Kỹ thuật lập pháp trong quốc triều hình luật

108 77 0
Kỹ thuật lập pháp trong quốc triều hình luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUANG THÀNH KỸ THUẬT LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUANG THÀNH KỸ THUẬT LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Quang Thành MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa giá trị thực tiễn luận văn .6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TƯ TƯỞNG, HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG DIỆN LẬP PHÁP CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 1.1 Thời điểm ban hành luật .8 1.2 Cơ sở tư tưởng, bối cảnh trị - xã hội đời Quốc triều hình luật .11 1.2.1 Cơ sở tư tưởng Quốc triều hình luật 11 1.2.2 Bối cảnh trị - xã hội đời Quốc triều hình luật 17 1.3 Đặc trưng Quốc triều hình luật phương diện lập pháp 23 1.3.1 Quốc triều hình luật thành trình tập hợp hoá quy định pháp luật nhiều triều vua hậu Lê 23 1.3.2 Quốc triều hình luật kế thừa thành tựu lập pháp triều đại Lý – Trần 26 1.3.3 Quốc triều hình luật tiếp thu có chọn lọc pháp luật phong kiến Trung Quốc 28 1.3.4 Quốc triều hình luật luật có tác động mạnh mẽ, tồn diện, sâu sắc đến hoạt động máy đương thời xã hội .32 1.3.5 Quốc triều hình luật có tính ổn định lâu dài q trình điều chỉnh thực tế 34 1.3.6 Quốc triều hình luật có quy định mang tính nhân văn sâu sắc 34 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA 38 2.1 Kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật 38 2.1.1 Quốc triều hình luật bảo đảm tính ngun tắc xây dựng luật 38 2.1.2 Cách thức thể nội dung luật 49 2.1.3 Kỹ thuật pháp lý xây dựng quy phạm pháp luật .52 2.1.4 Kỹ thuật lập pháp số lĩnh vực cụ thể 57 2.2 Một số học kinh nghiệm hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam 88 2.2.1 Về tính nguyên tắc xây dựng luật .89 2.2.2 Về cách thức thể nội dung luật 90 2.2.3 Về kỹ thuật pháp lý xây dựng quy phạm pháp luật 91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vị trí pháp luật ngày quan trọng đời sống xã hội ta; ý thức pháp luật người dân ngày cao đó, yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật hồn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, trì ổn định trị bảo đảm công xã hội đặt ngày cấp thiết Để bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hành, bên cạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp nước ngồi, xu hướng giới luật học Việt Nam quan tâm: tìm với cuội nguồn truyền thống luật Việt để nhìn thấy kinh nghiệm thành công, thất bại tiền nhân thông qua chế định trị - nhà nước pháp quyền thời kỳ lịch sử đất nước Có thể coi kỷ XV thời điểm có ý nghĩa bước ngoặt, đánh dấu chuyển biến lớn đời sống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh áp dụng cách nghiêm minh tạo nên sức mạnh kỷ cương cho nước Đại Việt thời Lê sơ - quốc gia mà nhiều nhà nghiên cứu nước cho hùng mạnh Đông Nam Á kỷ XV Tiêu biểu văn pháp luật thời Lê Sơ Quốc triều hình luật Trải qua thời gian dài nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng pháp luật mang giá trị thời sâu sắc Quốc triều hình luật di sản văn hoá, pháp lý đồ sộ, đặc sắc, độc vô nhị Việt Nam có vị trí xứng đáng lịch sử lập pháp giới Đây luật bao trùm nhiều nội dung khác nhau, có sức sống lâu bền tác động mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc tới hầu hết lĩnh vực xã hội đương thời, đặt tảng xây dựng nước Đại Việt phát triển đến đỉnh cao nhất, rực rỡ triều đại phong kiến Việt Nam với pháp trị nghiêm minh Bộ luật xây dựng cách 500 năm chứa đựng nhiều nội dung tiến nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời Nó đánh giá “một thành tựu có giá trị đặc biệt”, “không đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại trước đó, mà luật biên soạn đầu kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ…” [54, tr 16] Vào thời kỳ này, trí thức, khoa học pháp lý, kỹ thuật làm luật chưa phong phú cách làm luật nhà soạn thảo Quốc triều hình luật tránh cho người vận dụng pháp luật khỏi vấp phải vơ vàn khó khăn, rối rắm pháp luật rườm rà ngày Văn phong pháp lý luật có sức tổng hợp khái quát rộng cô đúc, lời văn sáng, dung dị, dễ hiểu dân thường Người chữ nghe hiểu nhớ Quốc triều hình luật nghiên cứu nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích mặt nội dung, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống mặt kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật Để góp phần tìm hiểu pháp luật truyền thống Việt