trang 129 SGK * HS trả lời - GV: Những khoản mặc, học tập nông thôn thành phố ? • HS quan sát bảng trả lời *HS: Chi phí cho học tập gia đình thành phố khoản chi lớn tổng mức chi tiêu *GV: Các nhu cầu ăn uống, gia đình nông thôn thành phố ? *HS: Sự khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố * GV hướng dẫn cho HS hình thành bảng cấu chi tiêu cho nhu cầu gia đình - HS:Tổng mức thu nhập cấu thu nhập * GV hướng dẫn giúp HS xác định khoản phải mua, khoản tự cấp Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 207 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - HS:Điều kiện sống điều kiện làm việc - HS:Nhận thức xã hội người - HS: Điều kiện tự nhiên khác Hoạt động 4: Cân đối thu chi gia đình(15’) + GV: Thế cân đối thu chi gia đình ? *Hs xác định * GV cho HS xem ví dụ SGK trang 130 * HS trả lời * GV cho thêm ví dụ -GV: Nêu ích lợi thu chi cân đối tác hại thu chi không cân đối *HS trả lời * GV hướng dẫn HS nhận xét cấu chi tiêu mức chi tiêu gia đình Ví dụ trang 130, 131 SGK IV-Cân đối thu chi gia đình Là đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu, để dành phần tích lũy cho gia đình 1/ Chi tiêu hợp lý -Ở thành thị : - Ở nông thôn - HS thảo luận nhóm trả lời -GV: Chi tiêu hợp lý chưa? * HS trả lời -GV: Như chi tiêu hợp lý ? * HS trả lời -GV: Gia đình em chi tiêu ? * HS trả lời -GV: Em làm để tiết kiệm ? * HS trả lời *GV: Nêu số gương HS tiết kiệm để giúp đở xã hội * HS ý Giáo viên: Lê Văn Bá 2/ Biện pháp cân đối thu chi a-Chi tiêu theo KH Trang 208 Trường THCS Tam Giang Tây - GV: Giải thích câu “tiết kiệm quốc sách” * HS ý * GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-3 trang 132 SGK Giáo án Công nghệ Là xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân đối với khả thu nhập * HS quan sát hình 4-3 trả lời +GV: Mua hàng ? + Mua hàng + Mua hàng đâu ? + Em định mua hàng ? * HS trả lời * GV nêu loại tích lũy cho HS làm quen -Muốn có kiến thức phải học tập -Muốn có vốn sống phải “ học ăn, học nói, học gói, học mở” -Tích lũy phải theo cách “ kiến tha lâu đầy tổ” * HS ý - GV: Hàng ngày có ý thức tiết kiệm ta sẻ có khoản tiền chi cho nhu cầu cần thiết * HS ý 4/ Củng cố : b-Tích lũy (tiết kiệm) Mỗi cá nhân gia đình phải có KN tích lũy -Có tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày -Tích lũy giúp có khoản tiền để chi cho việc đột xuất, mua sắm để phát triển kinh tế gia đình 5’ 1/ Chi tiêu gia đình thành phố nông thôn ? Khác tổng mức cấu 2/ Hãy kể biện pháp cân đối thu chi - Chi tiêu theo KH - Tích lũy Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 209 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ -Về nhà học thuộc -Chuẩn bị: Bài thực hành +Xác định thu nhập gia đình +Xác định mức chi tiêu gia đình V- RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 20… Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 20… ******************** Tuần: 37 Ngày soạn: 05 /05/2013 Tiết: 69 Ngày dạy: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU : Thông qua thực hành HS -Về kiến thức : Nắm vững kiến thức thu chi gia đình Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 210 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ -Về kỹ : Biết xác định mức thu nhập gia đình tháng năm -Về thái độ : Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ - GV: Một số ví dụ thực tế, bảng phụ - HS: Xem trước thực hành nhà III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : 5’ 1/ Chi tiêu gia đình thành phố nông thôn ? 