giao an cong nghe 8 (1-6)

15 284 0
giao an cong nghe 8 (1-6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 PHẦN I : VẼ KĨ THUẬT Ngày soạn: CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật trong sản xuất và đời sống. Kó năng: Ứng dụng một số bản vẽ kó thuật vào trong sản suất và đời sống. Thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn kó thuật. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh sách giáo khoa, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng… C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : 8 5 : 8 6 : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giới thiệu bài mới:(1 phút) Xung quanh chúng ta có nhiều sản phẩm do con người tạo ra, từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ, từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng…Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay: “ Vai trò của bản vẽ kó thuật trong sản xuất và đời sống”. 4/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với sản xuất. (12 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi GV cho học sinh quan sát tranh 1.1 sgk, đặt câu hỏi: Hỏi: Trong giao tiếp hằng ngày, con người thường dùng phương tiện gì? Qua tranh vẽ mô hình sản phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, xây dựng…GV hỏi: Hỏi: Để chế tạo một sản phẩm hoặc thi công một công trình thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? GV giải thích rõ BVKT là HS quan sát và lắng nghe HS trả lời:Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ HS quan sát tranh HS lắng nghe và trả lời: Bằng bản vẽ kó thuật. Trong quá trình sản xuất muốn làm ra một sản phẩm hoặc thi công một công trình thì cần phải có bản vẽ kó thuật. Vì bản vẽ kó thuật diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm hoặc công trình đó. 1 ngôn ngữ chung trong kó thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối đời sống. (12 phút) GV cho HS quan sát H 1.3 sgk hoặc tranh ảnh các loại đồ dùng điện, sơ đồ, bản hướng dẫn… Hỏi: Muốn sử dụng có hiệu qủa và an toàn các đồ dùng hoặc thiết bò đó thì chúng ta phải làm gì? GV cho vd: Anten muốn sử dụng ta phải dựa vào sơ đồ lắp ráp, Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu dây các bộ phận của đèn để đèn làm việc đươc. HS quan sát hình sgk. HS trả lời: Dựa theo sự hướng dẫn bằng lời hoặc bằng hình. HS lắng nghe gv giảng giải. Bản vẽ kó thuật giúp cho người tiêu dùng sử dụng có hiệu qủa và an toàn các sản phẩm đó. Hoạt động 3: Bản vẽ dùng trong các lónh vực kó thuật. (11 phút) GV cho HS quan sát H 1.4 sgk và đặt câu hỏi: Hỏi: Bản vẽ dùng trong các lónh vực nào? GV cho HS nêu ví dụ để chứng minh mỗi lónh vực đều có bản vẽ riêng của ngành mình. Hỏi: Vì sao chúng ta phải học môn vẽ kó thuật? HS quan sát hình sgk. HSTL: BV được dùng trong các lónh vực kó thuật: cơ khí, xây dựng, giao thông, điện lực… HSTL: Để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. Bản vẽ kó thuật được dùng trong các lónh vực kó thuật: nông nghiệp, cơ khí, giao thông, kiến trúc, xây dựng… D/ TỔNG KẾT: (5 phút) GV cho hs đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. GV đánh giá tiết dạy. E/ DẶN DÒ: ( 3 phút) Gv dặn hs đọc trước bài 2 sgk. Chuẩn bò các mẫu vật: bao diêm, bao thuốc lá. Dụng cụ: đèn pin. 2 Tiết 2 BÀI 2: HÌNH CHIẾU Ngày soạn: A/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh: Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu. Kó năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kó thuật. Thái độ: Yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá. Đèn pin hoặc nến. C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp:Ttrật tự, só số(1 phút) 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : 8 5 : 8 6 : 2/ Kiểm tra bài cũ(5 phút) Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? 3/ Giới thiệu bài mới:(1 phút) Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được biểu diễn bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “Hình chiếu”. 4/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. (8 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi GV làm ví dụ chiếu đèn vào đồ vật lên mặt đất hay bảng tạo thành bóng các đồ vật gọi là hình chiếu. GV làm tiếp vd trên và di chuyển vò trí đèn để học sinh thấy được sự liên hệ giữa các tia sáng và bóng của mẫu vật. Hỏi: Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế HS quan sát giáo viên làm mẫu. HS quan sát HS trả lời phần khái niệm Khái niệm: Khi vật thể được chiếu lên mặt phẳng hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu và mặt phẳng chứa 3 nào? sgk. hình chiếu là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu. (5 phút) GV cho hs quan sát tranh vẽ các phép chiếu, đặt câu hỏi: Hỏi: Hãy nêu nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các H2.2a, b, c sgk? Từ đó GV đưa đến các loại phép chiếu. Hỏi: Các em hãy cho ví dụ các loại phép chiếu này trong tự nhiên? GV bổ sung: Tia chiếu của ngọn đèn, ngọn nến xuất phát từ một điểm. Tia chiếu ngọn đèn pha (Lazer). Tia chiếu mặt trời vuông góc với mặt đất HS quan sát tranh sgk. HSTL: Phép chiếu xuyên tâm: có các tia chiếu đồng quy tại một điểm. Phép chiếu song song: có các tia chiếu song song với nhau. Phép chiếu vuông góc: có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu HS cho vd. Có 3 phép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vò trí các h/c trên bản vẽ.(17 phút) GV cho hs quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mp chiếu, nêu rõ vò trí của các mp chiếu, tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ứng. Hỏi: Hãy nêu vò trí của mặt phẳng chiếu đối với vật thể? GV cho hs quan sát mô hình 3 mp chiếu và cách mở các mp chiếu để biết được vò trí các hình chiếu. Hỏi: Các mặt phẳng chiếu được đặt ntn đối với người quan sát? Hướng chiếu của HS quan sát và lắng nghe. HSTL: MP chiếu bằng nằm ở dưới vật thể. MP chiếu đứng ở sau vật thể. MP chiếu cạnh ở bên phải vật thể. HSTL theo sgk trang 9 1/ Các mặt phẳng chiếu và hình chiếu tương ứng: -MP chính diện gọi là MP chiếu đứmg, HC tương ứng gọi làHC đứng. - MP nằm ngang gọi là MP chiếu bằng, HC tương ứng gọi làHC bằng. - MP bên phải gọi là MP chiếu cạnh, HC tương ứng gọi làHC cạnh. 4 từng mặt phẳng? GV giải thích cho hs hiểu vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu.( Vì hình chiếu phải được Vẽ trên cùng một bản vẽ) Hỏi: Vò trí của mp chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở?(H2.5 sgk) Hỏi: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không? HS lắng nghe. HSTL: H/C bằng ở dưới H/C đứng. H/C cạnh ở bên phải H/C đứng. HSTL: Mỗi H/C là hình 2 chiều. Vì vậy phải dùng nhiều H/C để diễn tả hình dạng của vật thể. 2/ Vò trí các hình chiếu trên bản vẽ: - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. D/TỔNG KẾT: (5 phút) GV cho hs làm bài tập sgk trang 10, 11. GV đánh giá tiết dạy. E/ DẶN DÒ: ( 3 phút) Yêu cầu hs đọc trước bài 4 sgk và chuẩn bò dụng cụ, vật liệu thực hành: mẫu vật HHCN, lăng trụ đều, hình chóp đều. 5 Tiết 3 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn: A/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh: Kiến thức: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Kó năng: Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng trên. Thái độ: Rèn luyện kó năng vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ các hình bài 4 sgk. Mô hình ba mặt phẳng chiếu và các khối đa diện. C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : 8 5 : 8 6 : 2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 2.1/ Trên bản vẽ vò trí hình chiếu cạnh so với hình chiếu đứng là: a/ Ở trên. b/ Ở dưới. c/ Ở bên phải. d/ Ở bên trái. 2.2/ Trên bản vẽ vò trí hình chiếu bằng so với hình chiếu đứng là: a/ Ở trên. b/ Ở dưới. c/ Ở bên phải. d/ Ở bên trái. 2.3/ Chọn trong khung các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: từ trái sang, từ phải sang, từ trên xuống, từ trước tới, từ sau tới a/ Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. b/ Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. c/ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. 2.4/ Thế nào là hình chiếu của một vật thể? 3/ Giới thiệu bài mới: (1 phút) Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều và đọc được bản vẽ có hình dạng trên, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Bản vẽ các khối đa diện”. 4/ Bài mới: Hoạt động 1: Khối đa diện. (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi GV cho HS quan sát tranh và mô hình các khối đa diện. Hỏi: Các khối đa diện được bao bởi các hình gì? HS quan sát. HSTL: bao bởi hình tam giác, HCN. Khối đa diện: được bao bởi các khối đa giác phẳng( hình tam giác, hình chữ nhật) 6 Hỏi: Hãy kể một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? HSTL: bao diêm, hộp thuốc lá, đai ốc (HLT), kim tự tháp (HCĐ). Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật. (6 phút) GV cho HS quan sát mô hình HHCN Hỏi: HHCN được bao bởi các hình gì? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì? GV đặt mẫu vật HHCN lên mô hình ba mặt phẳng chiếu. Hỏi: Khi chiếu HHCN lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của HHCN, kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của HHCN? Hỏi: Khi chiếu HHCN lên mp chiếu bằng thì hình chiếu bằng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của HHCN, kích thước nào của HHCN? Hỏi: Khi chiếu HHCN lên mp chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của HHCN, kích thước nào của HHCN? HS quan sát. HSTL: HHCN được bao bởi 6 HCN phẳng. HS quan sát. HSTL: Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, kích thước là chiều dài và chiều cao của HHCN, phản ánh mặt trước của HHCN. HSTL: là HCN có kích thước là chiều rộng, chiều dài của HCN, phản ánh mặt trên của HHCN. HSTL: là HCN có kích thước là chiều rộng và chiều cao của HCN, phản ánh mặt bên của HHCN. 1/ Thế nào là HHCN? Là hình được bao bởi 6 HCN 2/ Hình chiếu của HHCN: HS vẽ HHCN và hình chiếu của HHCN sgk và bảng 4.1 như sau: (1) là hình chiếu đứng: HCN, kích thước là a,h. (2) là hình chiếu bằng: HCN, kích thước là a,b. (3) là hình chiếu cạnh: HCN, kích thước là b,h. Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều và hình chóp đều. (12 phút) 7 GV cho HS quan sát tranh và mô hình lăng trụ đều: Hỏi: Hãy cho biết lăng trụ đều được bao bởi các hình gì? Hỏi: Các hình chiếu 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng và kích thước như thế nào? GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình chóp đều. Hỏi: Hãy cho biết hình chóp đều được tạo bởi các hình gì? Hỏi: Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng và kích thước nào của hình chóp đều? HS quan sát. HSTL: Phần nội dung. HS quan sát. HSTL: SGK HSTL: Phần nội dung. 1/ Thế nào là hình lăng trụ đều? SGK trang 16. 2/ Hình chiếu của hình lăng trụ đều: HS vẽ hình sgk: (1) Hình chiếu đứng: HCN, kích thước a,h. (2) Hình chiếu bằng: Hình tam giác, kích thước a,b. (3) Hình chiếu cạnh: HCN, kích thước b,h. 3/ Thế nào là hình chóp đều? SGK T17. 4/ Hình chiếu của hình chóp đều: HS vẽ hình sgk: (1) HC đứng: Tam giác cân, kích thước a,h. (2) HC bằng: Hình vuông, kích thước a. (3) HC cạnh: Tam giác cân, kích thước a,h. D/ TỔNG KẾT:(10 phút) - GV cho HS đọc ghi nhớ sgk và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? a/ Tam giác đều. b/ Tam giác cân. c/ Hình vuông. d/ Hình chữ nhật. 2/ Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì? a/ Hình vuông. b/ Tam giác cân. c/ Hình chữ nhật. d/ Tam giác đều. - HS làm bài tập sgk trang 19. - GVđánh giá tiết dạy. E/ DẶN DÒ: (5 Phút) 8 HS đọc trước nội dung bài 3,5 sgk. Chuẩn bò dụng cụ và vật liệu: thước, compa, bút chì, êke… Kẻ trước bảng 5.1 sgk trang 20 vào giấy A 4 . 9 Tiết 4 BÀI 3, 5: THỰC HÀNH: HÌNH CHIẾU VẬT THỂ VÀ ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn: A/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh: Kiến thức: Biết được sự liên hoan giữa hướng chiếu và hình chiếu, biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. Kó năng: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian. Thái độ: Làm việc theo trình tự và nghiêm túc trong giờ thực hành. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình cái nêm, các vật thể A, B, C, D (H 5.2 SGK) Dụng cụ và vật liệu: thước, êke, compa, giấy A 4 , bút chì, tẩy… C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : 8 5 : 8 6 : 2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 2.1/ Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu cạnh là hình gì? a/ Tam giác đều. b/ Tam giác cân. c/ Hình vuông. d/ Hình chữ nhật. 2.2/ Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu bằng là hình gì? a/ Hình vuông. b/ Tam giác cân. c/ Hình chữ nhật. d/ Tam giác đều. 2.3/ Thường dùng bao nhiêu hình chiếu để biểu diễn hình hộp, hình lăng trụ và hình chóp? Đó là các hình chiếu nào? 3/ Giới thiệu bài mới: (1 phút) Trên bản vẽ kó thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng chiếu khác nhau. Chúng được bố trí ở các vò trí nhất đònh trên bản vẽ. Để đọc được thành thạo một số bản vẽ đơn giản chúng ta cùng làm: “Bài tập thực hành – hình chiếu vật thể, đọc bản vẽ các khối đa diện”. 4/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành. (4 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi GV cho HS đọc nội dung và các bước tiến hành bài 3,5 HS đọc và lắng nghe. Nội dung và trình tự tiến hành sgk trang 13,20. 10 [...]... B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ các hình bài 6 sgk Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 81 : 82 : 83 : 84 : 85 : 86 : 2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV trả và sửa bài thực hành 3,5 cho HS 3/ Giới thiệu bài mới: (1 phút) Khối tròn xoay là khối hình học được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố đònh (trục quay)... dạng khối tròn Kó năng: Phát huy trí tưởng tượng không gian Thái độ: Làm việc theo quy trình và nghiêm túc trong giờ thực hành B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình chiếu 7.1 sgk Dụng cụ và vật liệu: thước, ê ke, compa, giấy vẽ, bút chì, tẩy… Bảng 7.1, 7.2 sgk C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 81 : 82 : 83 : 84 : 85 : 86 : 2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 2.1/ Nếu đặt mặt đáy của hình... bài: “Bản vẽ các khối tròn xoay” 4/ Bài mới: Hoạt động 1: Khối tròn xoay (8 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi GV cho HS quan sát tranh và HS quan sát SGK trang 23 mô hình các khối tròn xoay Hỏi: Các khối tròn xoay có HS trả lời: điền các cụm từ tên gọi là gì? Chúng được vào chỗ trống trong sgk trang tạo thành như thế nào? 23 Hỏi: Em hãy kể tên một số HSTL: cái nón,... quả bóng, vật thể thường thấy có dạng hộp sửa… khối tròn? Hoạt động 2: Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu ( 18 phút) GV cho HS quan sát mô HS quan sát và lắng nghe 1/ Hình trụ: hình hình trụ ( đặt đáy song song với mp chiếu bằng) chỉ rõ các hướng chiếu từ trước 12 tới, từ trái sang, từ trên xuống Hỏi: Em hãy nêu tên gọi, HSTL: phần nội dung Hình Hình dạng hình dạng các hình chiếu? chiếu Nó thể... bảng 6.1 lên bảng GV cho HS quan sát mô HS quan sát mô hình hình 2/ Hình nón: hình hình nón (đặt mặt đáy nón song song với mp chiếu Hình Hình dạng bằng) chỉ rõ hướng chiếu chiếu Hỏi: Hãy nêu tên gọi, hình HSTL: phần nội dung Đứng Tam giác dạng các hình chiếu? Nó thể Bằng Hình tròn hiện kích thước nào của hình Cạnh Tam giác nón? 3/ Hình cầu: GV cho HS quan sát mô HS quan sát mô hình hình hình cầu Hình... đơn giản có dạng khối tròn, nhằm phát huy trí tưởng tượng không gian của các em, hôm nay chúng ta cùng thực hành: “Đọc bản vẽ các khối tròn xoay” 4/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài thực hành (8 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi GV nêu rõ nội dung bài HS lắng nghe GV hướng Nội dung sgk trang 27 thực hành gồm 2 phần: dẫn Phần 1: Trả lời các câu hỏi bằng...sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (8 phút) GV nêu cách trình bày bài HS lắng nghe làm trên khổ giấy A4 để dọc: Phần hình ở trên, phần bảng ở dưới GV hướng dẫn HS và đặt câu hỏi: Hình chiếu 1 tương ứng với HS trả lời: hướng chiếu nào? Hướng chiếu B HC 2 tương... hướng Nội dung sgk trang 27 thực hành gồm 2 phần: dẫn Phần 1: Trả lời các câu hỏi bằng phương pháp lựa chọn và đánh dấu (x) vào bảng 7.1 14 sgk để chỉ rõ sự tương quan giữa các vật thể với các hướng chiếu Phần 2: Phân tích hình HS lắng nghe dạng của vật thể bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2 sgk Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (25 phút) GV tổ chức cho HS thực HS thực hành dựa vào Vật thể hành cá nhân,... khối tròn xoay cần có kính hình cầu kích thước nào? D/TỔNG KẾT: (7 phút) GV yêu cầu một vài hs đọc ghi nhớ sgk Trả lời câu hỏi cuối bài GV đánh giá tiết dạy E/ DẶN DÒ: ( 5 phút) GV dặn HS làm bài tập trang 26 sgk, đọc trước bài 7 sgk HS chuẩn bò dụng cụ, vật liệu: thước, compa, bút chì, tẩy, giấy A 4… Kẻ bảng 7.1, 7.2 sgk vào giấy A4 trước ở nhà 13 Kích thước d,h d d,h Kích thước d,h d d,h Kích thước... chuẩn bò của HS + Cách làm việc theo quy trình và thái độ học tập + Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học - GV đánh giá tiết dạy E/ DẶN DÒ: ( 2 phút) - Dặn HS đọc trước bài 8 sgk - HS chuẩn bò mô hình hình trụ rỗng được cắt làm hai, tấm nhựa dùng làm mặt phẳng cắt 15 . HỌC: Tranh ảnh sách giáo khoa, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng… C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : 8 5 : 8 6 : 2/. DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ các hình bài 4 sgk. Mô hình ba mặt phẳng chiếu và các khối đa diện. C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : 8 5 : 8 6 : 2/ Kiểm. HỌC: Tranh vẽ các hình bài 6 sgk. Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu. C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Trật tự, só số:(1 phút) 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : 8 5 : 8 6 : 2/

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan