MỤC LỤC
+Hình trụ: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định (h6.2a) +Hình nón: Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định (h6.2b). GV hướng dẫn HS quan sát mô hình hình trụ (đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình 3 mặt phẳng chiếu) và chỉ rừ cỏc hướng chiếu vuông góc.
GV hướng dẫn HS quan sát mô hình hình nón(đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình 3 mặt phẳng chiếu) và chỉ rừ cỏc hướng chiếu vuông góc. GV đặt ra một số câu hỏi giúp HS khắc sâu kiến thức về cách nhận biết và đọc kích thước của khối tròn xoay GV nhận xét bổ sung và đi đến kết luận chung?.
-Phần 2: Cần phải phân tích chính xác hình dạng của vật thể thường khi chiếu vật thể người ta thường đặt đa số các mặt của vật thể song song với các mặt phẳng chiếu vì vậy hình dạng của các khối hình học là bề mặt của vật thể đó. Sau khi đã hoàn thành bài thực hành GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành qua một số tiêu chí: thời gian, kết quả, ý thức làm bài, chuẩn bị dụng cụ…GV nhận xét chung và nêu nên một số sai sót trong khi HS làm bài.
GV hướng dẫn HS quan sát mô hình, hình 8.2 của ống lót cắt đôi và trình bày quá trình vẽ hình cắt. GV cần nờu rừ: Trong sản xuất để làm ra những chiếc máy, trước hết ta phải chế tạo những chi tiết máy sau đó mới lắp ghép chúng lại với nhau.Vì vậy khi chế tạo chi tiết cần phải có bản vẽ chi tiết.
Đọc và tìm hiểu nội dung thực hành của bài 10 và 12 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
-Mô tả hình dạng, cấu tạo: Phần giữa chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có khoan lỗ ở giữa. -Mô tả hình dạng, cấu tạo: Có dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa.
?Khung tên ghi những mục gì HS: tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ. Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
Củng cố: Giáo viên yêu cầu một vài HS đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi V. Dặn dò: Đọc trước bài 14 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài thực hành.
HS đọc vị trí các chi tiết, GV bổ sung Nêu trình tự tháo lắp và công dụng GV bổ sung đầu trục, móc treo được dùng phương pháp tán lại để định vị, khi tháo phải cắt, dũa. + Mặt bằng: Có mặt phẳng cắt đi qua các cửa sổ và song song với nền nhà, diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ và kích thước chiều dài, chiều rộng của ngôi nhà, các phòng.
Sau khi HS đã thảo luận hoàn thành nội dung của phần ôn tập GV đưa ra nội dung chính để HS hệ thống kiến thức: Hình chiếu của các khối hình học, cách thể hiện hình chiếu, hình cắt của chi tiết trên bản vẽ, cách đọc các bản vẽ theo trình tự, quy ước vẽ ren. Củng cố: GV nhận xét giờ ôn tập, nhấn mạnh những nội dung cần ôn tập kỹ: hình chiếu, vị trí các hình chiếu của các khối hình học, quy ước vẽ ren, trình tự đọc bản vẽ.
Câu 4: Hãy ghi thứ tự vào các ô của những mục sau để chỉ trình tự đọc bản vẽ chi tiết. Câu 5: Hãy đánh dấu X vào các ô của những mục sau để chỉ quy ước vẽ các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren khi chúng bị che khuất.
Câu 6: Hãy ghi thứ tự vào các ô của những mục sau để chỉ trình tự đọc bản vẽ lắp.
- Dễ kéo dài, dát mỏng, có tính chất chống mài mòn, tính chống ăn mòn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. -Tính chất: Hoá rắn ngay sau khi gia công, chịu nhiệt độ cao, bền, nhẹ, không dẫn điện, nhiệt.
Củng cố: GV nhận xét và củng cố lại kiến thức về vật liệu cơ khí V. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, tìm hiểu nội dung thực hành bài 19 SGK.
Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại. Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại đen và kim loại màu.
Dặn dò: GV nhắc HS đọc trước bài 20 SGK, tìm hiểu chức năng, công dụng của dụng cụ cơ khí.
HS trả lời,GV bổ sung và đi đến kết luận: Chiều cao của ê tô phụ thuộc vào tàm vóc của người thợ, lưỡi cưa và cánh tay tạo thành một đường thẳng trên bề mặt chi tiết?. Củng cố: GV nhắc lại kiến thức về cách cầm và tư thế khi cưa và dũa kim loại Những điều chú ý về an toàn trong thao tác cưa, dũa kim loại V.
+ Vạch “o” của du xích ở liền sau vạch thứ bao nhiêu của thước đó chính là phần chẵn, nhìn tiếp vạch nào của du xích trùng với vạch bất kỳ trên thang đo chính thì nhân chúng với độ chính xác của thước đó chính là phần lẻ. HS: Xác định ranh giới giữa các chi tiết cần gia công với phần dư, giúp cho việc gia công đạt yêu cầu về kỹ thuật tránh lãng phí về nguyên liệu, công.
Sau khi HS đã quan sát kỹ cách đo, đọc trị số, GV cho HS làm theo từng phần và kết quả đo được ghi vào báo cáo thực hành. HS tự nhận xét và đánh giá bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên sau đó nộp sản phẩm và báo cáo thực hành.
Hầu hết các chi tiết máy đều được tiêu chuẩn hoá nhằm đảm bảo tính đồng nhất và khả năng lắp lẫn cho nhau, thuận lợi cho việc sử dụng và chế tạo hàng loạt. Là những mối ghép mà các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau + Mối ghép tháo được: ren, then, chốt +Mối ghép không tháo được: đinh tán, hàn b.
HS trả lời, GV bổ sung: Then được cài trong lỗ nằm dài giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết ghép còn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép. Hãy nêu ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng của mối ghép then, chốt HS trả lời, GV bổ sung và kết luận Để vận dụng thực tế, GV nêu tên một số thiết bị, máy móc có mố ghép then và chốt: Chốt dùng để liên kết và truyền lực giữ pít tông và thanh truyền.
+Mối ghép pit tông-xi lanh: có mặt tiếp xúc là mặt cong(mặt trụ tròn với ống tròn) + Mối ghép sống trượt-rãnh trượt: có mặt tiếp xúc là mặt phẳng (bề mặt của sống trượt và rãnh trượt tạo thành). + Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau: quỹ đạo chuyển động, vận tốc +Xảy ra hiện tượng tạo ma sát cản trở chuyển động; khắc phục: làm nhẵn bóng bề mặt rồi bôi trơn bằng dầu, mỡ.
Cấu tạo của khớp quay: mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. ?Để giảm ma sát cho khớp quay trong kỹ thuật người ta thường có giải pháp gì HS: lắp bạc lót, vòng bi.
GV cho HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát, truyền động đai GV dẫn dắt HS tìm hểu thế nào là vật dẫn, vật bị dẫn. Bài mới: Trong thực tế từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến đổi thành các dạng khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy.
+ Mối ghép……….là mối ghép không tháo được, muốn tháo phải phá hỏng một phần chi tiết ghép + Mối ghép………là mối ghép tháo được, có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. Vậy khi đó bánh răng nhỏ quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút (Khi truyền chuyển động bánh răng nhỏ quay trước bánh răng lớn).
Từ sơ đồ h32.1 SGK hãy lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất của nhà máy nhiệt điện?. Nhà máy thuỷ điện ?Hãy quan sát hình 32.2 SGK hãy cho biết chức năng của các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện.
Từ sơ đồ h32.2 SGK hãy lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất của nhà máy nhiệt điện. Củng cố: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, nhắc nhở HS cần tiết kiệm điện năng V.
-Kìm: Chuôi cầm bọc cách điện (nhựa, cao su) -Tua vít: chuôi cầm bọc cách điện (êbônit). Quan sát và mô tả bút thử điện -Đầu bút được gắn liền với thân -Điện trở (làm giảm dòng điện) -Đèn báo.
-Lò xo (tăng tiếp xúc giữa điện trở, đèn và các bộ phận kim loại).
Xem lại toàn bộ kiến thức của phần vẽ kỹ thuật, cơ khí Giờ sau ôn tập học kỳ.
Chương truyền và biến đổi chuyển động: Truyền cđ giữa hai trục song song (bằng ma sát, ăn khớp), biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và lắc. GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi và đi đến trọng tâm kiến thức của phần I vẽ kỹ thuật và phần II cơ khí GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK và đưa ra đáp án cho từng bài.
Gồm các phương pháp ghép nối chi tiết, ghép cố địnhk và ghép động, tháo lắp chi tiết.
GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng và vận dụng Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập Qua bài kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập của học sinh. Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn lại toàn bộ kiến thức đã học Tìm hiểu sưu tầm kiến thức về nghề điện Tự vẽ một số mạch điện trong SGK vào giấy A1.