2/ Hãy kể biện pháp cân đối thu chi 3/ Bài :2’ Để nắm kiến thức thu chi gia đình, xác định mức thu chi gia đình tháng năm, vào thực hành Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xác định thu nhập của gia đình(30’) * GV giới thiệu thực hành, phổ biến I-Thực theo quy trình KH thực hành * HS ý - GV: Phân nhóm : Chia lớp thành nhóm, ngồi theo khu vực *HS: Phân nhóm a/ Xác định mức thu nhập gia đình +Thành phố -Gia đình em có người *GV: Giới thiệu mục tiêu Xác Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 211 Trường THCS Tam Giang Tây định mức thu nhập gia đình thành phố tháng Một năm gia đình nông thôn tiến hành cân đối thu chi * HS ý Giáo án Công nghệ Cha mẹ, ông bà có mức lương tháng ? Anh, chị em làm ? Em tính tổng thu nhập gia đình tháng - GV: Phân công nhóm xác định mức thu nhập gia đình thành phố *HS: Nhóm nhóm - GV: Phân nhóm xác định mức thu nhập gia đình nông thôn +Nông thôn * HS: Nhóm - GV: Gia đình em có người *Nhóm thực hành -Gia đình làm chủ yếu, làm thêm Em tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm -Một năm thu hoạch ? -HS: Trả lời *GV: Mỗi nhóm làm theo hướng dẫn giáo viên * Nhóm đại diện trình bày * GV chọn tổ em lên trình bày 4/ Củng cố :5’ -GV tổ chức cho HS tự đánh giá -HS khác nhận xét bổ sung -GV đánh giá kết tính toán HS -GV nhận xét tiết thực hành -Khâu chuẩn bị, quy trình tiến hành, kết tính toán cho điểm theo nhóm thực Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 212 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ -Về nhà xem lại -Chuẩn bị: +Xác định mức chi tiêu của gia đình +Cân đối thu chi V- RÚT KINH NGHIỆM : *********************** Tuần: 37 Ngày soạn: 05 /05/2013 Tiết: 70 Ngày dạy: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (tt) I-MỤC TIÊU : -Về kiến thức : Thông qua thực hành HS nắm vững kiến thức thu chi gia đình, xác định mức chi gia đình tháng năm, cân đối thu chi -Về kỹ : Rèn luyện kỹ biết cân đối thu chi gia đình -Về thái độ : Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ : - GV: Một số ví dụ thực tế, bảng phụ - HS: Xem trước thực hành nhà Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 213 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : Không 3/ Bài :2’ Để xác định mức thu nhập gia đình Cân đối thu chi gia đình vào thực hành tt Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Xác định mức chi tiêu của gia đình(20’) * GV giới thiệu thực hành, phổ biến KH II- Xác định mức chi thực hành tiêu của gia đình * HS ý *GV: Giới thiệu mục tiêu Xác định mức chi tiêu gia đình cân đối thu chi gia đình *HS ý -GV: Phân công nhóm xác định mức chi tiêu gia đình thành phố * HS: Nhóm a/ Thành phố - Gia đình em chi cho ăn, mặc, ở, mua gạo, thịt, mua quần áo, giày, dép, trả tiền điện thoại, nước, mua đồ dùng gia đình -Chi cho học tập -Chi cho việc lại -GV: Phân nhóm xác định mức chi tiêu gia đình nông thôn -Chi khác * HS: Nhóm b/ Nông thôn -Tiết kiệm +GV: Gia đình em chi cho ăn, mặc, ở, mua gạo, thịt, mua quần áo, giày, dép, trả tiền điện thoại, nước, mua đồ dùng gia đình - GV: Chi cho học tập, mua sách vở, trả học phí, mua báo tạp chí Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 214 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ - HS: Các nhóm thảo luận - GV: Chi cho việc lại, tàu xe, xăng -Chi khác -Tiết kiệm - GV: Tương tự xác định mức chi tiêu gia đình nông thôn - HS: Hoàn thành tập * GV: Lấy tổng thu nhập trừ tổng chi tiêu dư tiền tiết kiệm, không dư thiếu thu chi ? - HS: Trả lời Hoạt động 4: Cân đối thu chi(15’) * GV: Cho HS làm tập a, b, c trang 135 SGK III-Cân đối thu chi * HS thảo luận nhóm, lên giải tập 4/ Củng cố : 5’ -GV tổ chức cho HS tự đánh giá -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá kết tính toán 5/ Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị cho sau: 2’ -Về nhà xem lại -Xác định mức chi tiêu của gia đình -Cân đối thu chi -Hệ thống tất kiến thức năm học V- RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 215 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Công nghệ Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……… năm 20… Giáo viên: Lê Văn Bá Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày………tháng……… năm 20… Trang 216 [...]