1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án CÔNG NGHẸ 7 2 cột

59 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

TIẾT 1,2 - BÀI MỞ ĐẦU VỀ NÔNG NGHIỆP I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Trình bày tầm quan trọng, tình hình, triển vọng lĩnh vực chủ yếu nông nghiệp nước ta Kỹ năng: Tìm hiểu nghiên cứu ngành nơng nghiêp Thái độ: Hứng thú, quan tâm tìm hiểu nơng nghiệp tích cực tham gia hoạt động để góp phần phát triển bền vững nơng nghiệp nước ta II Chuẩn bị - Tài liệu kiến thức nơng nghiệp III Lên lóp Ổn định: Kiểm tra cũ: Tiết 1: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Tiết 2: Nêu tầm quan trọng nông nghiệp? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Nông nghiệp đem lại lợi ích cho người xã hội ? - Theo em, làm để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp ? Ví dụ : Từ xa xưa, nhân dân ta có câu : “Nhất sĩ nhì nơng Hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ” Bằng hiểu biết, kinh nghiệm mình, em giải thích cho bạn biết ý nghĩa câu thành ngữ Hoặc : Em tưởng tượng xem điều xảy khơng có sản xuất nơng nghiệp ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu : giúp HS có hiểu biết Tầm quan trọng nông nghiệp lĩnh vực chủ yếu nơng nghiệp Nơng nghiệp có lĩnh vực chủ yếu là: tầm quan trọng đặc biệt sản xuất nông trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản nghiệp Theo hướng dẫn sách HDH, HS cần Nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng giải nhiệm vụ sau : người xã hội vì: - Nơng nghiệp có lĩnh vực chủ yếu ? - Tại nói nơng nghiệp có vai trị đặc biệt Nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người Khơng có nơng người xã hội ? nghiệp người xã hội khơng thể tồn tại, phát triển Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp chế biến, thực phẩm, chế biến xuất khẩu, dệt may - HS đọc tình thảo luận câu hỏi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến Nông nghiệp cung cấp nơng sản có giá trị xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Nông nghiệp cung cấp cho thị trường sản phẩm hàng hóa nước quốc tế, tạo việc làm thu nhập cho người lao động Nông nghiệp làm cho môi trường sống trở nên xanh, sạch, đẹp Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết tình hình sản xuất nơng nghiệp nước ta HS giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi : - Nông nghiệp nước ta có tiến ? - Nơng nghiệp nước ta có điểm hạn chế ? Em đề xuất cách khắc phục hạn chế - HS đọc tình thảo luận câu hỏi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết số ưu điểm tình hình nơng nghiệp phương án nâng cao hiệu nông nghiệp HS chuyển giao thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi : - Nêu lợi nông nghiệp nước ta - Địa phương em có lợi nơng nghiệp ? Có thể đề xuất biện pháp để phát huy lợi Vài nét tình hình nơng nghiệp nước ta Sản lượng lương thực nhiều sản phẩm nông nghiệp khác tăng liên tục qua năm, đáp ứng nhu cầu nước xuất nước ngồi Các chủng loại, vật ni sản xuất nông nghiệp ngày đa dạng, phong phú, có giá trị kinh tế cao, suất cao Cơng nghiệp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm sản phẩm khác nông nghiệp cà phê, cao su hình thành, tạo cơng ăn việc làm tăng giá trị nông sản Triển vọng nông nghiệp - Nông nghiệp nước ta có lĩnh vực trồng trọt, chăn ni chế biến lương thực, thực phẩm Muốn phát triển nông nghiệp nước ta, cần phải phát triển lĩnh vực phù hợp với lợi điều kiện địa lí, đất đai, khí hậu nước ta, Những hạn chế nông nghiệp nước ta là: Năng suất lao động cịn thấp - HS đọc tình thảo luận câu hỏi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến Chất lượng số sản phẩm chưa cao chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Môi trường đất, nước nhiều nơi ô nhiễm sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật Công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp chưa đáp ứng đủ nhu cầu chế biến mặt hàng nông sản C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Làm tập xác định biện pháp cần thực để phát triển tiềm nông nghiệp nước ta Bài làm: Viết đoạn văn ngắn khoảng - 10 câu nói ý tưởng, mong ước em nông nghiệp địa phương nước ta Em sinh lớn lên miền quê nên hoạt động sản xuất chủ yếu nông nghiệp Tuy nhiên, nay, hình thức sản xuất thủ cơng chiếm ưu lớn, người dân sử dụng tới nhiều sức lao động người Vì vậy, xu phát triển chung, em mong muốn tình hình sản xuất nơng nghiệp q em ngày phát triển Trên cánh đồng có nhiều máy móc đại Các giống vật ni, trồng có chất lượng cao để người dân có thêm nhiều thu nhập Đặc biệt, vấn đề mơi trường ngày báo động, vậy, em mong muốn tất người sản xuất theo kĩ thuật, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không gây ô nhiễm độc hại cho môi trường Bài 2: Mục tiêu Học sinh biết số biện pháp nông nghiệp Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… TIẾT 3, 4, - BÀI VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nêu số đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng, phương thức trồng trọt chủ yếu bước quy trình kĩ thuật trồng trọt Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết trồng trọt vào thực tiễn Bước đầu xác định biện pháp kĩ thuật cần thực để trồng trọt đạt kết Thái độ: Quan tâm tìm hiểu kiến thức trồng trọt II Chuẩn bị - Tài liệu kiến thức nơng nghiệp III Lên lóp Ổn định: Kiểm tra cũ: Tiết 3: Nền nông nghiệp có triển vọng nào? Tiết 4: Nêu vai trò trồng trọt?? Tiết 5: Nêu đặc điểm trồng trọt? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Học sinh [hần hiểu số kiến thức trồng trọt - Trong nơng nghiệp có loại trồng ? Kể tên sản phẩm trồng nông nghiệp chủ yếu địa phương em nước ta - Theo em, trồng trọt có vai trị ? - Làm để trồng trọt đạt kết ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Học sinh hiểu vai trị Tìm hiểu vai trị trồng trọt nông nghiệp đời sống kinh tế, xã hội Khơng có hoạt động trồng trọt khơng thể có sản phẩm trồng khơng có thức ăn cho người vật ni tồn Vì trồng trọt có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng? Phát triển trồng trọt đem lại lợi ích gì? Các sản phẩm trồng trọt cao su, bông, cà phê nguồn nguyên liệu hông thể thiếu công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng thủ công nghiệp Trồng trọt tạo nhiều loại hoa thơm, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người Trồng trọt cung cấp nhiều nơng sản có giá trị xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước - HS đọc tình thảo luận câu hỏi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến Góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động làm cho chương trình xanh, sạch, đẹp Đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm người nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi - Nhiều sản phẩm trồng trọt có giá trị kinh tế xuất Vì vậy, phát triển trồng trọt góp phần cải thiện đời sống cho người lao động - Tạo nguồn nguyên liệu dồi cho xuất ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, tiểu thủ công nghiệp - Làm cho môi trường trở nên xanh, sạch, đẹp - Tận dụng diện tích đất đai nguồn lực lao động - Giảm biến đổi khí hậu Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểm đất trồng nông nghiệp nước ta - Đất trồng nơi sinh sống đồng thời nơi cung cấp nước, khơng khí, chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển - Đí tượng trồng trọt giống trồng - Sản xuất trồng trọt gắn liền phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên Tìm hiểu đặc điểm trồng trọt Mục tiêu: Giúp học sinh tỉm hiểu yếu tố ảnh hưởng đễn kết nông nghiệp - HS biết rằng, sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt phụ thuộc vào yếu tố giống trồng điều kiện ngoại cảnh đất đai, nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí, dinh dưỡng, Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng sản phẩm trồng Muốn tiến hành trồng trọt đạt kết quả, cần phải có hiểu biết đặc điểm sinh vật học yêu cầu điều kiện ngoại cảnh trồng, đồng thời phải có hiểu biết điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) nơi tiến hành gieo trồng + Giống trồng: Ảnh hưởng trực tiếp đến xuất, chất lượng sản phẩm Những đặc điểm chủ yếu trồng trọt là: Đất trồng nơi sinh sống, đồng thời nơi cung cấp nước, khơng khí, chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng, phát triển Đối tượng trồng trọt giống trồng Sản xuất trồng trọt gắn liền phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên + Đất đai khí hậu: Là yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến xuất trồng + Các biện pháp gieo trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại trồng Mục tiêu: Học sinh phân tích ưu nhược Các phương thức trồng trọt chủ yếu điểm phương thức trồng trọt Ưu điểm Nhược điểm Phương thức gieo Đơn giản, giá thành thấp, dễ Cây dễ bị sâu bệnh phá hoại trồng tự nhiên thực Phụ thuộc nhiều vào thiên Có thể thực diện nhiên nên khó khống chế tích lớn yếu tố ngoại cảnh Phương thức gieo Cây bị sâu bệnh Dễ tạo Phức tạp, giá thành cao đòi trồng khu đất suất cao Chủ hỏi đầu tư lớn bảo vệ động chăm sóc, phụ thuộc Khó thực diện tích vào thiên nhiên rộng Mục tiêu: Học sinh hiểu quy trình trồng trọt tác dụng vào kết nơng nghiệp Câu Quy trình kĩ thuật trồng trọt ? Khi trồng trọt mà bỏ qua bước quy trình kĩ thuật trồng trọt có khơng ? Vì ? Câu Thực đầy đủ, biện pháp kĩ thuật quy trình trồng trọt có tác dụng ? - Khi thực nội dung này, cần làm cho HS hiểu rằng, việc áp dụng phương thức trồng trọt biện pháp kĩ thuật nhằm mục đích tác động đến yếu tố ảnh hưởng đến trồng, tạo điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi , HS chọn mơ đun trồng trọt học kiến thức cụ thể quy trình trồng trọt Yêu cầu HS dừng mức : HS biết phương Quy trìnhkĩ thuật trồng trọt Quy trình kĩ thuật trồng trọt trình tự thực cơng việc chủ yếu q trình trồng trọt, thể thành bước : Bước : Chuẩn bị (đất, phân bón, hạt giống, con) → bước : Gieo trồng → bước : Chăm sóc → bước : Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến Khi trồng trọt bỏ qua bước quy trình bước có liên quan chặt chẽ với Thực bước trước tiến hành bước sau Mỗi bước có mục đích tác động đến kết gieo trồng Tạo điều kiện phù hợp với yêu cầu trồng Nhờ đó, sinh trưởng, phát triển thuận lợi, dễ cho thu hoạch cao thức trồng trọt chủ yếu xác định phương thức trồng trọt phù hợp với điều kiện địa phương, gia đình ; nêu bước mục đích bước quy trình kĩ thuật trồng trọt Kết luận: - Trồng trọt nơng nghiệp có vai trị vơ quan trọng trồng trọt nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm giúp cho người vật nuôi tồn phát triển ; nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành sản xuất quan trọng, cho xuất khẩu, đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước, địa phương - Muốn tiến hành trồng trọt đạt kết quả, cần phải có hiểu biết đặc điểm trồng