Phép chiếu xuyên tâm và song song dùng đẻ vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ xung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỷ thuật... HS đọc bản vẽ H4.6 Là các hình chiếu đứng, bằng & cạn
Trang 1- Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Kĩ năng : nhận biết đúng vai trò của vẽ kỹ thuật trong đời sống
- Thái độ : vận dụng được ở những ngành nghề nào cần bản vẽ kỹ thuật
II Đồ dùng dạy học :
- HV sơ đồ mạch điện, sơ đồ thực tế
III Tiến Hành :
1 Ổn định :
2 Giới thiệu bài :
Với những phương tiện thông tin cần thiết như hiện nay chúng ta dùng các cử chỉ Đối với trong kỹ thuật ta dùng lời nói không thể hiện được
3 Bài mới :
TG Nội Dung Hoạt động trợ giúp GV Hoạt động học sinh
I Bản Vẽ Kỹ
Thuật Đối Với Sản
Xuất
- Bản vẽ kỹ thuật
là ngôn ngữ chung
dùng trong kỹ
thuật
HĐ1:
Trong giao tiếp con người dùng những phương tiện thông tin gì?
Yù nghĩa của H 1.1
I Bản Vẽ Kỹ Thuật Đối Với Sản Xuất
a.Qua tranh ảnh người công nhân khi chế tạo ra các sản phẩm và xây dựng công trình thì căn cứ vào cái gì?
b không có bản vẽ người
CN có thể xây dựng được không?
Người công nhân khi chế tạo ra các sản phẩm và xây dựng công trình thì căn cứ vào bản vẽ
Không có bản vẽ người
CN không thể XD được
Rất quan trọng trong sản xuất
Trang 2II Bản vẽ kỹ thuật
đối với đời sống
III Bản vẽ dùng
trong các lĩnh vực
kỹ thuật
- Mỗi lĩnh vực kỹ
thuật đều có bản
vẽ riêng cho ngành
mình
- Bản vẽ kỹ thuật
là phương tiện
thông tin dùng
trong sản xuất và
đời sống
Học vẽ kỹ thuật
để ứng dụng vào
sản xuật và đời
Muốn biết cách sử dụng ta cần phải làm gì?
III Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
Cho hs quan sát h1.4
- Lĩnh vực nào dùng bản
vẽ ?
- Các lĩnh này dùng bản vẽ giống hây khác nhau?
- Bản vẽ kỹ thuật là gì?
- Gì sau cần học vẽ kỹ thuật?
- Cơ khí nông nghiệp, xây dựng, điện lực, giao thông, kiến trúc, quân sự
- Ơû mỗi lĩnh vực các bản vẽ đều khác nhau
- Bản vẽ kỹ thuật là
phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống
Học vẽ kỹ thuật để ừng dụng vào sản xuật và đời sống
Trang 3Ngày Soạn Tiết 2
Ngày dạy
Bài 2: HÌNH CHIẾU
I Mục tiêu :
- kiến thức: Biết được thề nào là hình chiếu
- kĩ năng : Biết được một số hình chiếu
- thái độ : Đọc được môt số hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật
II Đồ dùng dạy học :
- HV phóng to Hình: 2.1; 2.2 a, b, c; 2.3; 2.4
III Tiến Hành :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ 7ph.
1/ vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật
2/ bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống
Xem hình 2.2a,b,c có nhận
xét gì về đặc điểm các tia
chiếu
- Ha tia chiếu xuất phát tại
1điểm
- Hb các tia chiếu song song
- Hc có các tia chiếu vuông
góc
Khi vẽ các hình chiếu
vuông góc
Khi vẽ các hình 3 chiều bổ
xung cho các chiếu vuông
góc trên bản vẽ kỹ thuật
HĐ3:
Cho hs xem H2.1 đọc khái niệm
Lấy thêm ví dụ
Hướng dẫn cách vẽ hình chiếu
Cho hs xem H2.2 a,b,c có nhận xét gì về đặc điểm các tia chiếu ở các hình a,b,c?
H 2.2a H2.2b H2.2c Khi nào sử dụng các phép chiếu vuông góc?
Khi nào sử dụng các phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm?
I/ khái niệm về hình chiếu :
Diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hường chiếu khác nhau
II/ Các phép chiếu.
Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
Phép chiếu xuyên tâm và song song dùng đẻ vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ xung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỷ thuật
Trang 4Ta lần lượt chiếu vuông
góc vật thể theo 3 hướng
khác nhau lên MP chiếu
- Mặt chính diện
- Mặt ngang
- Mặt cạnh phải
Hình chiếu đứng có hướng
chiếu từ trước tới
Hình chiều bằng có hướng
chiếu từ trên xuống
Hình chiếu cạnh có hướng
chiếu từ trái sang
HĐ4:
-Vị trí hình chiếu bằng
được mở xuống dưới
-Vị trí hình chiếu cạnh
được mở sang bên phải
-Các ïđườngng nét được thể
hiện trên bản vẽ
Xem H2.3 Để diễn tả hình dạng vật thể
ta làm thế nào?
Các hướng đó bao gồm hướng nào?
Xem H2.4Cho biết tên gọi các hình chiếu tương ứng với các hướng chiếu?
Vị trí các hình chiếu có đặc điểm gì?
B=0ản vẽ có quy định gì?
III/ Các hình chiếu vuông góc.
1/ Các mặt phẳng hình chiếu
Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng
Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng
Mặt cạng bên gọi là mặt phẳng chiếu cạnh
2 /Các hình chiếu Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
Hình chiều bằng có hướng chiếu từ trên xuống
Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang
IV Vị trí các hình chiếu.
Trên bảng vẽ có quy định
- Hình chiếu bằng được mở xuống dưới
-Hình chiếu cạnh được mở sang bên phải
4/ Củng cố
Có mấy phép chiếu cơ bản? Và đặc điểm của từng phép chiếu
Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ
5/ Dặn dò
Học bài
Ghi phần ghi nhớ
Đọc có thể em chưa biết
Trang 51 Kiến thức: Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
2 Kĩ năng : Biết cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ
3 Thái độ : Đọc được môt số hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật
II Đồ dùng dạy học :
- Thước, êke, compa, giấy A4
III Tiến Hành :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ 7ph.
1/ Có mấy phép chiếu? Đặc đểm mỗi phép chiếu
2/ Tên gọi và vị trí các hìn chiếu trên bản vẽ
Bước1: Đọc kỹ nội dung bài
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Thước, êke, compa, giấy A4Cho học sinh đọc nội dung bài
Từng hs xem qua bài thực hành
Yêu cầu bài thực hành có mấy bước ta phải làm gì?
Nôi dung từng bước.như thế
I Chuẩn bị:
II Nội Dung:
Chỉ rỏ sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.Vẽ lại các hình chiếu
III/ Các Bước Tiến Hành
Bước1: Đọc kỹ nội
Trang 6tập thực hành.
Bước2: Bài làm trên giấy
khổ A4, cần bố trí các phấn
chữ & phần hình cân đối
trên bản vẽ
Bước3: kẻ bàng 3.1 vào bài
làmvà đánh dấu X vào ô đã
chọn trong bảng đó
Bước4: Vẽ lại 3 hình chiếu
1,2,3 đúng vị trí của chúng
trên bản vẽ
Đọc các bước chú ý sgk
nào?
Phân tích nội dungVẽ hình & làm bài
Khi vẽ Chú ý gì?
dung bài tập thực hành
Bước2: Bài làm trên giấy khổ A4, cần bố trí các phấn chữ & phần hình cân đối trên bản vẽ
Bước3: kẻ bàng 3.1 vào bài làmvà đánh dấu X vào ô đã chọn trong bảng đó.Bước4: Vẽ lại 3 hình chiếu 1,2,3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ
4/ Củng cố: Xem lại chú ý
5/ Dặn dò : Xem trước bài 4
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 2
Ngày Soạn Tiết 4
2 Kĩ năng : Đọc được bản vẽ các khồi đa diện
3 Thái độ : nhận dạng các khối đa diện thường gặp và đặc điểm hình chiếu các khối đa diện
II Đồ dùng dạy học :
Trang 7III Tiến Hành :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ 7ph
Sữa bài thực hành
3 Bài mới :
HĐ1:
Các khối đa diện
Bao bọc bởi các HCN
Bao bọc bởi các hình chữ
nhật và hình tam giác
Bao bọc bởi các hình tam
giác
Bao diêm, họp thuốc lá,
viên gạch
Bút chì đai óc( hình lăng
trụ), kim tự tháp chuông nhà
thờ ( hình chóp đều)
HĐ2 :
Quan sát mô hình
Được bao bởi các HCN.(6
Đọc và trả lời câu hỏi
Thảo luận trả lời câu hỏi
Được bao bởi hai mặt đáy là
Cho hs quan sát khối đa diện
Là các khối gì ?Khối đa diện HHCN có đặc điểm gì?
Khối đa diện lăng trụ có đặc điểm gì?
Khối đa diện lăng trụ có đặc điểm gì?
Cho biết một số vật thể có kkhối đa diện mà em biết
Cho học sinh quan sát mô hình H4.2
HHCN được bao bởi các hình nào?
Nhìn theo các hướng khác nhau HHCN là một hình gì?
Khi chiếu HHCN lên các hướng chiếu thì nó là hình gì?
Cho học sinh đọc bản vẽ Thảo luận nhóm trả lới câu hỏi H4.3
Cho học sinh xem mô hình
Cho biết khối đa diện được bao bởi các hình gì?
I Khối đa diện
Các khối đa diện được bao bọc bởi các hình đa giác phảng
II Hình hộp chử nhật
1 thế nào là hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu HCN
2 Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
III Hình lằng trụ đều:
1 Thế nào là hình lăng trụ đều
Hình lăng trụ đều
Trang 8hai hình tam giác đều bằng
nhau và các mặt bên là các
Hình chóp được bao bởi mặt
đáy là moat hình đa giác đều
& các mặt bên là tam giác
cân bằng nhau, có chung
đỉnh
HS đọc bản vẽ H4.6
Là các hình chiếu đứng,
bằng & cạnh
Gồm hình tam giác, hình
vuông & HCN
Hs đọc chú ý
Hs đọc bản vẽ HC của hình lăng trụ đều
Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
Chúng có hình dạng như thế nào?
Chúng thể hiện kích thước nào của hình lăng trụ đều?
2 Hình chiếu của hình lăng trụ đều
2 Hình chiếu của hình chóp đều
Chú ý:
Thường chỉ dùng
2 hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hoặc hình chóp Moat hình chiếu thể hiện mặt bên và chiếu cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước
Trang 94/ Củng cố: Thế nào là hình lăng trụ đều
Thế nào là hình chóp đều
5/ Dặn dò : Ghi bài làm bài tập, học bài
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần
Ngày Soạn Tiết
Ngày dạy :
Bài 5 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC ĐA DIỆN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện
2 Kĩ năng : Phát huy trí tưởng tượng không gian
3 Thái độ : Cách vẽ khối đa diện
II Đồ dùng dạy học : Vật mẫu các khối đa diện.
III Tiến Hành :
1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ kiểm tra dụng cụ học sinh 7ph
3.Bài mới :
HS đọc phần nội dung
HS kẻ bản 5.1 vào tập bài
SGK, vở bài tập
II Nội dung:
Kẻ bản g 5.1 sgk
DVật thể
Trang 101 *
HS làm bước 2 hành.Cho hs đọc các bước tiến
Cho hs làm bước 2
Cho hs đọc có thể em chưa biết
B2: Vẽ hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A
Chú ý: Vẽ mờ rối
tô đậm
Kích thước theo hình đã cho hoặc theo tỉ lệ, cần bố trí cân đối các hình trên bản vẽ
4/ Củng cố: Nhận biết cách vẽ các hình chiếu.Biết vẽ hình ba chiều
5/ Dặn dò : Xem lại bài tập, học bài, xem bài mới
IV Nhận xét Tiết thực hành
1 Kiến thức: Nhận biết đựoc các khối tròn xoay thường gặp
2 Kĩ năng : Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ hình nó và hình cầu
3 Thái độ : Vẽ được bản vẽ có khối tròn xoay
II Đồ dùng dạy học :
- Phóng to H6.2; 6.3; 6.4
III Tiến Hành :
Trang 112 Kiểm tra bài cũ 7ph
Quan sát hình 4.1a,b,c cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì?
Thảo luận điền vào ô trống
Vật có khối tròn xoay như:
cái nón, quả bóng, cái chay
HĐ2:
Hình chiếu của hình trụ có
hình dạng các hình chiếu là
HC đứng, bằng, cạnh Hình
dạng là: 2 HCN & hình tròn
Có đường kính d và chiều
cao h
Có các HC là đứng, bằng,
cạnh Hình dạng là 2 hình
tam giác c6n và 1 hình tròn
Chiều cao là h đk d
Hoàn thành bảng 6.2
Có 3 hình chiếu là đưng,
bằng, cạnh Điều là hình
tròn, có đường kính là d
Đọc chú ý
Nhận biết khối tròn xoay phần 1
Khối tròn xoy bao gồm những hình nào?
Thảo luận tại chổ Điền vào ô trống và niêu tả bằng lời
Niêu tả một có khối tròn xoay
Đọc phần in nghiêng
Tìm hiểu hình chiếu của nó
Có hình dạng và kích thước như thế nào?
Làm bảng 6.1
Hình nón có các HC là hình gì có kích thước như thế nào?
Cho hs đọc ghi nhớ
I Khối tròn xoay :
Hình chữ nhật Hình tam giác Nữa hình tròn
II Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu:
1 Hình trụ:
- HC Đúng là HCN d*h
- HC bằng đk là d
- HC cạnh là HCN: d*h
Kích thước : dChú ý:
Thường dùng hai hình chiếu để biểu diển khối tròn xoay, một HC thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy4/ Củng cố: khi quay HCN, tam giác, nữa hình tròn ta có được hình gì?
5/ Dặn dò : Làm bài tập, học bài, xem bài mới
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 12Tuần :
Ngày Soạn:
Tiết :
Ngày dạy :
Bài 7: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể
2 Kĩ năng : Phát huy trí tưởng tượng không gian
3 Thái độ : Nhận biết rõ các hình chiếu
II Đồ dùng dạy học :
- Thước eke và compa
- Giấy A4, bút chì, tẩy
III Tiến Hành :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ 10ph
- Hình trụ được tạ thành như thế nào? Nếu đặt măt đáy của hình trụ song song với
mp chiếu cạnh thì HCĐ & HCC có hình dạng gì?
- Khi quay 1HCN quanh moat trục cố định ta được hình gì?
3 Bài mới :
HĐ1:
Trình bày dụng cụ lên bàn
Đọc nội dung
Thảo luận làm bảng 7.1
Nhóm trình bày kết quả tìm
Thảo luận nhóm làm bảng
Kiểm tra chuẩn bị hs
Cho hs đọc nội dung
Hs thảo luận chỉ rỏ sự tương quan giữa HC và vật thể
Cho nhóm trình bày
Chỉ rõ sự tương quan khối Hình học nào ở bảng 7.2
I Chuẩn bị:
- Thước, eke Compa, giấy A4, bút chì
II Nội dung:
DVật thể
Trang 13Lên bảng làm 7.2
Vật thểKhối hình học
A Hình trụ, hình hộp
B Hình chóp cầu, hình hộp
C Hình nó cụt, hình hộp
D Hình trụ, hình hộp, hình
nón cụt
Làm theo các bước chỉ dẫn ở
SGK
Đọc có thể em chưa biết
Thục hiện bài tập trên khổ giấy A4
Đọc các bươac tiến hànhCho hs tiến hành làm bài tập
Làm tình tựĐọc có thể em chưa biết
Cho học sinh tự nhận xét tiết bài tập
học
A Hình trụ, hình hộp
B Hình chóp cầu, hình hộp
C Hình nó cụt, hình hộp
D Hình trụ, hình hộp, hình nón cụt
III Các bước tiến hành:
Thực hiện đủ các bươc sgk
4/ Củng cố:
Cách nhận dạng các khối hình học Có các lọai hình chiếu nào?
5/ Dặn dò :
Làm bài tập, học bài, xem bài mới
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Xem bài thực hành
Xem trước bài 8
Trang 14Tuần
Ngày Soạn Tiết
Ngày dạy : CHƯƠNG II BẢN VẼ KỶ THUẬT
Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ HÌNH CẮT
I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Biết một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật
2 Kĩ năng : Công dụng hình cắt
3 Thái độ : Các ngành có liên quan đến bản vẽ kỹ thuật
II Đồ dùng dạy học :
Quả cam bổ đôi ống lót PVC to
III Tiến Hành :
1 Ổn định :
Trang 15Hs đọc khái niệm.
Có 2 loại bản vẽ kỹ thuật
quan trọng nhất là:
- Bản vẽ trong kỹ thuật
- Bản vẽ trong xây dựng
Dùng để trình bày các
thông tin KT của sản phẩm
dưới dạng các hình vẽ và
các ký hiệu Theo 1 qui tắc
thống nhất
Để nguời vẽ và người thi
công hiểu được ý đồ của
bản vẽ
Nó dùng trong thi công,
sản xuất, lắp ráp, vận hành,
sủa chữa
Có điểm chung là sử dụng
Các bản vẽ được vẽ bằng
tay hoặc trợ giúp của máy
tính điện tử
HĐ2 :
Được xây trên phương
pháp các hình chiếu vuông
góc
Biễu diễn bên trong của
vật thể ta dùng phương
pháp hình cắt
Thể hiện phần bên trong
cuả vật thể
Xem hình 8.2
Xem mẫu ống lót
Hình cắt biểu diễn vật thể
ở sau mặt phẳng cắt khi cắt
vật thể
Cho hs đọc khái niệm Có mấy loại bản vẽ Kỹ thuật quan trọng
Công dụng của 2 loại bản vẽ này dùng để làm gì?
Vì sao BVKT lại trình bày theo 1 qui tắc thống nhất
B n v trong xây dựngả ẽnhư thế nào?
Nh ng điểm chung c a 2ữ ủ
l ai b n v này là gì?ọ ả ẽ Ngày nay các bàn vẽ kĩ thuật được thực hiện như thế nào?
Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?
Có mấy lọai bản vẽ?
Bản vẽ ngày nay được vẽ như thế nào?
Bản vẽ được xây doing trên cơ sở nào?
Biễu diễn rõ bên trong vật thể ta dùng phương pháp biểu diễn nào?
Phương pháp này thể hiện như thế nào?
Xem hình 8.2Xem mẫu vật ông lót
Hình cắt biễu diễn phần vật thể ở đâu?
Hình cắt có đặc điểm như thế naò?
I Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.Bản vẽ kỹ thuật gọi tắc là bản vẽ, trìng bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thông dụng
II Khái niệm hình cắt:
Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong cuả vật thể
Trang 16Ơû trên mặt phẳng phần
vật thể cắt qua được kẻ
gạch gạch
4 Củng cố: 3p
Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?
Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong công việc gì?
Thế nào là hình cắt hình cắt dùng biểu diễn gì?
5 Dặn dò: 2p
Học bài, trả lời câu hỏi, xem bài 9
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trang 17Tuần
Ngày Soạn Tiết
Ngày dạy :
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Biết nội dung của bản vẽ chi tiết
2 Kĩ năng : Công dụng của bản vẽ chi tiết
3 Thái độ : Cách đọc bản vẽ chi tiết
II Đồ dùng dạy học :
Hình 9.1 phóng to
Sơ đồ nội dung bản vẽ chi tiết
III Tiến Hành :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ 7pThế nào là bản vẽ kĩ thuậtThế nào là hình cắt? hình cắt dùng để biểu diễn gì?
Một chiếc xe đạp có rất
nhiều chi tiết lắp ghép lại
với nhau tạo thành chiếc
xe đạp
Trước khi sản xuất xe
đạp người ta sản xuất từng
chi tiế của chiếc xe đạp
Ví dụ như :
Sườn xe, bánh xe, xích
xe, vỏ ruột xe
Ta phải chế tạo ra chi
tiết trước
Một chiếc xe đạp có bao gồm bao nhiêu chi tiết
Trước khi sản xuất chiếc
xe đạp thì người ta sản xuất
gì trước? ví dụ
Muốn chế tạo ra sản phẩm
ta phải chế tạo ra trước những gì?
I Nội dung của bản vẽ chi tiết:
Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn,l các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy
* Nội dung của bản vẽ chi tiết:
Trang 18Muốn chế tạo ra chi tiết
cần phải có bản vẽ chi tiết
để chế tạo chi tiết đó
Tiến hành lắp chúng lại
với nhau theo một một bản
vẽ, nó trở thành sản phẩm
hòan chỉnh theo bản vẽ
lắp
HS nhắc lại
Bao gồm : Hình biễu
diễn, kích thước, yêu cầu
kỉ thuật, khung tên
HĐ2
Đọc nội dung theo trình
tự
Đầu tiên đọc từ khung
tên, hình biễu diễn, kích
thước, yêu cầu kĩ thuật,
Các nội dung đó cho ta biết gì?
Hình biễu diễnKích thướcYêu cầu kĩ thuậtKhung tên Khi đọc bản vẽ chi tiết ta cần phải chú ý gì?
Trình tự đọc bản vẽ như thế nào?
Khi đọc bản vẽ chi tiết ta cần phải đọc theo trình tự hàng ngang
Đọc bản vẽ chi tiết của bản vẽ ống lót
Bản vẽ chi tiết:
Thế nào là bản vẽ chi tiết?
Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Nêu các trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
5 Dặn dò: 2p
Chuẩn bị thực hành bài 10 học thuộc bài 9
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trang 19Tuần
Ngày Soạn Tiết
Ngày dạy : Bài 10: Bài Tập Thực Hành
BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT
I Mục tiêu:
2 Kiến thức : Đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt
2 Kĩ năng : Có tác phong làm việc theo qui trình
Trang 203 Thái độ : Thói quen làm việc có khoa học.
II Đồ dùng dạy học :
Thước, êke, compa
Giấy khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp
SGK, vỡ bài tập
III Tiến Hành :
1 Ổn định Kiểm tra bài cũ 7pThế nào là bản vẽ chi tiết, bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết như thế nào?
Ghi các nội dung cần
hiểu vào bảng mẫu 9.1
HĐ3:
hs xem lại bản vẽ chi
tiết bài 9
HS kẻ bảng mẫu 9.1
Vòng đai dùng để
ghép nối chi tiết hình
trụ với chi tiết khác
Cho hs đọc chuẩn bị ở sgkKiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Gọi hs nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết
Ở bài thực hành này cần làm nội dung gì?
Cho hs xem lại bản vẽ chi tiết bài 9
Cho hs kẻ bảng mẫu 9.1
HS làm bài tậpLàm trong tập bài tập
Bài tập hòan thành tại lớpVòng đại là bộ phận gì?
được lắp ghép ở đâu?
I Chuẩn bị:
sgk
II Nội dung:
- Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai
- Hoàn thành bảng 9.1
III Các bước tiến hành:
B1 Đọc lại bản vẽ
B2 Kẻ bảngB3 Hòan thành bảng tại lớp
Trang 21Nhận xét tiết thực hành:
Chuẩn bị bài 11 học thuộc bài 9, xem lại bài 10
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trang 22Tuần
Ngày Soạn Tiết
Ngày dạy :Bài 11: BIỄU DIỄN REN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết
2 Kĩ năng : Biết quy ước vẽ ren
3 Thái độ : Biết nguyên tắc sử dụng ren
II Đồ dùng dạy học :
Dụng cụ như hình 11.1
Phóng to Hình 11.4, 11.5 III Tiến Hành :
1 Ổn định : Kiểm tra bài cũ 7pThế nào là bản vẽ chi tiết, bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết như thế nào?
Bài mới :
Một số chi tiết có ren
như: Bu lông, đai ốc, ốc
vít, đui đèn vặn xoắn
Công dụng các lọai đó
dùng để ghép chặt các chi
tiết lại với nhau
HĐ2:
Ren có kết cấu rất phức
Ren là gì? ren cò gọi là răng ví dụ: bulông, đai ốc
Kể tên một số chi tiết có ren mà em biết
Các lọai ren đó có công dụng như thế nào?
Ren có kết cấu như thế nào?
I Chi tiết có ren
II Quy ước vẽ ren:
Trang 2310p
Ren ngòai là ren được
hình thành ở mặt ngòai
của chi tiết
Bulông, ốc vít, đèn đui
Ren trong được hình
thành ở mặt trong của lỗ
Ví dụ như: đai ốc, đui
đèn vặn xoắn
Ren là cá lọai ren bị che
khuất bên trong
Ren trong được hình thành như thế nào?
Cho ví dụ ren trong:
Xem thông tin chữ in nghiêng
Hòan thành phần trống
Ren bị che khuất là ren như thế nào?
rất phức tạp và được vẽ theo quy ước
1 Ren ngòai: ( ren trục)
Ren ngòai là ren được hình thành ở mặt ngòai của chi tiết
2 Ren trong (ren lỗ):
Ren trong được hình thành ở mặt trong của lỗ
3 Ren bị che khuất:
Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren diều được vẽ bằng nét đứt
4 Củng cố: 3p
Cho hs đọc ghi nhớ
Ren dùng để làm gì?
kể tên một số chi tiết có ren mà em biết
Trang 24Qui ước để vẽ ren trục và ren lỗ.
5 Dặn dò: 2p
Chuẩn bị thực hành bài 12 học thuộc bài 11
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần
Ngày Soạn Tiết
Trang 25Bài 12: Bài Tập Thực Hành
BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I Mục tiêu:
3 Kiến thức : Đọc được bản vẽ chi tiết có ren
2 Kĩ năng : Cách vẽ ren
3 Thái độ : Thói quen làm việc có khoa học
II Đồ dùng dạy học :
Bản vẽ H2.1 phóng toIII Tiến Hành :
1 Ổn định Kiểm tra bài cũ 7pRen dùng để làm gì? Kể một số chi tiết có ren mà em biết
Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ như thế nào?
Đọc bản vẽ côn có ren
ghi các nội dung cần
hiễu vào mẫ như bảng
9.1
HĐ3:
- Nắm vững cách đọc
bản vẽ chi tiết đơn giản có
ren
- Đọc bản vẽ chi tiết có
ren theo trinh tự như bài 9
- Kẻ bảng mẫu 9.1 vào
tập bài tập
II Nội dung:
Đọc bản vẽ côn có ren ghi các nội dung cần hiễu vào mẫ như bảng 9.1III Các bước tiền hành:
- Nắm vững cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Đọc bản vẽ chi tiết có ren theo trinh tự như bài 9
- Kẻ bảng mẫu 9.1 vào tập bài tập
- Khung tên+ Tên gọi chi tiết+ Vật Liệu
+ Tỉ lệ
- Hình biễu diễn.+ Tên gọi hình chiếu
+ Vị trí hình cắt
- Kích thước + Kích thước
Trang 26chung chi tiết.
+ Kích thước từng phần
- Yêu cầu kỹ
thuật.Nhiệt luyện Mạ kẽm
- Tổng hợp
+ Mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết + Công dụng chi tiết
4 Củng cố: 3p
Cho hs đọc lại bản vẽ chi tiết đơn giản có ren?
Đọc có thể em chưa biết
5 Dặn dò: 2p
Nhận xét tiết thực hành:
Chuẩn bị thực hành bài 13 Học thuộc bài 11, xem lại bài 12
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 27Tuần
Ngày Soạn:
Tiết
Ngày dạy : Bài 13: BẢN VẼ LẮP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Nội dung và công dụng bản vẽ lắp
2 Kĩ năng : Đọc bản vẽ lắp đơn giản
3 Thái độ : Đọc dược trình tự bản vẽ lắp
II Đồ dùng dạy học :
Dụng cụ như hình 13.1
III Tiến Hành :
1 Ổn định : Kiểm tra bài cũ 7pRen dùng để làm gì? Kể một số chi tiết có ren mà em biết
Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ như thế nào?
Bài mới :
HĐ1:
xem phần nội dung
Bản vẽ H13.1 Có các
hình chiếu:
Cho hs xem bản vẽ
Bản vẽ H13.1 có những
Trang 28Diễn tả hình dạng, kết
cấu chi tiết và vị trí chi
tiết
Là sự tương quan giữa
các chi tiết máy với các
sản phẩm
Bản vẽ lắp được dùng
trong trường hợp thiết kế
lắp ráp và sử dụng sản
Hình biễu diễn gồm
hình chiếu và hình cắt diễn
tả hình dạng, kết cấu và vị
trí các chi tiết máy của bộ
vòng đai
Kích thước và khung tên
được thể hiện giống như
bản vẽ chi tiết
Bảng kê
Thể hiện Thứ tự, tên gọi
số lượng vật liệu
HĐ2:
Thông qua các nội dung
được trình bày trên bảng
vẽ để biết được hình dạng,
kết cấu của sản phẩm và
vị trí tương quan giữa các
chi tiết của sản phẩm
Đọc theo trình tự nhất
định
Khác nhau ở phần bảng
Các hình chiếu đó diễn tả hình dạng chi tiết như thế nào?
Vị trí tương quan giữa các chi tiết đó như thế nào?
Bản vẽ lắp được dùng trong trường hợp nào?
Bản vẽ lắp bao gồm nội dung nào?
Hình biễu diễn của bản vẽ thể hiện vấn đề gì?
Kích thước và khung tên bản vẽ lắp có gì khác với bảng vẽ chi tiết không?
Bản vẽ lắp khác với bản vẽ chi tiết phần nào?
Bảng kê thể hiện nội dung nào?
Đọc bản vẽ lắp thông qua những nội dung nào
Cách đọc bản vẽ như thế nào?
Cho HS đọc theo trình tự như sgk
So sánh trình tự đọc bản vẽ chi tiết và bảng vẽ lắp
vẽ lắp:
Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết cũa sản phẩm
* Bản vẽ lắp được dùng trong trường hợp thiết kế lắp ráp và sử dụng sản phẩm
* Nội dung bản vẽ chi tiết bao gồm:+ Hình biễu diễn.+ Kích thước
6 Tổng hợp
Trang 29Đọc chú ý.
HĐ3
gì?
4 Củng cố:
Cho hs đọc ghi nhớ
So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp dùng để làm gì?
Trình tự đọc bản vẽ lắp
5 Dặn dò:
Chuẩn bị thực hành bài 14 Học thuộc bài 13
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trang 304 Kiến thức : Đọc được bản vẽ lắp đơn giản
2 Kĩ năng : Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí
3 Thái độ : Có tác phong làm việc khoa học
II Đồ dùng dạy học :
Bản vẽ H14.1 phóng to bản vẽ lắp ròng rọcIII Tiến Hành :
1 Ổn định Kiểm tra bài cũ 10p
So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp dùng để làm gì?
Trình tự đọc bản vẽ lắp
1 Nắm vững cách đọc
bản vẽ lắp
2 Đọc bản vẽ lắp theo
trình tự
3 Kẻ bảng theo mẫu
Kiển tra chuẩn bị của học sinh
Bài học hôm này ta cần làm những nội dung nào?
Cho hs đọc lại trình tự đọc bản vẽ lắp
Các bước tiến hành đọc một bản vẽ như thế nào?
I Chuẩn bị:
SGK
II Nội dung:
Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc
III Các bước tiến hành:
1 Nắm vững cách đọc bản vẽ lắp
2 Đọc bản vẽ lắp theo trình tự
3 Kẻ bảng theo mẫu 13.1 và ghi phần trả lờ vào
Trang 316 Tổng hợp
4 Củng cố: 3p Trình tự đọc bản vẽ lắp
5 Dặn dò: 2p:Chuẩn bị thực hành bài 15 Học thuộc bài 13, xem lại bài 14
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần
Tiết
Ngày dạy : Bài 12: BẢN VẼ NHÀ
I Mục tiêu:
5 Kiến thức : Nội dung của bản vẽ nhà
2 Kĩ năng : Kí hiệu bằng HV của một số bộ phận của bản vẽ nhà
3 Thái độ : Cách đọc bản vẽ nhà
II Đồ dùng dạy học :
Bản vẽ nhà bảng kí hiệu qui ước
III Tiến Hành :
1 Ổn định Kiểm tra bài cũ 5pTrình tự đọc bản vẽ lắp
2 Bài mới :
Trang 3210
p
Bản vẽ nhà là lọai bản
vẽ dùng trong xây dựng
Có hướng chiếu đứng
hoặc chiếu cạnh
Diễn tả mặt chính diện
bên ngòai hoặc mặt bên
Hình biễu diễn:
Mặt đứng
Mặt bằng
Mặt cắt
Mặt bằng ngôi nhà diễn
tả vị trí, kích thước, các
tường vách, của đi, cửa sổ,
các thíêt bị, đồ đạc mặt
bằng là hình biểu diễn qua
trọng nhất của bản vẽ nhà
Mặt đứng là hình chiếu
vuông góc các mặt ngòai
của ngôi nhà lên mp chiếu
đứng hoặc chiếu cạnh,
biểu diễn hình dạng bê
ngòai của ngôi nhà bao
gồm mặt chính và mặt
bên
Là hình cắt có mp cắt
song song với mp chiếu
đứng hoặc mp chiếu cạnh,
nhằm biểu diễn hình dạng
các bộ phận và kích thước
ngôi nhà theo chiều cao
Các số liệu xác định hình
dạng, kích thước, cấu tạo
của ngôi nhà
Bản vẽ nhà dùng để thế
kế, thi công và xây dựng
ngôi nhà
HĐ2:
Quan sát bản vẽ nhà
Bản vẽ nhà là lọai bản vẽ gì?
Mặt đứng bản vẽ nhà có hướng nhìn như thế nào của ngôi nhà?
Mặt đứng thể hiện mặt nào của ngôi nhà?
Trả lời lại 2 câu hỏiBản vẽ nhà có hình biểu diễn nào?
Xem bản vẽ nhà H15.1Mặt bằng ngôi nhà thể hiện những gì?
Mặt đứng ngôi nhà thể hiện gì?
Mặt đứng ngôi nhà thể hiện gì?
Ngòai các hướng biễu diễn
ra trên bản vẽ nhà còn có gì nữa?
Bản vẽ nhà dùng để là gì?
bản vẽ nhà :Bản vẽ nhà là lọai bản vẽ xây dựng
Bản vẽ nhà bao gồm các hình biểu diễn :
Mặt bằngMặt đứngMặt cắtvà các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà
Bản vẽ nhà dùng để thế kế, thi công và xây dựng ngôi nhà
II Kí hiệu quy ước
Trang 33Hình chiếu bằng (ở bản
vẽ nhà gọi là mặt bằng)
Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ lắp
Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào
Hs đọc trình tự bản vẽ nhà như SGK
Nhận xét tiết thực hành:
Chuẩn bị thực hành bài 15 Học thuộc bài 13, xem lại bài 14
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 34Tuần
Ngày Soạn Tiết
Ngày dạy :
Bài 12: Bài Tập Thực Hành ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Đọc được bản vẽ nhà
2 Kĩ năng : Hiểu đựoc nội dung trên bản vẽ nhà
3 Thái độ : Ham thích đọc bản vẽ xây dựng
II Đồ dùng dạy học :
Bản vẽ nhà H16.1
III Tiến Hành :
1 Ổn định Kiểm tra bài cũ 8pBản vẽ nhà bao gồm những hình biểu diễn nào? chúng thường đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ
Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà?
Đọc được bản vẽ nhà
H16.1ø và trả lời câu hỏi
theo bảng mẫu
- Tên gọi ngôi nhà
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
Nội dung bài học hôm nay
ta cần phải làm gì?
Nôi dung cần phải đọc là gì?
Cần trả lời những câu hỏi nào
I.Chuẩn bị:
Sgk
- Tên gọi ngôi nhà
- Tỉ lê bản vẽ
Trang 35- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt
- Kích thước chung
- Kích thước từng bộ
phận
- Số phòng
- Số cửa đi và cửa sổ
- Các bộ phận khác
-HĐ3:
- Nắm vững cách
đọc bản vẽ nhà ở
- Đọc bản vẽ nhà ở
theo trình tự
- Kẻ bảng mẫu và
điền phần trả lời vào
bảng mẫu
- Bài tập làm trong
tập bài tập và hòan
thành tại lớp
Trước khi tiến hành họat động ta cần phải làm gì?
Các bộ phận khác
III Tiến hành họat động
- Bài tập làm trong rập bài tập và hòan thành tại lớp
Học bài xem lại tòan bộ từ đầu năm, chuẩn bị tổng kết chương
Tiết 17 ôn tập và trả lời câu hỏi và bài tập
Tiết 18 kiểm tra 1 tiết học hết các bài đã học lý thuyết
III Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 36uần
Ngày Soạn Tiết
Ngày dạy : Tổng Kết Và Oân Tập Phần Một
VẼ KỸ THUẬT
I Mục tiêu:
Trang 371 Kiến thức : Hệ thống kiế thức cơ bản vè hình chiếu và các khối hình học.
2 Kĩ năng : Đọc được các bản vẽ chi tiết, bả vẽ nhà cơ bản
3 Thái độ : Trả lời các câu hỏi bài tập
II Đồ dùng dạy học :
Sơ đồ tóm tắc các câu hỏiIII Tiến Hành :
1 Ổn định Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới :
35
HĐ1:
Là phương tiện thông
tin dùng trong sản xuất
và đời sống
Bản vẽ kĩ thuật trình
bày cac thông tin kĩ
thuật của sản phẩm dưới
dạng các hình vẽ và các
kí hiệu theo qui tắc
thống nhất và thường vẽ
theo tỉ lệ
Phép chiếu vuông góc
là phép chiếu có các tia
chiếu vuông góc với MP
chiếu phép chiếu vuông
góc dùng để vẽ các hình
chiếu vuông góc
Khối đa diện khối
hộp, khối lăng trụ điều
Mỗi khối đa diện thể
hiện kích thước : chiều
dài, chiếu rông và chiều
cao của khối đa diện
Có hình chiếu cạnh là
hình chiếu đứng
Hình cắt là hình biễu
diển phần vật thể phía
Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất có mối quan hệ như thế nào?
Thế nào là bảng vẽ kĩ thuậ?
bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì?
Thế nào là phép chiếu vuông góc? phép chiếu vuông góc dùng để làm gì?
Các khối hình học thường gặp là những khối nào?
Đặc điểm hình chiếu của khối đa diện
Đặc điểm các hình chiếu của khối tròn xoay
Thế nào là hình cắt? hình cắt dùng để làm gì?
Câu 1:
Là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống Là tài liệu càn thiết
Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật trình bày cac thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo qui tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ
Câu 3:
Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với MP chiếu phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
Câu 4:
Câu 5:
Mỗi khối đa diện thể hiện kích thước : chiều dài, chiếu rông và chiều cao của khối đa diện
Trang 38sau mặt phẳng cắt
Dùng để biểu diển rỏ
hơn hình dạng bê trong
của vật thể
Ren thường dùng là
ren trục và ren lỗ
Đường đỉnh ren, giới
hạn ren, vòng đỉnh ren
được vẽ bằng nét liền
đậm
Đường chân ren, vòng
chân ren được vẽ bằng
nét liền mãnh
Ren trục và ren lỗ vẽ
ngược nhau
Kể một số lọai ren thường dùng và công dụng của chúngQui ước vẽ ren như thế nào?
Câu 6:
Có hình chiếu cạnh là hình chiếu đứng
Câu 7 :Hình cắt là hình biễu diển phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt
Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bê trong của vật thể
Câu 8:
Ren thường dùng là ren trục và ren lỗCâu 9:
Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậmĐường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mãnh
HĐ 2: 10P
3 Củng cố:
Làm bài tập trang 53,54 SGK
4 Dặn dò:
Tiết 18 kiểm tra 1 tiết học hết các bài đã học lý thuyết
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 39Tuần Ngày sọan
Tiết
Môn : Công Nghệ
Họ và tên:
Lớp:8a
Phầm I: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1.: Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật (1 đ)
Vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất và đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học khác
A Môn vẽ kĩ thuật không ứng dụng tốt vào cuộc sống
B Vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin trong sản xuất và đời sống mỗi lĩnh vực có bản vẽ cho nghành mình
Câu 2.: Mỗi chiếc máy hay sản phẩm thường (0.5đ)
A Chúng bao gồm nhiều chi tiết máy hay sản phẩm tạo thành
B Phải chế tạo ra các chi tiết máy
Trang 40C Gồm nhiều các hình biểu diễn tạo thành
Phần II : ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG
Câu 3: Hoàn thành đầy đủ khoảng trống dưới đây: (1.5 đ )
A Mặt chính diện gọi
Câu 4: Hoàn thành đầy đủ khoảng trống dưới đây: (1.5 đ )
A Phép chiếu xuyên
Câu 5: Bản vẽ cơ khí và xây dựng dùng trong các công việc gì? (1 đ )
Hai loại bản vẽ Dùng trong công việc
Bản vẽ cơ khí
Bản vẽ xây
dựng
Câu 6: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? và trình tự đọc bản vẽ chi tiết (1 đ )
Phần III TỰ LUẬN
Câu 7: Nêu các qui ước vẽ ren trục và ren lỗ?