... Trang phục lễ hội, lễ tân việc -Mỗi dân tộc có một kiểu trang phục riêng Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 19 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Cơng nghệ 6 - GV tổ chức cho HS mơ tả trang phục mặc đi dự sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, dự liên hoan của mình * GV lưu ý: Nếu đi chơi với bạn mà bạn mặc trang b) Trang phục phù hợp với phục giản dị, em khơng nên mặc q diện mà nên mặc mơi trường và cơng việc trang... đồng bộ của trang phục Mục tiêu : Biết cách phối hợp trang phục một cách hợp lý Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 14 Trường THCS Tam Giang Tây - GV: u cầu học sinh quan sát hình 1.8 Giáo án Cơng nghệ 6 3- Sự đồng bộ của trang phục Sự đồng bộ của trang phục tạo nên sự dun dáng, lịch sự, tiết kiệm -> HS quan sát - GV: u cầu HS nhận xét sự đồng bộ của trang phục? ->... Tiết :6 Ngày dạy: Bài 3: THỰC HÀNH - LỰA CHỌN TRANG PHỤC I- MỤC TIÊU : Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 15 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Cơng nghệ 6 1)Kiến thức : -Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục -Lựa chọn được vải kiểu may phù hợp với bản thân, đạt u cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn 2)Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng trang phục... với lứa tuổi và sự đồng bộ của trang phục 2) Về kỹ năng : Biết lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân 3) Về thái độ :u thích nghề may mặc II- CHUẨN BỊ : - GV: Hình 1.4 SGK - HS: Xem trước bài ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, Đàm thoại, nhóm học tập IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 13 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Cơng nghệ 6 1/ Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện... trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 17 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Cơng nghệ 6 V- RÚT KINH NGHIỆM : *************************** Tuần: 4 Ngày soạn: 08/09/2013 Tiết:7 Ngày dạy: Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, mơi trường, cơng...Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Cơng nghệ 6 1) Về kiến thức : Hs biết được cách lựa chọn trang phục 2) Về kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học để chọn trang phục phù hợp với bản thân 3) Về thái độ : u thích mơn học II- CHUẨN BỊ : 1)GV: Bảng 2,3, hình 1.5, 1 .6, 1.7, 1.8 2)HS: Xem trước bài ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, đàm thoại, nhóm học tập IV- TIẾN TRÌNH GIỜ... 1.13 Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 22 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Cơng nghệ 6 HS: Xem trước bài ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, đàm thoại, nhóm học tập IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1/ Ổn định tổ chức :1’ Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra bài cũ : 5’ Vì sao sử dụng trang phục phù hợp với MT và cong việc? 3/ Giảng bài mới : a) Đặt vấn đề: 2’ Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường... Trang 28 Trường THCS Tam Giang Tây Giáo án Cơng nghệ 6 -GV hướng dẫn HS vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết vỏ gối ->HS quan sát - GV làm mẫu cho HS quan sát ->HS thực hành -GV u cầu HS TH ->HS TH -GV theo dõi và giúp đỡ I.Chuẩn bị: SGK II.Quy trình thực hiện: 1.Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối: a.Vẽ các hình chữ nhật: -Một mảnh trên của vỏ gối có kích thước: 15x 20 cm Vẽ đường cắt xung quanh... Thầy - Trò Nội dung cần đạt Giáo viên: Lê Văn Bá Trang 31 Trường THCS Tam Giang Tây -GV hướng dẫn HS cắt vải theo mẫu giấy ->HS thực hành -GV làm mẫu cho HS quan sát ->HS quan sát thao tac mẫu -GV u HS thực hành ->HS thực hành - GV theo dõi và giúp đỡ Giáo án Cơng nghệ 6 2.Cắt vải theo mẫu giấy: -Trải phẳng vải lên bàn -Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải -Dùng bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống... nhau trong cùng một màu VD: Xanh nhạt và Xanh thẫm + Giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu VD: Vàng – Vàng lục + Giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên vòng màu VD: Cam và Xanh + Màu trắng hoặc màu đen với bất kì màu khác VD: Đỏ và Đen -> HS quan sát và ghép thành bộ -> HS nhắc lại: Để có sự phối hợp hợp lí khơng nên mặc áo và quần có 2 dạng hoa văn khác nhau Giáo án Cơng nghệ 6 và vải trơn Để có sự phối

Ngày đăng: 03/05/2016, 12:35

Xem thêm: giao an công nghệ 6 hai cột

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w