trọt, yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng sản phẩm trồng ; phương thức trồng trọt quy trình kĩ thuật gieo trồng Từ xác định giống trồng, phương thức trồng trọt phù hợp biện pháp kĩ thuật cần thực để phát huy đặc điểm tốt giống trồng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Hiểu câu tục ngữ trồng Bài tập trọt Khi nói ảnh hưởng thiên nhiên Theo em, câu ca dao thể đặc điểm với trồng trọt, nhân dân ta trồng trọt ảnh hưởng có câu : “Trông trời, trông đất, trông mây, yếu tố trồng Vì Trơng mưa, trơng nắng, trông ngày, em cho ? (Đặc điểm : trông đêm Sản xuất trồng trọt gắn liền phụ thuộc vào Trông cho chân cứng đá mềm điều kiện tự nhiên Yếu tố ảnh Trời yên, biển lặng yên hưởng : đất đai khí hậu Nếu trồng lịng” gặp điều kiện mưa thuận gió hồ, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phù hợp sinh trưởng, phát triển thuận lợi phát huy đặc điểm tốt giống) Mục tiêu: Hiểu câu : “Nhất nước, nhì phân, Bài tập tam cần, tứ giống” Câu nói vai trị ảnh hưởng Có đầy đủ yếu tố nước, phân bón, chăm yếu tố : nước, phân bón, sóc giống trồng trồng chăm sóc giống suất, chất đạt suất, chất lượng sản phẩm trồng Nhận định lượng cao Nước, phân bón, chăm vai trò ảnh hưởng yếu tố sóc yếu tố cần thiết ảnh chưa qua nội dung hưởng trực tiếp tới trồng, giúp học thực tế trồng trọt ngày cho thấy, cho trồng phát huy đặc điểm tốt giống yếu tố hàng đầu có ảnh giống) hưởng định suất, chất lượng sản phẩm trồng Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… TIẾT 6,7 - BÀI MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA (2 tiết) I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nêu ý nghĩa, lợi ích số loại trồng có giá trị xuất nước ta Kỹ năng: Nêu đặc điểm, giá trị kinh tế giống trồng có giá trị xuất khẩu, điều kiện cần thiết để trồng phát triển trồng có giá trị xuất Thái độ: Đề xuất giống trồng có giá trị xuất trồng gia đình, địa phương Vận dụng hiểu biết trồng có giá trị xuất vào thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương II Chuẩn bị - Tài liệu kiến thức nông nghiệp III Lên lóp Ổn định: Kiểm tra cũ: Tiết 6: Nêu quy trình kỹ thuật trồng trọt? Tiết 7: Lợi ích trồng xuát khẩu? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Ở nước ta có sản phẩm trồng xuất ? Tại trồng có giá trị xuất ngày trọng đầu tư phát triển nhiều địa phương ? - Ở địa phương em có trồng loại trồng xuất khơng ? Nếu có, kể tên trồng - Tại trồng có giá trị xuất ngày phát triển nhiều địa phương ? - Muốn trồng có giá trị xuất đạt kết quả, cần phải làm ? Nếu thay câu hỏi, GV cần làm phiếu học tập ghi câu hỏi lên bảng để giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho HS B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu lợi ích Lợi ích việc trồng có giá trị trông xuất việc phát triển xuất kinh tế Những sản phẩm trồng xuất - Tình hình xuất sản phẩm trồng nhiều nước ta là: Gạo, hạt điều, sắn, hạt thường xuyên thay đổi Những số tiêu, chè, cao su liệu đưa vào học để minh hoạ cho lợi ích việc trồng có giá trị xuất nước thời điểm 2013 Nhưng thực tế, loại trồng – 2014 cịn có nhiều loại có giá trị xuất + Ở địa phương em vùng lân cận có vải thiều Lục Ngạn - Bắc Giang sản phẩm trồng Thanh Hà - Hải Dương, long xuất ? + Phát triển trồng có giá trị xuất đem lại lợi ích cho gia đình em, địa phương em đất nước ? - Cây có giá trị xuất trồng phát triển nhiều địa phương Ninh Thuận, nhăn lồng Hưng Yên, chè Bảo Lộc - Lâm Đồng, bưởi da xanh Vĩnh Long, hồ tiêu Quảng Trị, Tây Nguyên Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương, đất nước Góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động, góp phần cải thiện đời sống người làm nghề trồng trọt Mục tiêu: Giới thiệu số có giá trị xuất nước ta Một số trồng có giá trị xuất nước ta Nơi nước ta trồng xuất nhiều lúa gạo? Vì sao? Ở nước ta trồng xuất nhiều lúa gạo vùng đồng sơng Cửu Long, xuất gạo nhiều Địa phương em trồng tỉnh Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang loại có giá trị xuất khẩu? Kể tên Sở dĩ, vùng xuất gạo lớn vì: vài đặc điểm trồng đó? Có đồng phù sa màu mỡ, đồng - Điều kiện tự nhiên nhiều địa phương lớn nước ta, bồi đắp phù nước ta thuận lợi cho việc sa mở rộng năm trồng có giá trị xuất Trồng có giá trị xuất khơng đem Người dân có nhiều kinh nghiệm lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần phát triển việc trồng lúa nước kinh tế - xã hội cho địa phương, đất Có nhiều loại giống lúa tốt, đem lại nước mà tận dụng lợi đất suất chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đai, khí hậu địa phương để gia đình, người làm giàu đáng xuất mảnh đất quê hương Địa phương em trồng loại có Ghi chép kết thực nhiệm vụ chuyển giao cá nhân, có ý kiến bổ giá trị xuất khẩu, chè Đặc điểm chè: Cây thường sinh trưởng sung bạn GV ; nội dung chủ yếu hoạt động hình thành kiến thức ; tự phát triển thuận lợi nơi đất chua chua, đồi núi có độ dốc, nhiệt độ từ 22 - 25 đánh giá, đánh giá bạn, GV kết thực nhiệm vụ HS độ, độ ẩm từ 80 - 85% C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Muốn trồng có giá trị xuất khẩu, cần phải làm gì? 10 Em có nhận xét ý định bác Lai? Theo em, bác Lai cần phải làm trước định trồng long địa phương mình? Em cho biết: Trước định trồng hồ tiêu, gia đình bạn Hương cần tìm hiểu thơng tin gì? Theo em, ý định bác Lai có phần phần sai Đúng bác định hướng cho vườn trồng loại mang lại hiệu hơn, có giá trị Nhưng sai bác chưa tìm hiểu kĩ loại long mà bác muốn trồng thay vườn vải thiều vườn nhà Theo em, bác Lai cần phải tìm hiểu thật kĩ giống long (khí hậu, nhiệt độ, nước, đất đai ) để đối chiếu với vườn nhà xem có đáp ứng yêu cầu phát triển long hay không định trồng Ban đầu, thấy đáp ứng yêu cầu trồng long trồng diện tích nhỏ để thử nghiệm Nếu thực phù hợp mang lại hiệu nên trồng nhân rộng địa phương Gia đình Hương cần tìm hiểu điều kiện để sinh trưởng triển hồ tiêu: Về nhiệt độ, Về ánh sáng: Về lượng mưa ẩm độ: Về gió: Về lượng mưa ẩm độ: Về địa hình Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… 45 nước liên tục, thay nước thường xun - Bón vơi - Rửa chua - HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - GV: Tại lấy ngun tắc phịng để phòng trừ sâu, bệnh hại? - GV: Dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại? - GV: Ở địa phương em thực phòng trừ sâu, bệnh hại biện pháp nào? - GV: Em cho biết bón phân cần ý đến vấn đề gì? - HS: Nếu khơng phịng bệnh, để sâu bệnh phá hại tốn cơng chăm sóc, trồng sinh trưởng phát triển - HS: Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái phận bị thay đổi - HS: Ở địa phương em thực phòng trừ sâu, bệnh hại biện pháp: bắt sâu, dùng vợt, dùng thuốc hóa học, sinh học, canh tác sử dụng giống chống chịu sâu bệnh - HS: Chú ý đến liều lượng, chủng loại loại phân Nhận xét - Dặn dị: • u cầu em nhà học theo nội dung ơn tập • Dặn em tiết sau kiểm tra học kỳ I ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0đ) Hãy chọn câu trả lời ghi vào làm Câu 1: Nơng nghiệp có vai trị người? A Cung cấp lương thực B Cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng sản xuất C Làm môi trường xanh, sạch, đẹp D Câu A, B C Câu 2: Làm để phát huy tiềm nông nghiệp nước ta? A Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật vào sản xuất B Trồng nhiều loại C Sử dụng công cụ đơn sơ để sản xuất D Tất sai Câu 3: Muốn trồng có giá trị xuất ta cần phải làm gì? A Cây có giá thành cao B Cây có suất cao C Tìm hiểu yêu cầu điều kiện ngoại cảnh có phù hợp khơng D Cây có chất lượng tốt Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi? A Giống vật nuôi C Thức ăn Câu 5: Có phương thức chăn ni nước ta? A Có phương thức C Có phương thức Câu 6: Các phương pháp trồng rừng phổ biến: A Trồng rừng có bầu C Trồng gieo hạt thẳng B Ni dưỡng, chăm sóc D Tất B Trồng D Tất Câu 7: Cơng việc chăm sóc rừng: A Làm hàng rào, dặm tỉa, bón phân C Phát quan B Khơng tới nước D Bón phân 46 B Có phương thức D Có phương thức Câu 8: Điều kiện khai thác rừng Việt Nam: A Khai thác trắng B Khai thác chọn C Khai thác dần D Tất II PHẦN TỰ LUẬN (6,0đ) Câu 1: (2,0đ) Nêu yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển, suất chất lượng sản phẩm trồng? Câu 2: (2,0đ) Ở nước ta có vật ni đặt sản nào? Các vật ni đặc sản có đặc điểm chung nào? Câu 3: (2,0đ) Rừng có vai trị nào? Muốn có nhiều rừng ta cần phải làm gì? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn : Cơng nghệ I/ Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Câu Đáp án D A C D B D A B II/ Tự luận:(6,0 điểm) Câu 1: (2điểm) - Giống trồng (0,5đ) - Đất đai khí hậu (0,5đ) - Các biện pháp kỷ thuật gieo trồng (0.5đ) - Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại (0,5đ) Câu 2: (2điểm) - Ở nước ta có vật ni đặc sản: (1điểm) +Gà Đơng Tảo +Lợn Mường – Hịa Bình +Gà ác +Bị tơ – Củ Chi - Vật ni đặc sản có đặc điểm chung: (1điểm) +Có nét trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương +Sản phẩm vật nuôi đặc sản thường có chất lượng cao, nhiều người yêu thích Câu 3: (2điểm) - Rừng có vai trị (1điểm) +Cung cấp khí oxi cho người động vật +Cung cấp gỗ, lâm sản +Điều tiết dòng chảy +Nơi trú ngụ động vật - Muốn có nhiều rừng ta cần (1điểm) Trồng rừng, bảo vệ rừng, tuyên truyền cho người hiểu vai trò rừng 47 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… TIẾT 36, 37 - Bài ĐẤT TRỒNG (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Trình bày khái niệm, vai trò đất trồng cần thiết phải bảo vệ đất trồng Kỹ năng: Phân biệt số loại đất trồng chủ yếu Thực bước quy trình thực hành “xác định loại đất theo thành phần giới” Thái độ: Nhận biết xác loại đất trồng phổ biến địa phương theo chuẩn phân cấp đất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích: Nội dung a b câu hỏi HDH nhằm gợi ý, giúp HS nhớ lại kiến thức, hiểu biết đất trồng biện pháp bảo vệ đất trồng mà HS thu nhận q trình học tập, qua truyền thơng từ hoạt động thực tiễn gia đình, địa phương – Từng HS đọc câu hỏi gợi ý hoạt động khởi động HDH, tự đưa câu trả lời trao đổi với bạn bên cạnh để đưa câu trả lời – GV yêu cầu vài HS phát biểu chia sẻ với bạn câu trả lời mình, bạn khác phát biểu bổ sung – GV nhận xét, khích lệ HS trả lời ; bổ sung gợi mở HS trả lời chưa đủ/chưa xác để kích thích HS hăng hái, chủ động chuyển tiếp sang hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích: Thơng qua câu hỏi gần gũi Tìm hiểu khái niệm vai trị đất với thực tiễn đời sống thông tin trồng cung cấp HDH giúp HS hiểu - Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ khái niệm đất trồng, đặc biệt hiểu Trái Đất, thực vật sinh sống vai trò đất trồng cây, từ tạo sản phẩm giúp HS hình thành ý thức bảo vệ đất trồng – Từng HS đọc nội dung HDH, tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – Việc giải thích “vì đá, sỏi, cát đất trồng” câu hỏi dễ nhiều Mục đích: HS trình bày thành phần cấu tạo nên đất trồng vai trò thành phần trồng – Sơ đồ HDH giúp HS dễ dàng ghi nhớ tổng quát thành phần đất trồng ; nội dung trình bày kèm theo giúp HS hiểu sâu thành phần đất trồng vai trò chúng trồng – PHT giúp HS tóm tắt khắc sâu kiến thức chủ yếu, đồng thời giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm tắt vấn đề – Quan sát HS hoạt động cá nhân/hoạt động nhóm Đến bàn quan sát lắng nghe trao đổi, chia sẻ HS – Gợi ý giao nhiệm vụ cho HS/nhóm HS hồn thành xong sớm giải thích đất có nhiều thành phần hữu lại tốt trồng – Yêu cầu HS trình bày “Các thành phần đất trồng” ; HS khác trình bày “Vai trị đất trồng”, nhóm khác phát biểu bổ sung – Nêu thêm ví dụ giải thích cho HS rõ vai trị thành phần đất trồng Mục đích: Phân biệt đất cát, đất sét, đất thịt dựa vào thành phần giới ; xác định khả giữ nước chất dinh dưỡng loại đất Phân biệt đất chua, đất kiềm đất trung tính.Trình bày độ phì nhiêu đất ý nghĩa độ phì nhiêu đất trồng – Quan sát HS hoạt động cá nhân/hoạt động nhóm Đến nhóm quan sát Đất trồng  Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ 48 Trái Đất thực vật có khả sinh sống tạo sản phẩm Vai trị đất trồng: Đất có vai trị đặc biệt đời sống trồng đất môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho đứng thẳng Tìm hiểu thành phần đất trồng  Đất trồng bao gồm: phần khí, phần lỏng phần rắn (chất hữu chất vơ cơ)  Như: oxi, khí cacbonic, khí nitơ số khí khác  Oxi cần cho q trình hơ hấp  Có chứa chất như: chất khoáng, chất mùn  Cung cấp chất dinh dưỡng cho  Phần lỏng nước đất  Có tác dụng hịa tan chất dinh dưỡng giúp dễ hấp thu Gồm phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng - Phần khí cung cấp oxi cho - Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho - Phần lỏng: cung cấp nước cho Tìm hiểu số tính chất đất trồng + Thành phần giới đất  Bao gồm thành phần vô thành phần hữu  Gồm có cấp hạt: hạt cát (0,05 – 2mm), limon ( bột, bụi) (0,002 – 0,05 mm) sét ( 7,5 + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5 + Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất + Độ phì nhiêu đất Tìm hiểu biện pháp sử dụng bảo vệ đất trồng Mục đích: HS trình bày biện pháp sử dụng bảo vệ đất trồng mục đích biện pháp, thơng qua giúp HS hình thành ý thức biết cách sử dụng bảo vệ đất trồng hợp lí Các thơng - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ: Tăng tin mục HDH nhằm cung cấp bề dày lớp đất canh tác cho HS kiến thứccơ biện pháp sử dụng bảo vệ đất trồng mục - Làm ruộng bậc thang: Hạn chế dịng đích biện pháp chảy, xói mịn, rửa trơi – PHT giúp HS tóm tắt kiến thức chủ yếu cần nhớ, đồng thời giúp HS - Trồng xen nông nghiệp rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm phân xanh: Tăng độ che phủ đất, hạn chế tắt vấn đề xói mịn rửa trơi – Hình ảnh minh hoạ giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức - Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay – Từng HS đọc nội dung mục nước thường xuyên: Tháo chua, rửa mặn HDH – Thảo luận với bạn bên cạnh để hoàn - Bón vơi: Bổ sung chất dinh dưỡng cho thành PHT trả lời câu hỏi đất HDH – Quan sát điền tên biện pháp cải tạo bảo vệ đất trồng phù hợp với hình ảnh HDH C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích: Hoạt động giúp HS củng cố Đúng /sai: kiến thức thành phần giới đất a Đất đồi dốc cần bón vơi trồng, đồng thời rèn luyện nâng cao kĩ b Đất đồi núi cần trồng nông nghiệp thực hành cho HS xen phân xanh – HS quan sát đọc quy trình thực hành c Cần dùng biện pháp canh tác, thuỷ HDH, bạn lợi, bón phân để cải tạo đất nhóm lập kế hoạch thực hành (thời gian, địa d Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu dùng điểm, chuẩn bị đồ dùng, phân cơng cho đất phèn nhiệm vụ nhóm cách thức tiến Chọn câu trả lời đúng: Sử dụng đất hợp hành) lí để: – Nộp kế hoạch thực hành nhóm cho GV a Cho suất cao theo thời hạn quy định b Làm tăng diện tích đất canh tác – Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu đất nơi khác c Tăng độ phì nhiêu (ruộng, vườn, chậu cảnh, ), d Câu a c mẫu lượng trứng gà Mẫu Đáp án: đất đựng túi ni lông, bên Câu 1: Đúng: b,c ngồi có ghi : mẫu đất số ngày lấy mẫu Câu 2: d nơi lấy mẫu người lấy mẫu Rút kinh nghiệm: 50 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… TIẾT 38 39 Bài GIỐNG CÂY TRỒNG (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Trình bày khái niệm, vai trị giống trồng số phương pháp sản xuất giống trồng Nêu ý nghĩa Công nghệ sinh học sản xuất giống trồng Kỹ năng: Nhận biết số giống trồng địa phương, thực số công việc sản xuất giống đơn giản Thái độ: Vận dụng phương pháp sản xuất, bảo quản giống trồng để giải tình hoạt động thực hành lớp hoạt động ứng dụng gia đình, địa phương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích: HS lớp biết tên nhiều loại trồng, hầu hết HS cảm thấy dễ dàng để trả lời câu hỏi HDH, điều tạo khơng khí sơi để bắt đầu tiết học Bên cạnh đó, nhiều HS nhầm lẫn tên loại trồng tên giống trồng, thơng qua câu hỏi giúp HS phân biệt khái niệm – GV yêu cầu vài HS phát biểu chia sẻ với bạn câu trả lời mình, bạn khác phát biểu bổ sung – GV nhận xét, khích lệ HS trả lời ; bổ sung gợi mở HS trả lời chưa đủ/chưa xác để kích thích HS hăng hái, chủ động chuyển tiếp sang hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích: HS trình bày vai trị Vai trò giống trồng giống trồng suất chất lượng nông sản ; hiệu kháng sâu bệnh điều kiện bất thuận môi trường Thông qua hình ảnh (có thích minh hoạ) cung cấp HDH,một mặt cung cấp cho HS gợi ý cần thiết, đồng thời địi hỏi HS phải có khả quan sát, suy luận để trả lời câu hỏi tài liệu – Từng HS quan sát hình ảnh HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ b) Nội dung, phương thức hoạt động 2a Sản xuất giống trồng hạt a) Mục đích – HS kể tên bước quy trình sản xuất giống trồng hạt ; kể tên số loại trồng thường sản xuất giống hạt ; nêu ưu điểm nhược điểm sản xuất giống trồng hạt so với phương pháp khác – Sơ đồ HDH giúp HS dễ dàng ghi nhớ bước quy trình sản xuất giống trồng hạt ; nội dung trình bày kèm theo giúp HS hiểu sâu cách tiến hành ý nghĩa bước b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS quan sát sơ đồ đọc kĩ nội dung kèm theo HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ 2b Sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính a) Mục đích – HS trình bày khái niệm “Nhân giống vơ tính”, kể tên số loại trồng thường nhân giống hình thức – Phân biệt hình thức giâm cành, chiết cành ghép cành – Trình bày bước quy trình giâm cành, chiết cành ghép cành ; cần lưu ý ý nghĩa bước – Hình ảnh minh hoạ HDH giúp HS dễ dàng hình dung bước quy trình giâm cành, chiết cành ghép cành ; nội dung trình bày kèm theo giúp HS hiểu sâu cách tiến hành ý nghĩa bước b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS quan sát hình ảnh đọc kĩ nội dung kèm theo HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giỏi trả lời thêm : Vì kĩ thuật giâm cành phải chọn cành bánh tẻ, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh ? Vì phải cắt bớt phiến ? 51 2c Sản xuất giống trồng ni cấy mơ tế bào thực vật a) Mục đích – HS trình bày quy trình ni cấy mơ tế bào thực vật, nêu ưu điểm phương pháp nuôi cấy mô so với phương pháp nhân giống khác – Hình ảnh minh hoạ HDH giúp HS dễ dàng hình dung bước quy trình ni cấy mơ tế bào thực vật ; nội dung trình bày kèm theo giúp HS hiểu sâu cách tiến hành ý nghĩa bước – Hình thức nhân giống ni cấy mơ tế bào thực vật tương đối xa lạ với đa số HS Vì vậy, GV cần sưu tầm thêm hình ảnh, video hình thức nhân giống cho HS xem để giúp HS hình dung cách dễ dàng b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS quan sát hình ảnh đọc kĩ nội dung kèm theo HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ Lưu ý : Trong phần có số thuật ngữ : mô sẹo, huấn luyện con, vườn ươm, hồn chỉnh Vì vậy, GV cần giải thích thêm để HS hiểu nội dung học Bảo quản hạt giống a) Mục đích – HS nêu tiêu chuẩn hạt giống ; điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống ý nghĩa điều kiện – Nêu trường hợp hạt giống cần phải bảo quản kho lạnh có thiết bị điều khiển tự động – Hình thức bảo quản kho lạnh có thiết bị điều khiển tự động tương đối xa lạ với đa số HS Vì vậy, GV cần sưu tầm thêm hình ảnh, video hình thức bảo quản cho HS xem để giúp HS hình dung cách dễ dàng b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS quan sát hình ảnh video GV cung cấp đọc kĩ nội dung HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích Hoạt động giúp HS củng cố kiến thức quy trình nhân giống giâm cành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời rèn luyện nâng cao kĩ thực hành cho HS b) Nội dung, phương thức hoạt động Chuẩn bị Hoạt động HS – HS đọc kĩ quy trình thực hành HDH, bạn nhóm lập kế hoạch thực hành (thời gian, địa điểm, chuẩn bị đồ dùng, phân cơng nhiệm vụ nhóm cách thức tiến hành) – Nộp kế hoạch thực hành nhóm cho GV theo thời hạn quy định 52 – Chuẩn bị cành giâm : Mỗi nhóm chuẩn bị – loại cành giâm, loại 30 cành đảm bảo theo yêu cầu GV – Chuẩn bị dụng cụ : Mỗi nhóm chuẩn bị dao, kéo, khay đất luống đất ẩm chia làm ơ, thuốc kích thích rễ, chậu thuỷ tinh, nước cất, bình tưới nước Hoạt động GV – Trước kết thúc tiết 1, phổ biến cho HS biết mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, thời gian báo cáo kết thực hành Chú ý nhắc nhở HS an tồn lao động – u cầu nhóm HS nhà chuẩn bị – loại cành giâm, loại 30 cành – Duyệt kế hoạch thực hành cho HS Thực hành Hoạt động HS – Mỗi HS tự giâm 10 cành thực công việc khác theo phân công nhóm trưởng – Chăm sóc sau giâm (tưới nước, che nắng, che mưa, bắt sâu, ) – Sau đến 10 ngày, quan sát ghi kết thực hành vào PHT – Báo cáo với thầy, giáo kết làm việc nhóm trả lời câu hỏi thầy, giáo (nếu có) Hoạt động GV – Đến nhóm quan sát HS thực hành Trong trường hợp HS thực chưa đúng, gợi ý để HS thực – Nhắc nhở HS hoán đổi nhiệm vụ cho HS thực tất thao tác quy trình thực hành – Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động thực hành (mỗi nhóm yêu cầu nhiều HS, HS báo cáo nội dung cụ thể) Có thể yêu cầu HS giải thích ý nghĩa bước quy trình thực hành – Nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Rút kinh nghiệm: 53 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… TIẾT 40, 41 Bài PHÂN BÓN CÂY TRỒNG (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ – Trình bày khái niệm phân bón, cách bón phân hợp lí – Nhận biết nêu đặc điểm số loại phân bón phổ biến – Vận dụng hiểu biết phân bón để giải tình hoạt động thực hành lớp hoạt động trồng trọt gia đình, địa phương Định hướng hình thành phát triển lực Ngoài số lực chung lực tự học, giao tiếp, hợp tác, học đặc biệt giúp HS hình thành phát triển lực giải vấn đề thông qua việc vận dụng kiến thức để giải tình hoạt động luyện tập hoạt động luyện tập HDH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục đích – Thơng qua việc tổ chức trị chơi với câu hỏi gần gũi với HS nhiều mức độ khó khác tạo khơng khí sơi để bắt đầu tiết học Bên cạnh đó, câu hỏi khó làm cho HS phân vân đưa nhiều kết khác nhau, tình để dẫn dắt, kích thích HS hăng say hoạt động – Thông qua câu trả lời HS, GV xác định trình độ nhóm HS nội dung học, từ có định hướng tổ chức hoạt động học cho phù hợp b) Nội dung, phương thức hoạt động – GV đặt câu hỏi, nhóm thảo luận ghi câu trả lời vào giấy thời gian – phút – GV nhận xét, khích lệ HS trả lời ; bổ sung gợi mở HS trả lời chưa đủ/chưa xác để kích thích HS hăng hái, chủ động chuyển tiếp sang hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phân bón cách bón phân a) Mục đích – HS phân biệt loại phân bón : phân hữu cơ, phân vô phân vi sinh ; Nêu mục đích bón phân lót bón phân thúc – Sơ đồ HDH giúp HS dễ dàng ghi nhớ tổng quát loại phân bón ; nội dung trình bày kèm theo giúp HS hiểu sâu loại phân bón – PHT giúp HS tóm tắt khắc sâu kiến thức chủ yếu, đồng thời giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm tắt vấn đề b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS quan sát sơ đồ đọc nội dung HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi hoàn thành PHT HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa Tác dụng phân bón a) Mục đích – HS nêu vai trị phân bón đất trồng, suất chất lượng nơng sản – Hình ảnh kèm theo thích HDH giúp HS dễ dàng nhận biết ghi nhớ vai trò phân bón đất trồng, suất chất lượng nông sản b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS quan sát sơ đồ đọc kĩ nội dung kèm theo HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa 54 Đặc điểm, tính chất cách sử dụng loại phân bón a) Mục đích, ý tưởng sư phạm – HS trình bày đặc điểm, tính chất kĩ thuật sử dụng loại phân hữu cơ, phân vô phân vi sinh ; ưu điểm nhược điểm loại phân nêu – Nêu giải thích ý nghĩa việc bón phân vi sinh, phân hữu – Giải thích trồng trọt nên kết hợp bón phân hữu phân vơ – Nội dung trình bày HDH chi tiết cụ thể giúp HS dễ dàng trả lời câu hỏi thành PHT – PHT giúp HS tóm tắt khắc sâu kiến thức chủ yếu, đồng thời giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm tắt vấn đề b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS đọc kĩ nội dung HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi hoàn thành PHT HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích – Hoạt động giúp HS củng cố vận dụng kiến thức thơng qua việc giải tình giả định gần gũi với thực tiễn – Tình giúp HS vận dụng khắc sâu kiến thức tác hại việc lạm dụng phân hoá học vai trò phân hữu đất trồng, đồng thời lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường sinh thái – Tình giúp HS vận dụng khắc sâu kiến thức tác hại việc bón phân hố học dài ngày trồng đất trồng – Tình giúp HS vận dụng khắc sâu kiến thức vai trò kĩ thuật sử dụng phân vi sinh b) Nội dung, phương thức hoạt động – Đại diện nhóm HS trình bày phương án giải tình (mỗi nhóm trình bày tình huống), nhóm khác đặt câu hỏi nêu thêm vấn đề phát sinh để nhóm trình bày trả lời, đưa phương án giải khác lí giải – GV gợi ý bổ sung để hoàn thiện câu trả lời cho tình Rút kinh nghiệm: 55 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… TIẾT 42, 43 Bài PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH CÂY TRỒNG (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ – Trình bày tác hại sâu bệnh trồng, môi trường người – Nêu tầm quan trọng việc bảo vệ trồng ; ngun tắc phịng trừ sâu bệnh, mục đích cách tiến hành biện pháp phòng trừ sâu bệnh – Vận động gia đình người thực biện pháp hố học hợp lí để phịng trừ sâu bệnh hại trồng, đảm bảo an toàn lao động, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường – Thực số phương pháp phòng trừ sâu bệnh thủ công – Vận dụng hiểu biết sâu bệnh hại trồng để giải tập tình hoạt động thực hành tham gia hoạt động phòng trừ sâu bệnh hại gia đình địa phương Định hướng hình thành phát triển lực Ngoài số lực chung lực tự học, giao tiếp, hợp tác, học cịn giúp HS hình thành phát triển lực nhận biết dấu hiệu sâu bệnh hại trồng, nhận biết tính chất mức độ độc thuốc thông qua nhãn mác A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục đích – Thơng qua việc tổ chức trò chơi với câu hỏi gần gũi với HS nhiều mức độ khó khác tạo khơng khí sơi để bắt đầu tiết học Bên cạnh đó, câu hỏi khó làm cho HS phân vân đưa nhiều phương án trả lời khác nhau, tình để dẫn dắt, kích thích HS hăng say hoạt động – Thông qua câu trả lời HS, GV xác định trình độ nhóm HS nội dung học, từ có định hướng tổ chức hoạt động học cho phù hợp b) Nội dung, phương thức hoạt động – GV đặt câu hỏi, nhóm thảo luận ghi câu trả lời vào giấy thời gian – phút – GV nhận xét, khích lệ HS trả lời ; bổ sung gợi mở HS trả lời chưa đủ/chưa xác để kích thích HS hăng hái, chủ động chuyển tiếp sang hoạt động hình thành kiến thức MỤC B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Sâu bệnh hại tác hại chúng a) Mục đích – HS phân biệt sâu hại, bệnh hại trồng – Nêu dấu hiệu để nhận biết số loại sâu bệnh hại – Nêu ảnh hưởng số loại sâu bệnh hại trồng – Hình ảnh kèm theo thích HDH giúp HS dễ dàng nhận biết ghi nhớ dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại – PHT giúp HS tóm tắt khắc sâu kiến thức chủ yếu, đồng thời giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm tắt vấn đề b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS quan sát hình ảnh đọc nội dung HDH ; tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi hoàn thành PHT 56 HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh a Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh a) Mục đích – HS nêu tác dụng phịng trừ sâu bệnh hại biện pháp sau : + Làm đất, vệ sinh đồng ruộng + Gieo trồng thời vụ + Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí + Luân phiên loại trồng khác đơn vị diện tích + Sử dụng giống chống sâu, bệnh – PHT thiết kế theo hình thức ghép đôi nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức cách hứng thú chủ động, tránh nhàm chán b) Nội dung, phương thức hoạt động – GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung HDH, lựa chọn nội dung phù hợp để hoàn thành PHT HDH – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa b Biện pháp thủ công a) Mục đích – HS trình bày mục đích, ưu điểm nhược điểm biện pháp thủ công sau : + Dùng tay bắt sâu + Ngắt bỏ cành, bị bệnh + Vợt + Bẫy đèn + Dùng bả độc – Hình ảnh kèm theo thích HDH giúp HS dễ dàng nhận biết ghi nhớ hoạt động phòng trừ biện pháp thủ cơng – PHT giúp HS tóm tắt khắc sâu kiến thức chủ yếu, đồng thời giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm tắt vấn đề – GV yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ cho hoạt động phịng trừ sâu bệnh hại biện pháp thủ công b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS đọc kĩ nội dung HDH, quan sát hình ảnh, kết hợp với kiến thức kinh nghiệm thân để tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để hoàn thành PHT HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa c Biện pháp hố học a) Mục đích – HS trình bày tác hại việc sử dụng loại thuốc hố học mơi trường, vật ni, người loại sinh vật khác 57 – Nêu điểm cần ý tiếp xúc với thuốc hoá học – Nêu yêu cầu sử dụng thuốc hoá học ; hậu việc sử dụng thuốc hố học khơng cách – Hình ảnh kèm theo thích HDH giúp HS dễ dàng nhận biết ghi nhớ hoạt động phịng trừ sâu bệnh hại biện pháp hố học – PHT giúp HS tóm tắt khắc sâu kiến thức chủ yếu, đồng thời giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm tắt vấn đề b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS đọc kĩ nội dung HDH, quan sát hình ảnh tự trả lời thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi hoàn thành PHT HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa d Biện pháp sinh học, kiểm dịch thực vật biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) a) Mục đích – HS trình bày khái niệm, ưu nhược điểm biện pháp phòng trừ sâu hại : biện pháp sinh học, kiểm dịch thực vật, phòng trừ tổng hợp (IPM) – Hình ảnh kèm theo thích HDH giúp HS dễ dàng nhận biết ghi nhớ hoạt động phòng trừ sâu bệnh hại biện pháp sinh học – PHT giúp HS tóm tắt khắc sâu kiến thức chủ yếu, đồng thời giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ tổng hợp, tóm tắt vấn đề – Trong phần có số khái niệm : biện pháp sinh học, kiểm dịch thực vật phịng trừ tổng hợp Vì vậy, GV nên nêu thêm câu hỏi gợi ý để HS hiểu khái niệm b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS đọc kĩ nội dung HDH, quan sát hình ảnh thảo luận với bạn bên cạnh để hoàn thành PHT HDH, ghi câu trả lời vào sổ PHT – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh a) Mục đích – HS nêu giải thích vai trò phòng bệnh phòng trừ sâu bệnh – Trong phần GV nên nêu thêm câu hỏi để làm bật vai trò việc phòng bệnh b) Nội dung, phương thức hoạt động – Từng HS đọc kĩ nội dung HDH, thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi HDH, ghi câu trả lời vào – GV quan sát HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để phát HS/nhóm HS cần giúp đỡ – GV chốt kiến thức để HS đối chiếu chỉnh sửa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích Hoạt động giúp HS nhận biết mức độ độc hại thuốc hố học thơng qua nhãn mác, qua giúp HS nêu cao ngun tắc an tồn tiếp xúc với thuốc hoá học 58 b) Nội dung, phương thức hoạt động Hoạt động HS – HS đọc kĩ nội dung HDH, bạn nhóm thảo luận đưa đặc điểm nhận dạng quan trọng để phân biệt mức độ độc hại thuốc thông qua nhãn mác – Nhận nhãn mác từ GV – Đối chiếu với nội dung gợi ý HDH để nhận dạng nhãn mác hoàn thành PHT Hoạt động GV – Chuẩn bị nhãn mác đa dạng chủng loại, đảm bảo an toàn – Phát nhãn mác cho HS – Đến nhóm quan sát HS thực hành – Nhắc nhở HS hoán đổi nhiệm vụ cho HS thực tất thao tác quy trình thực hành – Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động thực hành – Nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Rút kinh nghiệm: 59 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… Bài KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT ... dụng 0 ,25 0,5 27 Rút kinh nghiệm: 28 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾT 22 , 23 BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGƯ NGHIỆP (2 tiết)... pháp thủ cơng Câu 12: S©u đục thân có vòng đời biến thái: A Không hoàn toàn II/ Phn T lun: (7 im) B.Hoàn toàn C.y D Cả đáp án CU 1: (2? ?) Vai trò nhiệm vụ trồng trọt ? Câu 2: (2? ?)Giải thích phân... kiến thức ; tự phát triển thuận lợi nơi đất chua chua, đồi núi có độ dốc, nhiệt độ từ 22 - 25 đánh giá, đánh giá bạn, GV kết thực nhiệm vụ HS độ, độ ẩm từ 80 - 85% C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu:

Ngày đăng: 10/12/2020, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w