1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định đồng phạm trong Quốc triều hình Luật và sự kế thừa chế định này trong Bộ luật hình sự năm 2015

80 192 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

Luận văn đã nghiên cứu chế định về đồng phạm trong Quốc triều hình luật về sự ra đời, hình thành và phát triển của Quốc triều hình luật, các nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật cũng như về đồng phạm, tìm ra các giá trị lập pháp trong các quy định về đồng phạm mà Quốc triều hình luật để lại. Nghiên cứu chế định đồng phạm trong Bộ luật hình sự năm 2015 như khái niệm, đặc điểm của đồng phạm, quy định về đồng phạm trong Bộ luật hình sự năm 2015 và trong khoa học luật hình sự. Sau những nghiên cứu về chế định về đồng phạm trong Quốc triều hình luật và Bộ luật hình sự năm 2015, luận văn có sự so sánh giữa 2 Bộ luật, chỉ ra được những điểm hạn chế cần khắc phục cũng như những giá trị cần kế thừa, đã và cần được ghi nhận trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 để từ đó đưa ra những định hướng tiếp tục hoàn thiện chế định này trong tương lai.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG TRUNG KIÊN CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ SỰ KẾ THỪA CHẾ ĐỊNH NÀY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG TRUNG KIÊN CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ SỰ KẾ THỪA CHẾ ĐỊNH NÀY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực khoa học, đồng thời tơi xin chịu hồn trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Dương Trung Kiên i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn .3 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những điểm đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 1.1 Giới thiệu khái quát Quốc triều hình luật 1.1.1 Sự đời phát triển Quốc triều hình luật 1.1.2 Đồng phạm Quốc triều hình luật .15 1.2 Các giá trị lập pháp chế định đồng phạm Quốc triều hình luật 22 Chương 29 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) 29 2.1 Khái niệm đồng phạm hình thức đồng phạm 29 ii 2.1.1 Khái niệm đồng phạm 29 2.1.2 Các hình thức đồng phạm 31 * Mục đích việc phân loại đồng phạm: 31 * Phân loại đồng phạm: 32 2.2 Những loại người đồng phạm 33 2.2.1 Người thực hành 34 2.2.2 Người tổ chức 36 2.2.3 Người xúi giục 38 2.2.4 Người giúp sức .40 2.3 Một số vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm 44 2.3.1 Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm trường hợp đồng phạm hoàn thành 44 2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến TNHS người đồng phạm .45 * Chủ thể đặc biệt đồng phạm 45 * Trách nhiệm hình người đồng phạm giai đoạn thực tội phạm đồng phạm .47 * Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm 49 Kết luận Chương 51 Chương 53 VẤN ĐỀ KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ TỪ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH NÀY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 53 NĂM 2015 53 3.1 So sánh chế định đồng phạm Quốc triều hình luật với Bộ luật hình năm 2015, đánh giá thành tựu lập pháp chế định Quốc triều hình luật kế thừa Bộ luật hình năm 2015 .53 iii Kết luận Chương 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn .3 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những điểm đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 1.1 Giới thiệu khái quát Quốc triều hình luật 1.1.1 Sự đời phát triển Quốc triều hình luật 1.1.2 Đồng phạm Quốc triều hình luật .15 1.2 Các giá trị lập pháp chế định đồng phạm Quốc triều hình luật 22 Chương 29 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) 29 2.1 Khái niệm đồng phạm hình thức đồng phạm 29 2.1.1 Khái niệm đồng phạm 29 2.1.2 Các hình thức đồng phạm 31 iv * Mục đích việc phân loại đồng phạm: 31 * Phân loại đồng phạm: 32 2.2 Những loại người đồng phạm 33 2.2.1 Người thực hành 34 2.2.2 Người tổ chức 36 2.2.3 Người xúi giục 38 2.2.4 Người giúp sức .40 2.3 Một số vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm 44 2.3.1 Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm trường hợp đồng phạm hoàn thành 44 2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến TNHS người đồng phạm .45 * Chủ thể đặc biệt đồng phạm 45 * Trách nhiệm hình người đồng phạm giai đoạn thực tội phạm đồng phạm .47 * Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm 49 Kết luận Chương 51 Chương 53 VẤN ĐỀ KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ TỪ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH NÀY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 53 NĂM 2015 53 3.1 So sánh chế định đồng phạm Quốc triều hình luật với Bộ luật hình năm 2015, đánh giá thành tựu lập pháp chế định Quốc triều hình luật kế thừa Bộ luật hình năm 2015 .53 Kết luận Chương 66 KẾT LUẬN 68 v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 STT Ký hiệu BLHS GS NXB QTHL PGS TAND TNHS TS TSKH Nguyên nghĩa Bộ luật hình Giáo sư Nhà xuất Quốc triều hình luật Phó giáo sư Tồ án nhân dân Trách nhiệm hình Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật tiếng, có ý nghĩa giá trị phải kể đến Quốc triều hình luật (hay gọi “Luật hình triều Lê”, “Lê triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức”) Bộ luật hoàn chỉnh lịch sử pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ đến Bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị bật lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến Quốc triều hình luật khơng đánh giá cao hẳn so với thành tựu pháp luật triều đại trước mà có nhiều ý nghĩa quan trọng việc biên soạn nhiều Bộ luật khác triều đại phong kiến Việt Nam Bên cạnh đó, Quốc triều hình luật chứa đựng tư tưởng tiến xây dựng trình độ lập pháp cao so với văn pháp luật phong kiến trước sau Trong Quốc triều hình luật, vấn đề Đồng phạm chưa quy định thành chế định riêng pháp luật ngày lại Bộ luật nói lần đầu tiên, khởi nguồn cho việc quy định đến vấn đề mà ngày gọi đồng phạm Liên quan đến đồng phạm có nhiều học giả, luật gia nghiên cứu có nhiều sách báo nhiều góc độ khác đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, đề tài “Chế định đồng phạm Quốc triều hình Luật kế thừa chế định Bộ luật hình năm 2015” đề tài mới, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Do đó, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh việc nghiên cứu Quốc triều hình luật nghiên cứu chế định đồng phạm có nhiều học giả, luật gia, nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác như: Các cơng trình nghiên cứu, sách, báo, viết vấn đề chung đời phát triển nhà nước phong kiến pháp luật thời này, mà điển hình Quốc triều hình luật thời vua Lê Thánh Tông: - TS Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị (Sách chuyên khảo), NXB khoa học xã hội, 2004; - Bùi Xuân Đính, Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam – Những suy ngẫm, NXB Tư pháp, 2005; - Lương Văn Tuấn, Các giá trị nhân văn, tiến Quốc triều hình luật, NXB Chính trị quốc gia, 2017 - Trần Quang Thành, Kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; Hay số cơng trình, báo nghiên cứu riêng vấn đề đồng phạm BLHS hành như: - Trần Quang Tiệp, Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2000; - Nguyễn Thị Trang Liên, Các hình thức đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007; Cũng viết tạp chí như: - TSKH Lê Cảm, Về chế định đồng phạm luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận & thực tiễn), Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND) Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), số 2+3/1988; bình đẳng tương đối đàn ơng xã hội Đó yếu tố góp phần làm nên đặc biệt tiến trước thời đại Quốc triều hình luật Quốc triều hình luật có nhiều điều liên quan đến địa vị pháp lý người phụ nữ - điều thấy luật phong kiến Trong quy định hình phạt, người phụ nữ hưởng nhiều ưu tiên Ví dụ tội danh đồng phạm hay tội riêng biệt, đối tượng phạm tội phụ nữ xử nhẹ Cụ thể, Điều 429 có quy định: Ăn trộm mà có cầm khí giới phải khép vào tội ăn cướp; giết người bị khép vào tội giết người Đàn bà giảm tội [23, Điều 429] Hoặc Điều 441 quy định: Trường hợp đầy tớ ăn trộm đồ chủ, “tớ gái giảm tội”[23, Điều 441] Hay tội danh đối tượng phạm tội nam bị hình phạt trượng, với nữ hình phạt roi, lượng hình phạt nữ hơn; Điều Quốc triều hình luật hình phạt trượng áp dụng nam giới, không dùng với nữ giới Đối với loại tội phạm xâm phạm thân thể người phụ nữ phải nhận hình phạt nặng Cụ thể Điều 403 có quy định sau: Nếu gây thương tích cho người đàn bà xử nặng bậc so với đánh người thường bị thương Nếu làm chết người đàn bà điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết [23, Điều 403] Từ dẫn chứng cho thấy, luật Hồng Đức có tiến vượt thời gian thiết chế mang đậm tính nhân văn Tuy nhiên BLHS năm 2015 có hiệu lực, thực thi vấn đề người, quyền phụ nữ - người yếu xã hội phải cần có chế định Quốc triều hình luật để “bênh vực” họ * Những giá trị tinh thần lập pháp: Với tinh thần xử lý nghiêm tội phạm nói chung đồng phạm nói riêng, nhà lập pháp Quốc triều hình luật ln cho 58 người chủ mưu, khởi xướng đối tượng có ý thức bắt nguồn cho phạm tội, cho hành vi nguy hiểm cho xã hội, tác động đến giá trị đáng giai cấp cầm quyền, cơng dân mà nhà nước muốn bảo vệ tránh khỏi xâm hại Nếu khơng có người khởi xướng hành vi xâm hại đến khách thể khơng xảy có xảy hậu hành vi phạm tội cá nhân chưa lớn hậu mà đồng phạm gây Do đó, Quốc triều hình luật cho thấy người khởi xướng người có vai trò vơ quan trọng đồng phạm, nên quy định hình phạt áp dụng, nhà làm luật triều Lê xây dựng tinh thần nghiêm trị người chủ mưu cầm đầu Điều BLHS năm 2015 học tập ghi nhận Điều 3: “…Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng…” Ngoài ra, việc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội người vụ đồng phạm, phù hợp với đặc điểm nhân thân người đồng phạm, đánh đồng người cố ý tham gia vào việc thực tội phạm phải chịu TNHS nhau, hình phạt người đồng phạm có trách nhiệm thực tác động tới khách thể mà họ muốn xâm hại khác Đối với người trình thực tội phạm thấy không muốn thực hành vi phạm tội, hành vi phạm tội nửa chừng, không dứt khốt trách nhiệm họ phải xem xét, giảm nhẹ so với người kiên thực tội phạm nhằm gây hậu tới cùng… nguyên tắc BLHS 59 năm 2015 kế thừa cá thể hóa TNHS người đồng phạm Quốc triều hình luật * Những giá trị ý thức lập pháp: Mặc dù Quốc triều hình luật có cách quy định tỉ mỉ, vụn vặt chi tiết tội phạm cụ thể (với mức hình phạt cụ thể kèm theo) quy định phần chung chương Danh lệ quy định lại tội phạm cụ thể không bộc lộ mâu thuẫn nào, thể tính thống chặt chẽ phần, chương BLHS hồn chỉnh – tính pháp chế Quốc triều hình luật Điều cần nhà lập pháp ghi nhận học tập Bởi lẽ BLHS Bộ luật quan trọng quốc gia, liên quan trực tiếp đến quyền người, qua quýt, làm cho xong, làm cho có, làm lấy lệ Do đó, chủ trì, đạo sát vua Lê Thánh Tông, điều luật khơng thấy chồng chéo Khi hồn thành, cần phải đọc lại, xem xét kĩ câu chữ, chế tài áp dụng cho phù hợp, tránh chép máy móc, cóp nhặt từ khoản sang khoản khác để không nhầm lẫn cách thức xử lý loại tội phạm khác Đối với chế định đồng phạm BLHS năm 2015, nhà lập pháp Việt Nam có học hỏi chi tiết, tỉ mỉ từ quy định Quốc triều hình luật, từ tập hợp điều luật phần chung đồng phạm thành Điều riêng, cụ thể, khơng quy định rải rác Quốc triều hình luật Những nội dung Điều 17 BLHS năm 2015 khơng có chồng chéo, mâu thuẫn Nó thể học hỏi, kế thừa có chọn lọc giá trị mà Bộ luật trước để lại 3.2 Những vấn đề đặt để hồn thiện chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 2015 3.2.1 Những hạn chế BLHS năm 2015 60 Tuy có điểm tiến so với BLHS trước BLHS năm 2015 giữ nguyên ba hạn chế mà tác giả thấy TSKH GS Lê Văn Cảm mà BLHS hành chưa khắc phục từ BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 [4, tr.108-109] Cụ thể: Thứ nhất, khái niệm đồng phạm, nhà lập pháp đề cập đến hành vi loại người đồng phạm mà đưa khái niệm “đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm”, đó, ba loại người đồng phạm mà chưa đề cập tới khái niệm pháp lý người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức Việc sử dụng cụm từ “cùng thực hiện” làm thu hẹp khái niệm pháp lý, hiểu áp dụng đồng phạm với vai trò đồng thực hành Đây lỗ hổng lớn việc định nghĩa pháp lý đồng phạm Thứ hai, định nghĩa pháp lý chưa thể hết chất, đặc điểm loại người đồng phạm Điển hình: theo khoản Điều 17 BLHS năm 2015, “người thực hành người trực tiếp thực tội phạm” Đây người thực hành tội phạm riêng lẻ chưa phản ánh hết tính chất người thực hành với tư cách loại người đồng phạm, khơng thấy vị trí, mối liên hết người trực tiếp thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mối liên kết với người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức hay với người thực hành “đồng thực hành”… Hay người giúp sức, quy định BLHS năm 2015 chung chung “người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm” Vậy “điều kiện tinh thật vật chất” gì? Việc tạo điều kiện cho ai? Vị trí vai trò người giúp sức nào? … Thì BLHS năm 2015 chưa giải Việc không quy định rõ BLHS ảnh hướng tới thực tiễn áp dụng pháp luật quan 61 áp dụng pháp luật, người tiến hành tố tụng, gây khó khăn, vướng mắc Thứ ba, q trình hội nhập quốc tế, với tính chất, quy mơ tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức,… Bộ Chính trị nhận định: “Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp Đã xuất nhiều loại tội phạm như: khủng bố, rửa tiền, mua bán người, sử dụng công nghệ cao để phạm tội, tội phạm lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, tội phạm môi trường, tội phạm xuyên quốc gia… Số người nước phạm tội Việt Nam số người Việt Nam phạm tội nước ngày nhiều Tội phạm liên quan trực tiếp đến suy thoái đạo đức gia đình, xã hội chiếm tỉ lệ cao, có nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm sử dụng vũ khí chống lại lực lượng thi hành cơng vụ gia tăng liệt Tình trạng phạm tội thiếu niên xảy nhiều hơn, đáng lo ngại…[1] Theo chủ trương Bộ trị cần phải: “Chủ động phòng ngừa, tích cực cơng trấn áp loại tội phạm; tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia, tội phạm hình sự, ma túy, tội phạm kinh tế, tham nhũng, môi trường, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm mua bán người…” [2] Để làm tốt việc vấn đề đặt cho nhà lập pháp nhằm hoàn thiện chế pháp lý hình đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu hồn thiện định nghĩa pháp lý khái niệm hình thức đồng phạm khác (ngồi hình thức phạm tội có tổ chức); vượt người thực hành; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội loại người đồng phạm người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức,… Hoàn thiện vấn đề đảm bảo việc phân hoá, thể hoá tội phạm thực tiễn, đảm bảo tự do, bình đẳng công dân khuôn khổ pháp luật, phù hợp với quy định Điều 52 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: “Mọi cơng dân 62 bình đẳng trước pháp luật” [38, Điều 52] Điều 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” [16, Điều 16] 3.2.2 Định hướng tiếp tục hoàn thiện BLHS chế định đồng phạm tương lai Sự nghiêm minh hình luật từ việc pháp điển hóa đến việc áp dụng, thể hình luật nhà Lê đáng để trân trọng kế thừa, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Để tiếp tục hoàn thiện BLHS tương lai, cần tiếp thu có trọn lọc giá trị từ nước giới quên việc cần phải kế thừa thành tựu mà nhà lập pháp thời xưa để lại, đặc biệt Quốc triều hình luật Qua phân tích trên, tác giả có vài đóng góp để hồn thiện BLHS Việt Nam tương lai Cụ thể: Thứ nhất, khái niệm đồng phạm, cần hoàn thiện khái niệm pháp lý sau: Đồng phạm hình thức phạm tội cố ý thực với cố ý tham gia từ hai chủ thể phạm tội trở lên, thể qua việc trực tiếp tham gia vào việc thực tội phạm, cầm đầu, huy, thành lập nhóm, tổ chức, kích động, dụ dỗ, mua chuộc hay tạo điều kiện thuận lợi khác cho việc thực tội phạm Thứ hai, bổ sung cụ thể cho khái niệm loại người động phạm để cụ thể, rõ ràng Về khái niệm pháp lý loại người đồng phạm, tác giả có đồng quan điểm với GS.TSKH Lê Cảm Trước hết, cần có khái niệm người đồng phạm gì, chất sao, phân chia người đồng phạm Đó là: Người đồng phạm người trực tiếp thực tội phạm với tư cách người thực hành, người khác tham gia vào việc thực tội phạm 63 với tư cách người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức vụ đồng phạm [4, tr.194-195] Sau có khái niệm phân loại người đồng phạm, tác giả tới khái niệm chất cụ thể 04 loại người đồng phạm Cụ thể: Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm trực tiếp tham gia vào việc thực tội phạm với người khác thực tội phạm thủ đoạn sử dụng người mà theo quy định Bộ luật chịu trách nhiệm hình Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu hay huy việc thực tội phạm thành lập, lãnh đạo tổ chức tội phạm Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, mua chuộc, đe doạ thủ đoạn khác thúc đẩy người khác thực tội phạm Người giúp sức người tạo điều kiện cho việc thực tội phạm cách cung cấp thông tin, phương tiện hay công cụ thực tội phạm hứa hẹn trước trước việc che giấu người phạm tội hay dấu vết tội phạm tài sản hay đồ vật phạm tội mà có, hứa hẹn trước việc mua, bán tiêu thụ tài sản hay đồ vật [4, tr.195] Bằng phân chia khoa học trên, việc làm rõ khái niệm pháp lý việc ghi nhận khái niệm pháp lý BLHS sở cho việc phân hoá tội phạm, xác định trách nhiệm hình người đồng phạm vụ đồng phạm tới đâu để có chế tài hợp lý Thứ ba, để phân hoá cá thể hoá tối đa TNHS BLHS tương lai cần có định nghĩa pháp lý vấn đề hình thức đồng phạm phân tích chương II, đồng thời cần bổ sung thêm vấn đề “Tổ chức tội phạm” để phù hợp với việc phần tội phạm cụ thể có đề cập 64 đến nhiều hành vi phạm tội mà “tổ chức” yếu tố, dấu hiệu cấu thành tội phạm đó, chẳng hạn: Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước nhằm chống quyền nhân dân (Điều 120), hay trường hợp Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109 BLHS năm 2015) Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm đặt vấn đề “tổ chức tội phạm” mà lý luận khoa học hình cần nghiên cứu, giải Những loại tội phạm có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao thường tổ chức tội phạm thực Những tội phạm tổ chức tội phạm thực thường có tập trung sức lực, trí tuệ, phối hợp, tương trợ lẫn kẻ phạm tội, điều tạo điều kiện cho tổ chức tội phạm không thực tội phạm cách dễ dàng mà nhiều trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng hơn, dễ dàng che giấu dấu vết tội phạm để chống lại điều tra, khám phá quan bảo vệ pháp luật Về mặt tâm lý, thành viên tổ chức tội phạm dựa dẫm vào nên tâm phạm tội thường cao so với trường hợp phạm tội riêng lẻ [34] Chính vậy, BLHS cần bổ sung quy định khái niệm “tổ chức tội phạm” Mà theo đó, “tổ chức tội phạm” hiểu: Tổ chức tội phạm nhóm chủ thể có tổ chức liên minh (hợp nhất) nhóm chủ thể có tổ chức, thành lập dựa trí cấu kết chặt chẽ với nhằm mực đích thực tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng [4, 193-194] Ngồi ra, vấn đề có liên quan đến đồng phạm mà BLHS năm 2015 chưa ghi nhận “Hành vi thái người thực hành” Để phù hợp với “Nguyên tắc phân hóa TNHS người đồng phạm” trình bày chương II, việc quy định TNHS người thực hành thực hành vi vượt cần thiết Cần phải quy định sau: Hành vi thái người 65 thực hành việc tự thực tội phạm thân người mà khơng có cố ý tham gia với người đồng phạm khác Kết luận Chương Quốc triều hình luật Bộ luật thành công thời phong kiến Việt Nam Đây thành tựu đáng kể vua Lê Thánh Tơng q trình xây dựng đất nước bước sang giai đoạn mới, giai đoạn mà quyền người bắt đầu ý nhiều Những giá trị mà Quốc triều hình luật để lại ngày hôm không mà kế thừa gìn giữ qua hệ Bằng việc nghiên cứu kỹ lưỡng giá trị mà Quốc triều hình luật để lại, nhà lập pháp Việt Nam học tập, đúc kết tinh thần, tư tưởng, cách thức lập pháp để từ xây dựng BLHS hồn chỉnh với chế định riêng biệt đồng phạm Chế định đồng phạm BLHS năm 2015 qua ba lần pháp điển hóa hồn thiện hơn, chi tiết hơn, cụ thể vấn đề tội phạm xã hội Nó nhà lập pháp nghiên cứu, chắt lọc giá trị mà lịch sử để lại tiếp thu giá trị đại giới Bỏ qua vấn đề BLHS năm 2015 phải lùi khoảng thời gian có hiệu lực mắc nhiều sai sót kỹ thuật, sau sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), nghiên cứu quy định liên quan đến đồng phạm phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm quy định BLHS năm 2015 thấy, có nhiều sửa đổi, bổ sung đáp ứng yêu cầu thực tiễn quy định BLHS năm 2015 đồng phạm phân hóa TNHS đồng phạm nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 66 Trên sở phân tích, bình luận, xem xét góc độ chế định đồng phạm BLHS nay, việc hoàn thiện chế định sở cho việc phân hố trách nhiệm hình tội phạm hoàn cảnh đất nước mở cửa hội nhập quốc tế, tội phạm ngày tinh vi, phức tạp, nguy hiểm 67 KẾT LUẬN Quốc triều hình luật (hay gọi Lê triều hình luật, Bộ luật Hồng Đức) Bộ luật cổ xưa nước ta lưu giữ đầy đủ ngày Khi nhắc tới Quốc triều hình luật phải nhắc tới công lao vua Lê Thánh Tông việc hồn thiện Bộ luật Quốc triều hình luật bao gồm quy định tất lĩnh vực đời sống Hình sự, dân sự, đất đai, nhân gia đình, hành chính, tố tụng Chế định đồng phạm Quốc triều hình luật không quy định thành chế định riêng mà việc quy định nằm rải rác số điều luật So với luật hình đương đại, Quốc triều hình luật khơng có điều luật quy định khái niệm đồng phạm, phân loại loại người đồng phạm Tuy nhiên, qua điều luật cụ thể Quốc triều hình luật, nhà làm luật bước đầu định hướng, xây dựng nên khái niệm đồng phạm việc xác định chất đồng phạm có hai người trở lên phạm tội, xác định khái niệm pháp lý “người khởi xướng”, “người a tòng” … Khái niệm chưa coi đầy đủ, chưa thể đặc điểm đồng phạm việc quy định cho thấy quan tâm nhà làm luật nguy hiểm, tính chất mức độ, hậu mà đồng phạm gây Bằng việc chưa quy định đầy đủ đồng phạm Quốc triều hình luật làm sở cho nhà lập pháp Việt Nam xây dựng chế định đồng phạm coi hoàn thiện, ghi nhận BLHS năm 2015 BLHS năm 2015 có khái niệm pháp lý riêng cho đồng phạm, phân loại loại người đồng phạm mơ tả vai trò người đồng phạm đồng phạm trách nhiệm hình họ Qua ba lần pháp điển hóa, BLHS năm 2015 đời, có hiệu lực pháp luật vào đời sống nhân dân Tuy trải qua lần sửa 68 đổi, bổ sung số hạn chế việc chưa quy định rõ ràng chất pháp lý vấn đề chế định đồng phạm Hạn chế cần nghiên cứu, xem xét cách kỹ lưỡng để bảo đảm tính thượng tơn pháp luật Từ phân tích, bình luận thấy được, Quốc triều hình luật chứa đựng tư tưởng pháp luật đại, với kỹ thuật lập pháp cao, tư tưởng tiến mà ngày Việc nghiên cứu để hồn thiện BLHS tương lai nói chung chế định đồng phạm nói riêng cần phải dựa tảng kế thừa giá trị mà Quốc triều hình luật mang lại 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tội phạm tình hình Bộ trị (2016), Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 việc tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 48-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tội phạm tình hình TSKH.PGS Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học “Những vấn đề phản khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TSKH.GS Lê Cảm (2018), Sách chuyên khảo “Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, NXB Hồng Đức, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều Hình luật, sách “Quốc triều đình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, TS chủ biên Lê Thị Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hậu (2003), Trách nhiệm hình người đồng phạm, Luận văn thạc sĩ, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, tập thứ nhất, Thượng cổ thời đại - Bắc thuộc thời đại - Tự chủ thời đại, NXB Nhã Nam, Hà Nội 10 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, NXB Sài Gòn, Sài Gòn 70 11 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, NXB Sài Gòn, Sài Gòn 12 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Quýnh (1973), Hình luật tổng quát, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn 18 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Thị Sơn (2010), Quốc triều hình luật ngun tắc luật hình đại, Tạp chí Nhà nước pháp luật 20 Lê Thị Sơn (1998), Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm, Tạp chí Luật học số 3/1998 21 TS Nguyễn Sơn – Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2017), Quy định tội phạm hình phạt Quốc triều hình luật từ góc nhìn đương đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cải cách pháp luật xây dựng máy nhà nước thời Lê Thánh Tông – Những giá trị lịch sử đương đại”, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Lưỡng Thần - Cao Nãi Quang (người dịch) (1956), Quốc triều hình luật (Hình luật triều Lê), Trường Luật khoa đại học, Sài Gòn 71 23 Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa) – Nguyễn Văn Tài (Hiệu đính) (1997), Lê triều Hình luật (Luật Hồng Đức), NXB Văn hóa – TT, Sài Gòn 24 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Ủy ban Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 TS Nguyễn Minh Tuấn (2004), Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Khoa học số 4, Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san Kinh tế - Luật 27 Viện khoa học pháp lý (2008), Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Viện kiểm sát nhân dân quận Long Biên (2018), Cáo trạng số 211 ngày 18/6/2018, Hà Nội 29 Viện kiểm sát nhân dân quận Long Biên (2018), Cáo trạng số 132 ngày 12/4/2018, Hà Nội 30 Viện kiểm sát nhân dân quận Long Biên (2018), Cáo trạng số 111 ngày 27/3/2018, Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân huyện Mê Linh (2011), Cáo trạng số 96 ngày 9/8/2011, Hà Nội 32 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội 33 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2014 35 http://www.nhandan.com.vn/phapluat/item/32662802-cai-cach-phapluat-tu-ke-thua-nhung-gia-tri-lich-su.html 36 https://vi.wikipedia.org/wiki//wiki/Luật_Hồng_Đức 72 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG TRUNG KIÊN CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ SỰ KẾ THỪA CHẾ ĐỊNH NÀY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Chun ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã... vấn đề chế định đồng phạm Quốc triều hình luật Chương 2: Một số vấn đề chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 2015 Chương 3: Vấn đề kế thừa giá trị từ chế định đồng phạm Quốc triều hình luật định. .. So sánh chế định đồng phạm Quốc triều hình luật với Bộ luật hình năm 2015, đánh giá thành tựu lập pháp chế định Quốc triều hình luật kế thừa Bộ luật hình năm 2015 .53 Kết luận Chương

Ngày đăng: 10/11/2019, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. TSKH.PGS Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học “Những vấn đề cơ phản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo sau đại học “Nhữngvấn đề cơ phản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: TSKH.PGS Lê Cảm
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
4. TSKH.GS Lê Cảm (2018), Sách chuyên khảo “Nhận thức khoa học về phần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba” , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo “Nhận thức khoa học vềphần chung pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba”
Tác giả: TSKH.GS Lê Cảm
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
5. PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2015), Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người tronglĩnh vực tư pháp hình sự
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2015
6. Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXBCông an nhân dân
Năm: 2003
7. Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Nội dung và giá trị của những quy định về các tội phạm cụ thể trong Quốc triều Hình luật, sách “Quốc triều đình luật lịch sử hình thành, nội dung và giá trị”, TS chủ biên Lê Thị Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều đình luậtlịch sử hình thành, nội dung và giá trị”
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Nhà XB: NXB Khoahọc xã hội
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Hậu (2003), Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm, Luận văn thạc sĩ, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của những người đồngphạm
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Năm: 2003
9. Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, tập thứ nhất, Thượng cổ thời đại - Bắc thuộc thời đại - Tự chủ thời đại, NXB Nhã Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược, tập thứ nhất, Thượng cổthời đại - Bắc thuộc thời đại - Tự chủ thời đại
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Nhã Nam
Năm: 2008
10. Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất, NXB Sài Gòn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1970
11. Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử, NXB Sài Gòn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1975
12. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự năm 1999
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 1999
13. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm2009)
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
15. Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm2017)
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2017
16. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa năm2013
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
17. Nguyễn Quang Quýnh (1973), Hình luật tổng quát, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình luật tổng quát
Tác giả: Nguyễn Quang Quýnh
Nhà XB: NXB LửaThiêng
Năm: 1973
18. Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung và giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dungvà giá trị”
Tác giả: Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
19. Lê Thị Sơn (2010), Quốc triều hình luật và các nguyên tắc của luật hình sự hiện đại, Tạp chí Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hình luật và các nguyên tắc của luậthình sự hiện đại
Tác giả: Lê Thị Sơn
Năm: 2010
20. Lê Thị Sơn (1998), Về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm, Tạp chí Luật học số 3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm
Tác giả: Lê Thị Sơn
Năm: 1998
22. Lưỡng Thần - Cao Nãi Quang (người dịch) (1956), Quốc triều hình luật (Hình luật triều Lê), Trường Luật khoa đại học, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hìnhluật (Hình luật triều Lê)
Tác giả: Lưỡng Thần - Cao Nãi Quang (người dịch)
Năm: 1956
23. Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa) – Nguyễn Văn Tài (Hiệu đính) (1997), Lê triều Hình luật (Luật Hồng Đức), NXB Văn hóa – TT, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê triều Hình luật (Luật Hồng Đức)
Tác giả: Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa) – Nguyễn Văn Tài (Hiệu đính)
Nhà XB: NXB Văn hóa – TT
Năm: 1997
24. Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Quang Tiệp
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w