Nam nói chung Quốc triều hình luật nói riêng phục vụ cho việc nghiên cứu kế thừa giá trị quý báu kho tàng lập pháp luật cổ Việt Nam, đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, để từ rút học có giá trị hoạt động xây dựng pháp luật nước ta Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Quốc triều hình luật có nhiều cơng trình nghiên cứu hội thảo khoa học Các cơng trình nghiên cứu Quốc triều hình luật nhiều khía cạnh khác như: Cổ luật Việt Nam Và tư pháp sử (xuất Sài Gòn năm 1975) thạc sĩ Vũ Văn Mẫu; Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII (xuất năm 1994) Viện Nhà nước pháp luật thuộc trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia; Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII (xuất năm 1994) nhà sử học người Hàn Quốc Insun Yu; Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông (năm 1997) Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức; Pháp luật triều đại Việt Nam nước (xuất năm 2004) tiến sĩ Cao Văn Liên; Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị (xuất năm 2004) tiến sĩ Lê Thị Sơn chủ biên; Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Quốc triều hình luật-những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (tổ chức Thanh Hố năm 2007); Lê Thánh Tơng - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại (xuất năm 2007) Bộ luật Hồng Đức – di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam (xuất năm 2010) Luật sư Lê Đức Tiết; Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (xuất năm 2010) Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp…Và nhiều viết tạp chí đề cập đến số khía cạnh khác Quốc triều hình luật Song, việc nghiên cứu cách có hệ thống tổng hợp kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo Hiện nay, rải rác có viết hay cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh vấn đề như: Lê Thị Sơn (chủ biên) - Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, nhà xuất Khoa học xã hội 2004 Đây công trình coi tiêu biểu nghiên cứu Quốc triều hình luật phạm vi rộng nhất.Tác phẩm tập thể tác giả gồm nhà sử học, luật học thực Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề như: Quá trình hình thành Quốc triều hình luật, tư tưởng đức trị pháp trị Quốc triều hình luật, vấn đề quan chế, vấn đề tội phạm, hình phạt, tố tụng hình sự, dân sự, nhân gia đình Quốc triều hình luật…Các viết tác phẩm chủ yếu đề cập đến vấn đề nội dung Quốc triều hình luật khơng xem xét Quốc triều hình luật phương diện kỹ thuật lập pháp Bài viết “Quốc triều hình luật giá trị lập pháp” TS Nguyễn Quốc Hồn có đề cập đến khía cạnh kỹ thuật lập pháp, mang tính khái quát, chưa chi tiết, cụ thể Bài viết “Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều hình luật” Thạc sỹ Đỗ Đức Hồng Hà song song với việc đề cập đến giá trị nội dung Quốc triều hình luật, tác giả có đề cập đến vấn đề kỹ thuật lập pháp lĩnh vực hình Một số viết Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” như: Lê Hồng Sơn - Quốc triều hình luật – cơng trình pháp điển hố tiêu biểu lịch sử lập pháp Việt Nam thời kỳ phong kiến Bài viết khái quát số vấn đề cách thức thể nội dung luật cách trình bày quy phạm pháp luật cụ thể; Hoàng Thị Kim Quế - Mối quan hệ pháp luật đạo đức Quốc triều hình luật giá trị đương đại Bài viết phân tích thể chế chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức Quốc triều hình luật nguyên tắc “chỉ làm mà pháp luật cho phép” nguyên tắc chủ đạo xây dựng thực Quốc triều hình luật; Lê Minh Tâm - Bộ Quốc triều hình luật – cơng trình mang đậm sắc văn hố pháp lý tính nhân văn dân tộc Việt Nam Bài viết có phần nhỏ đề cập đến cấu trúc Quốc triều hình luật Nguyễn Đức Lộc - Truyền thống pháp điển hoá qua triều đại phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, năm 2008 Bài viết đề cập đến kỹ thuật pháp điển hoá Quốc triều hình luật 2.2 Một số học kinh nghiệm hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam Quốc triều hình luật đời thời điểm xa so với tại, nhiều vấn đề so sánh được, song giá trị kỹ thuật lập pháp luật lại số liên quan trực tiếp đến vướng mắc tại, đáng để phải suy ngẫm, kế thừa Qua việc phân tích kỹ thuật lập pháp trên, thấy hoạt động xây dựng pháp luật cần phải kế thừa có chọn lọc giá trị quý báu để nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Cụ thể là: 2.2.1 Về tính nguyên tắc xây dựng luật Thứ nhất, pháp luật cần ghi nhận nguyên tắc làm mà pháp luật cho phép nguyên tắc cho tổ chức hoạt động quan nhà nước cán công chức làm việc quan nhà nước Điều tránh việc lạm quyền thi hành công vụ cán công chức nhà nước Thứ hai, ban hành văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền giải cách thỏa đáng mối quan hệ pháp luật với đạo đức, cần phải phân định rõ ranh giới điều chỉnh pháp luật đạo đức việc luật hóa chuẩn mực khái niệm đạo đức Cần nghiên cứu vận dụng mối quan hệ hữu pháp luật với đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng, ban hành pháp luật tổ chức thực thi pháp luật sống Đồng thời khai thác giá trị tích cực, hợp lý phong tục tập quán cổ truyền việc điều chỉnh quan hệ xã hội Trong Quốc triều hình luật có nhiều chế định dân thể “sự kết hợp nhuần nhuyễn đạo luật hướng Nho phong tục tập quán dân tộc địa” [14, tr.117] Do bắt rễ từ sống nên chế 88 định dân sâu vào tiềm thức thành thói quen ứng xử, khn mẫu ứng xử nhân dân, trở thành tập quán, phong tục Thực tiễn giải tranh chấp dân cơng tác hòa giải sở vùng miền núi nước ta cho thấy cần thiết phải áp dụng tập quán nguyên tắc không trái pháp luật đạo đức xã hội Những quy định pháp luật đại có sức sống vươn vào tương lai kết tinh tất tinh túy truyền thống Pháp luật có hiệu lực thật người dân tiếp nhận thi hành cách tự giác “Luật tục, hương ước phương tiện điều chỉnh gắn bó với điều kiện cụ thể địa phương, cộng đồng nhỏ, nên dễ hợp với lòng người thường tuân thủ cách tự giác Pháp luật áp dụng muốn công đầy đủ cần phải bổ sung tục lệ, tập quán” [52, tr.64] Thứ ba, học tập kinh nghiệm quý báu người xưa việc quy định trách nhiệm pháp lý thành viên gia đình, đặc biệt trách nhiệm pháp lý cha mẹ cái; kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật môi trường: gia đình, đồn thể, cộng đồng dân cư xã hội Phải xây dựng gia đình văn hóa, tơn trọng đạo đức pháp luật Hình phạt, biện pháp xử lý nói chung phải đủ độ nghiêm khắc để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, hành vi trực tiếp làm rối kỷ cương, xã hội, xói mòn đạo đức, tán tận lương tâm tham nhũng, xâm phạm tình dục vị thành niên… 2.2.2 Về cách thức thể nội dung luật Khi sửa đổi luật, không nên ban hành văn mà nên sửa đổi luật để không làm thay đổi kết cấu, nội dung luật, dễ dàng cho việc nghiên cứu, áp dụng cách thống Bên cạnh đó, xây dựng luật cần ý đến tính tồn diện, hệ thống lơgic 89 văn luật Đối với công tác xây dựng luật, cần phải làm rõ chứng minh nhu cầu điều chỉnh pháp luật Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đòi hỏi mang tính khách quan, thiết sống cần thiết phải ban hành đạo luật, văn pháp luật định Trên sở làm rõ nhu cầu điều chỉnh pháp luật, cần xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ điều chỉnh luật cụ thể Các mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ điều chỉnh luật cụ thể phải xác định cách tồn diện để khơng bỏ sót đối tượng điều chỉnh để đảm bảo tính lơgíc, hệ thống, tính thống chung hệ thống văn pháp luật 2.2.3 Về kỹ thuật xây dựng quy phạm pháp luật Thực tế quy phạm pháp luật hành thường không xuất đầy đủ, trực tiếp ba phận giả định, quy định biện pháp bảo đảm thực mà thơng thường có hai phận quy phạm giả định quy định giả định biện pháp bảo đảm thực (chế tài), chí có quy phạm trình bày phận quy định như: “cấm cưỡng ép kết hôn, tảo hôn”; “cấm hành hạ, ngược đãi ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu” Ví dụ Điều 60 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: “Khi ly hơn, bên túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng, bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả cấp dưỡng” Ở ví dụ xuất trực tiếp hai phận giả định quy định Với quy định này, nhiều người dân điều kiện tiếp cận cách luật học dễ nhầm tưởng luật mang tính chất khun răn, khơng cấp dưỡng không Họ hình thức gửi chế tài, chế tài gửi cuối văn chương xử lý vi phạm, dẫn chiếu đến văn pháp luật khác có liên quan 90 Hay ví dụ Điều 152 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định: “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả thực tế để thực việc cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật mà cố ý từ chối trốn tránh nhiệm vụ cấp dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hành bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm” Trong ví dụ này, phận quy định bị ẩn đi, người ta gọi quy định ẩn Ngoài phần chế tài quy định (thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm) chế tài rộng, chế tài cố định Quốc triều hình luật Với chế tài khó tránh tình trạng tùy tiện, “xử kiểu được” Pháp luật bảo đảm thực ngày phần quan trọng người dân, nên luật phải xây dựng cách rõ ràng, đầy đủ cụ thể tất phận (giả định, quy định, chế tài) quy phạm pháp luật Phải ý đến văn phong, cách diễn đạt văn luật Ngôn ngữ luật vừa phải xác, đảm bảo tính khoa học, vừa phải sáng, rõ ràng, đại chúng, dễ hiểu để thực người dân; tránh dùng thuật ngữ q trìu tượng, từ có nhiều nghĩa luật Thuật ngữ sử dụng văn luật q trìu tượng dẫn đến khơng rõ nghĩa, từ dẫn đến việc phải ban hành văn luật khác giải thích cho văn luật ban hành Các quy phạm định nghĩa văn luật cần xác nội dung chun mơn, rõ ràng ý nghĩa ngôn ngữ học, phù hợp với quy tắc ngữ pháp tiếng Việt Việc tiếp nhận pháp luật nước quốc tế cần chuyển ngữ phù hợp với cách diễn đạt, tư duy, suy nghĩ người Việt Nam, tránh tình trạng “dịch luật” văn luật Có tạo điều kiện để toàn thể tầng lớp nhân dân hiểu luật, sống làm việc theo pháp luật Đúng theo quan điểm Hàn Phi Tử: “Cái mà kẻ sĩ có óc tinh tế biết 91 khơng nên ban làm lệnh, dân khơng phải người có óc tinh tế Cái mà bậc hiền làm được, khơng nên dùng làm phép tắc khơng phải người dân hiền cả” [18, tr 145] Việc xây dựng chế tài cố định Quốc triều hình luật chừng mực định thuận lợi cho việc áp dụng có ưu điểm tránh tùy tiện việc áp dụng Xây dựng chế tài văn quy phạm pháp luật, nhà làm luật cần phải cố gắng xây dựng chế tài cố định xây dựng chế tài khơng cố định khơng nên quy định khoảng cách mức thấp mức cao chế tài rộng để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thuận lợi xác, tránh tùy tiện áp dụng pháp luật Cũng nên nghiên cứu học tập mơ tả tình huống, mở rộng, lường tính tất vấn đề phát sinh Quốc triều hình luật Nhà làm luật cần suy nghĩ vấn đề phát sinh sống, dự đốn, lường tính vấn đề phát sinh, sửa chữa mặt câu chữ theo kiểu “làm văn tập thể” đại biểu Quốc hội nói trước Quốc hội Lý giải vấn đề phương thức diễn đạt “gửi chế tài” hay “quy định ẩn” pháp luật hành, có quan điểm cho làm “muốn tránh việc lặp lại không cần thiết” Nếu theo cách lý giải Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 hay Luật tổ chức Chính Phủ năm 2001 có quy định lặp lại tồn hay phần chương VI chương VIII Hiến pháp 1992 (sửa đổi) Cụ thể Điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 giống với Điều 83 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi); thế, Điều giống với Điều 84, Điều giống với Điều 90, Điều giống với Điều 91, Điều 43 ghép lại Điều 97 ý nhỏ thêm vào…Tương tự, Điều Luật tổ chức Chính Phủ giống với Điều 109 92 Hiến pháp 1992; Điều giống Điều 110… Và Hiến pháp sửa đổi năm 2013 nội dung trùng lặp tồn Đó khơng phải lời giải thích thuyết phục Để tránh việc “lồng ghép” lợi ích ngành việc trình dự thảo luật lẫn việc ban hành văn hướng dẫn, không nghĩ đến chế hiệu thay cách làm lâu văn luật ta chia làm hai phần: Phần chung Phần riêng, Phần chung nêu lên nguyên tắc chung, Phần riêng nêu tất tình huống, vấn đề phát sinh cách cụ thể, chi tiết? Luật chủ yếu luật khung khơng phải luật chi tiết Có ý kiến cho rằng, để tạo linh hoạt cho việc áp dụng luật luật luật khung Để thực luật khung, đòi hỏi phải có văn luật hướng dẫn thi hành luật Trong đạo luật, luật nay, thường có điều luật giao cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bộ, Bộ trưởng hướng dẫn thi hành luật Tình trạng này, thực tiễn dẫn đến hậu quả: - Thứ nhất, làm cho pháp luật ngày trở nên rườm rà Một đạo luật có đến hàng chục, chí hàng trăm văn hướng dẫn thi hành Cụ thể, tính riêng năm 2014 có tới 29 luật, nghị Quốc Hội ban hành (sửa đổi); pháp lệnh; 123 nghị định Chính Phủ; 576 thơng tư thông tư liên tịch Bộ Trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; 75 định Thủ tướng Chính Phủ Ngồi nhiều văn Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn quan nhà nước địa phương hướng dẫn thi hành Do có nhiều văn hướng dẫn thi hành, nên khơng tránh khỏi tình trạng để xảy chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu thống pháp luật, nội dung tinh thần luật bị biến dạng, biến tướng không thân thiện với đối tượng 93 điều chỉnh, tạo tiền lệ dễ cho việc quản lý, lại khó cho người dân thực - Thứ hai, luật ban hành không thực thi chưa có văn hướng dẫn bộ, ngành Điều nảy sinh cách hiểu văn hướng dẫn thi hành luật hóa “quan trọng luật” [51] Như trật tự, nguyên tắc giá trị vốn có hệ thống pháp luật bị đảo lộn, tạo điều kiện nảy sinh tùy tiện giải thích thực thi luật pháp quan hành nhà nước có thẩm quyền Các quan hành pháp vơ tình vơ hiệu hố pháp luật chức lập pháp quan quyền lực Bên cạnh tạo tình trạng thiên vị, thiếu khách quan, lạm dụng quyền lực thực thi pháp luật quan hành pháp giao nhiệm vụ lập pháp Thực trạng “Luật chờ Nghị định, Nghị định chờ Thông tư” phổ biến, làm nảy sinh tượng nhiều vấn đề cụ thể, chí vấn đề khó dành cho văn hướng dẫn thi hành, khó lại đẩy cho cấp thấp Những người cần đến luật phải ngóng cổ chờ dài vơ tình tiếp tay cho lối tư cục lợi ích bộ, ngành, địa phương, dễ cho nhà nước mà khó cho dân Muốn hạn chế việc ban hành văn hướng dẫn thi hành, theo quan điểm chúng tôi, Quốc Hội cần ban hành nhiều đạo luật nhỏ, cụ thể, chi tiết thi hành sau có hiệu lực Nếu khơng có ủy quyền Quốc hội văn Luật đạo luật, Quốc hội định nội dung, phạm vi ủy quyền cho Chính phủ, Bộ quyền địa phương ban hành văn hướng dẫn Quy định minh thị rõ Chính phủ, Bộ ngành quyền địa phương khơng đương nhiên có quyền hướng dẫn, mà quyền có sở trao quyền Quốc hội, có Quốc hội có quyền lập pháp nguyên thủy Như hạn chế tình trạng có q nhiều văn hướng dẫn thi hành nay, hạn chế tình trạng phân tán, chồng chéo, trùng lặp mâu thuẫn, không rõ ràng văn hướng dẫn liên quan đến vấn đề 94 KẾT LUẬN Quốc triều hình luật có tên gọi Hình luật chế tài mang tính chất chế tài hình Nhưng đối tượng điều chỉnh Bộ luật lại bao gồm nhiều loại phạm vi điều chỉnh thuộc nhiều ngành luật Đối tượng điều chỉnh luật bao gồm quan lại, công dân Phạm vi điều chỉnh bao gồm quan hệ thuộc nhiều ngành luật: hình sự, dân sự, nhân gia đình, đất đai, hành chính, quốc phòng, tố tụng hình Quốc triều hình luật Tổng luật Với 722 điều luật mà quan lại máy quyền, bao gồm quan lại thuộc ngạch Thừa ty (tức quan lại thuộc ngạch hành chính), quan lại thuộc ngạch Hiến ty (tức quan lại thuộc ngạch điều tra, xét xử), quan lại thuộc ngạch Đô ty (tức quan lại thuộc ngạch võ giai – quân đội), dùng làm khuôn mẫu, mực thước cho việc thực hành chức trách nhiệm vụ nhà vua giao Mọi công dân dù hoạt động lĩnh vực nào, hồn cảnh tìm thấy luật điều tương ứng để tự điều chỉnh hành vi xử họ cho với pháp luật Lịch sử dòng chảy khơng ngừng Đương thời để lại cho hậu thế, hậu thừa hưởng di sản khứ phát triển lên đỉnh cao để truyền lại cho đời sau Cách làm luật Quốc triều hình luật tuân thủ quy luật Những người làm luật Quốc triều hình luật biết tìm cuội nguồn, biết chọn lọc hay, hợp lý khứ để xây dựng nên luật tiếng để truyền lại cho đời sau Vào kỷ XV, khoa học làm luật chưa phát triển ngày Song nghiên cứu Quốc triều hình luật thấy, nhà làm luật triều Hậu Lê vua Lê Thánh Tông thực xây dựng trình độ kĩ thuật tiến 95 vượt xa so với thời đại Quốc triều hình luật thể tính qn (từ nguyên tắc đến quy định cụ thể đảm bảo tính logic, từ chung đến riêng), tính phản ánh (nội dung luật phản ánh đầy đủ, sinh động đặc trưng văn hóa dân tộc), tính mở tính sáng tạo (vừa có tiếp thu pháp luật nước ngồi, vừa có sáng tạo riêng, độc đáo, nhiều quy định khơng tìm thấy Luật Trung Hoa) Có thể nói, “Quốc triều hình luật” “văn quy phạm pháp luật chứa đựng giá trị quý báu tư tưởng kĩ thuật lập pháp” [34, tr.134] Nghiên cứu Quốc triều hình luật, có quyền tự hào di sản pháp luật mà hệ trước dành nhiều cơng sức trí tuệ để xây dựng, ban hành Những giá trị tích cực tốt đẹp đã, tiếp tục tham khảo phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ phát triển tiến 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Binh thư yếu lược (1970), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Cảm (1999), “Luật Hình Việt Nam kỷ XV đến cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), tr 5-7 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí - Hình luật chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Điển (2001), “Mấy suy nghĩ tính thực tế tư pháp dân qua nhìn nhận từ pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 40-45 Bùi Xuân Đính (2008), “Giá trị lịch sử tính đương đại luật: Kỷ niệm 425 năm đời Quốc triều hình luật”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr 62-65 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam Những suy ngẫm, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đính (1997), “Vua Lê Thánh Tông pháp luật”, Lê Thánh Tông người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 107-118 11 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr 25-32 97 12 Đỗ Ngọc Hải (2007), “Những tư tưởng Bộ luật Hồng đức sống với thời gian”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (5), tr.43-46 13 Nguyễn Ngọc Hoà (2005), “Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr 57-61 14 Nguyễn Thị Hồi (chủ biên) (2010), “Những nội dung môn lý luận nhà nước pháp luật”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông (1997), Lê Thánh Tông (1442 – 1497) – người nghiệp, Nxb Đại học QG, Hà Nội 17 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia (2007), Quốc triều hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Thanh Hoá 18 Nguyễn Phương Lan (2003), “Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí luật học, (3), tr 42-46 19 Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1993), Hàn Phi Tử, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 20 Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Hoàng Thế Liên (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 23 Nguyễn Đình Lộc (2008), “Truyền thống pháp điển hoá qua triều đại phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), tr 5-14 24 Trần Văn Luyện (2010), “Chế độ canh giữ, bảo vệ Luật Hồng Đức học kinh nghiệm lập pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội với kiện trị - pháp lý trọng đại đất nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 123-133 25 Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, 1, Tập 1, Nxb Sài Gòn 27 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, 1, Tập 2, Nxb Sài Gòn 28 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái niệm, Nxb Sài Gòn 29 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2009), Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Nhuận - chủ biên (2007), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1: kỷ XV – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lê Quốc Phong (2010), “Cấu trúc quy phạm pháp luật việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10), tr 8-12 32 Vũ Thị Phụng (1996), “Một số chế định dân pháp luật phong kiến”, Tạp chí Luật học, (6), tr 33-37 33 Vũ Thị Phụng (1992), “Những quy định soạn thảo quản lý văn Quốc triều hình luật nhà Lê (thế kỷ XV)”, Lưu trữ Việt Nam, (4), tr 21-23 99 34 Nguyễn Phan Quang (1995), Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lê Thị Sơn - chủ biên (2004), Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Thị Sơn (2010), “Quốc triều hình luật nguyên tắc luật hình đại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr 14-21 37 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ: Bước đầu tìm hiểu Luật Gia Long, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Ngô Văn Thâu (2010), “Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội: Bộ Quốc triều hình luật văn hiến Đại Việt”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (1), tr 47-52 40 Vũ Quốc Thơng (1968), Pháp chế sử Việt Nam, Nxb Sài Gòn,Sài Gòn 41 Phan Hữu Thư (1996), “Các vấn đề dân Quốc triều hình luật”, Tạp chí Luật học, (1), tr 59-63 42 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức, di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Lê Đức Tiết (2010), “Lê Thánh Tông, Bộ luật Hồng Đức - giá trị lịch sử đương đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội với kiện trị - pháp lý trọng đại đất nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 71-98 44 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 100 45 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Uỷ ban Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Lương Văn Tuấn (2008), Những giá trị đương đại Bộ luật Hồng Đức, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (33), tr 49-51 52 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Quốc Hội lập pháp chuyên nghiệp”, Báo điện tử VN.Express, truy cập ngày 8/5/2014, 53 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đào Trí Úc - chủ biên (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 56 Viện Sử học Việt Nam (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 102 ... Quốc triều hình luật, luận văn nêu giá trị kỹ thuật lập pháp nói chung kỹ thuật lập pháp lĩnh vực cụ thể Từ rút kinh nghiệm quý báu kỹ thuật lập pháp Nghiên cứu kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình. .. chỉnh pháp luật Quốc triều hình luật học kinh nghiệm lập pháp người soạn thảo Quốc triều hình luật Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, ... Quốc triều hình luật 17 1.3 Đặc trưng Quốc triều hình luật phương diện lập pháp 23 1.3.1 Quốc triều hình luật thành trình tập hợp hoá quy định pháp luật nhiều triều vua hậu Lê 23 1.3.2 Quốc

Ngày đăng: 08/12/2019, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Ý nghĩa và giá trị thực tiễn của luận văn

        • 7. Kết cấu của luận văn

        • 1.1. Thời điểm ban hành bộ luật

        • 1.2. Cơ sở tư tưởng, bối cảnh chính trị - xã hội ra đời Quốc triều hình luật

          • 1.2.1. Cơ sở tư tưởng của Quốc triều hình luật.

          • 1.2.2. Bối cảnh chính trị - xã hội ra đời Quốc triều hình luật

          • 1.3. Đặc trưng của Quốc triều hình luật trên phương diện lập pháp

            • 1.3.1. Quốc triều hình luật là thành quả của quá trình tập hợp hoá các quy định pháp luật của nhiều triều vua hậu Lê

            • 1.3.2. Quốc triều hình luật kế thừa thành tựu lập pháp của các triều đại Lý – Trần

            • 1.3.3. Quốc triều hình luật tiếp thu có chọn lọc pháp luật phong kiến Trung Quốc

            • 1.3.4. Quốc triều hình luật là bộ luật có tác động mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc đến hoạt động của bộ máy đương thời và của xã hội

            • 1.3.5. Quốc triều hình luật có tính ổn định lâu dài trong quá trình điều chỉnh trên thực tế

            • 1.3.6. Quốc triều hình luật có những quy định mang tính nhân văn sâu sắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan