1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình sự hóa và phi hình sự hóa trong Bộ luật hình sự năm 2015

100 113 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 483 KB

Nội dung

Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở thực tiễn của quá trình hình sự hóa và phi hình sự hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 so với Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999. Từ đó, đưa ra những nhận xét, đánh giá xu hướng của quá trình hình sự hóa và phi hình sự hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam 2015 và những đề xuất đối với xu hướng này trong tương lai

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN SN HìNH Sự HóA Và PHI HìNH Sự HóA TRONG Bé LUËT H×NH Sù N¡M 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN SƠN H×NH Sù HãA Và PHI HìNH Sự HóA TRONG Bộ LUậT HìNH Sự N¡M 2015 Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH SỰ HỐ VÀ PHI HÌNH SỰ HỐ .10 1.1 Khái niệm hình hố, phi hình hố .10 1.1.1 Khái niệm hình hố 10 1.1.2 Khái niệm phi hình hóa 13 1.2 Hình hố, phi hình hố thực sách pháp luật hình 16 1.3 Mối quan hệ hình hố, phi hình hố với tội phạm hóa, phi tội phạm hoá .24 1.4 Cơ sở hình hố, phi hình hoá 29 1.4.1 Cơ sở lý luận .29 1.4.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.4.3 Cơ sở pháp lý 33 Chương 2: CÁC NỘI DUNG HÌNH SỰ HỐ VÀ PHI HÌNH SỰ HỐ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 36 2.1 Hình hố, phi hình hóa Phần chung Bộ luật hình 36 2.1.1 Các nội dung hình hố 39 2.1.2 Các nội dung phi hình hố 43 2.2 Hình hố, phi hình hóa Phần tội phạm Bộ luật hình 50 2.2.1 Các nội dung hình hố chế tài 50 2.2.2 Các nội dung phi hình hố chế tài 53 Chương 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HÌNH SỰ HỐ VÀ PHI HÌNH SỰ HỐ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NƯỚC TA 55 3.1 Các u cầu hình hố, phi hình hố .55 3.1.1 Yêu cầu bảo đảm, bảo vệ quyền người 55 3.1.2 u cầu thực sách hình hướng thiện, coi trọng tính phòng ngừa, giảm hình phạt tù, hạn chế áp dụng tử hình, tăng cường áp dụng hình phạt khơng phải hình phạt tù Cải cách tư pháp 59 3.1.3 Yêu cầu thể nguyên tắc luật hình 64 3.1.4 Yêu cầu thực tiễn tình hình tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm 65 3.1.5 Yêu cầu khắc phục bất cập, hạn chế trình hình hố, phi hình hố Bộ luật hình năm 1999 68 3.2 Phương hướng giải pháp tiếp tục hình hố, phi hình hố pháp luật hình nước ta .71 3.2.1 Phương hướng 71 3.2.2 Các giải pháp 76 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa HSH Hình hóa PHSH Phi hình hóa PTPH Phi tội phạm hóa PLHS Pháp luật hình TPH Tội phạm hóa 10 TAND Tồ án nhân dân 12 TNHS Trách nhiệm hình 13 TTTN Tình tiết tăng nặng 14 TTGN Tình tiết giảm nhẹ 15 TANDTC Tồ án nhân dân tối cao 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, công xây dựng bảo vệ đất nước, việc nước ta gia nhập công nhận thành viên đầy đủ Tổ chức thương mại giới WTO thực bước chuyển mặt đất nước phát triển Đạt thành tựu nhờ tâm cải cách trị, hành đồng thuận dân tộc công đổi Hội nhập, có nhiều hội bên cạnh khơng thách thức, mà thách thức việc phát sinh hàng loạt loại tội phạm Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng hết tất quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Hình hóa phi hình hóa chủ trương, đường lối, định hướng với mục đích phòng, chống tội phạm mục tiêu đấu tranh đầy cam go Luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa tội phạm Hiệu việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm phụ thuộc nhiều yếu tố, việc đánh giá đắn xác định xác, cụ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội tốt Vì phải phân hóa cao độ loại hành vi đạo luật đồng thời phải bảo đảm thường xuyên theo dõi, bổ sung, sửa đổi kịp thời quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội Quá trình sửa đổi bổ sung thực theo hai xu hướng trái ngược bổ sung hành vi coi tội phạm gia tăng mức độ hình phạt số loại hành vi nguy hiểm cho xã hội ngược lại loại bỏ khỏi danh mục hành vi coi tội phạm giảm thiểu biện pháp mức độ nghiêm khắc hình phạt loại hành vi khác Hai xu hướng tưởng chừng mâu thuẫn lại thống chặt chẽ mà khoa học luật hình nhắc đến là: Xu hướng tội phạm hóa, hình hóa xu hướng phi tội phạm hóa, phi hình hóa Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp nước ta năm gần đây, số lượng vụ án người phạm tội ngày tăng, phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi Tội phạm xảy phổ biến, nghiêm trọng tất lĩnh vực ảnh hưởng tới ổn định phát triển đất nước Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm công tác quản lý quan chức năng, chế quản lý, sách kinh tế Nhà nước sơ hở, thiếu sót Cơng tác đấu tranh, xử lý tội phạm hiệu chưa cao, phối hợp quan Nhà nước có thẩm quyền hạn chế, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp phòng ngừa, đấu tranh, xử lý tội phạm Trong năm qua Pháp luật hình liên tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với sách hình Nhà nước việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp Pháp luật hình cốt lõi nhằm đảm bảo an ninh trị trật tự, an tồn xã hội Tình hình tội phạm tiếp tục có nhiều biến động phức tạp thay đổi điều kiện khách quan kinh tế xã hội Thực tiễn cho thấy trình phát triển, lợi dụng sách Nhà nước nên xuất số hành vi vi phạm pháp luật chưa quy định Bộ luật hình tội phạm Ngược lại, số hành vi khơng mang tính nguy hiểm cho xã hội, khơng phù hợp điều kiện nên cần phi tội phạm hóa Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế, có thời cơ, thuận lợi để phát triển đặt thách thức, khó khăn hệ tiêu cực kéo theo Tình hình tội phạm tiếp tục có phương thức thủ đoạn ngày tinh vi gây khó khăn đấu tranh, xử lý tội phạm Nghị số 08 Bộ Chính trị đặt yêu cầu công tác tư pháp là: Cơng tác tư pháp phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, bảo vệ trật tự, kỷ cương; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Tiếp đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương hướng quan trọng, hồn thiện sách pháp luật hình mang tính hướng thiện, coi trọng tính phòng ngừa Mặc dù Bộ luật hình năm 1999 thể tương đối rõ sách hình sự, nhiên bộc lộ nhiều thiếu khuyết, bất cập, đất nước hội nhập sâu vào quan hệ quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính nhu cầu đổi sách hình lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm đặt đòi hỏi đổi mới, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập phát triển đất nước Khắc phục hạn chế bất cập Bộ luật Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đời nhằm thể chế hóa quan điểm phát triển đất nước khắc phục hạn chế Bộ luật hình năm 1999 Nhiều quy định phù hợp nhà lập pháp đưa vào Bộ luật hình năm 2015 Trên sở định hướng đấu tranh phòng chống tội phạm, nghiên cứu quy định Bộ luật hình hành, Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), phân tích khả năng, điều kiện áp dụng thực tiễn nhằm đạt mục tiêu hiệu hiệu lực cao hoạt động cải cách tư pháp lý quan trọng để học viên định chọn Đề tài: “Hình hóa phi hình Bộ luật hình năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Đây sách tội phạm hình phạt có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Tuy nhiên, thời gian qua khoa học pháp lý chưa có cơng trình nghiên cứu riêng sách Thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu chung đề cập tới vấn đề hình hóa phi hình hóa với tính chất tổng thể như: Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn GS - TSKH Đào Trí Úc tập thể tác giả (1994), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), GS - TSKH Lê Cảm (2005), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng (2002) PGS, TS Hồ Trọng Ngũ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tội phạm hoá phi tội phạm hoá luật hình Việt Nam, Lơ Văn Lý, Luận văn thạc sỹ Luật, Trường ĐH Luật TP HCM năm 2000, Tội phạm hóa phi tội phạm hóa Bộ Luật hình 1999 ý nghĩa, GS – TSKH Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2001 Các cơng trình nghiên cứu tác giả chủ yếu dạng viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành phần các giáo trình giảng dạy, phần sách chuyên khảo Chính việc nghiên cứu sách hình lĩnh vực “Hình hóa phi hình hóa Bộ luật hình 2015” thực cần thiết có nghĩa lý luận thực tiễn đặc biệt điều kiện Bộ luật hình 2015 thức có hiệu lực thi hành tình hình đổi nước ta Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở thực tiễn trình hình hóa phi hình hóa Bộ luật hình Việt tăng cường hình phạt bổ sung tội phạm tham nhũng Đặc biệt, tội Tham ô tài sản (Điều 353 BLHS), tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS), hình phạt bổ sung tịch thu tài sản phải mang tính bắt buộc khơng mang tuỳ nghi BLHS hành Đó biện pháp để thu hồi tài sản tham nhũng hữu hiệu; điều mà lâu lúng túng - Hình hóa số hành vi trật tự quản lý kinh tế Có thể khẳng định năm qua, trình chuyển đổi chế quản lý từ tập trung bao cấp sang KTTT tiếp tục trì, đẩy mạnh tạo móng vững cho phát triển kinh tế đất nước Song đồng thời với trình hành vi vi phạm pháp luật quản lý kinh tế, đặc biệt tội phạm XPTTQLKT diễn theo chiều hướng ngày phức tạp Với hệ thống PLHS ngày hoàn thiện, nghiên cứu sửa đổi bổ sung đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt sở pháp lý để quan Nhà nước có thẩm quyền thực chức nhiệm vụ đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm XPTTQLKT, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ chế độ kinh tế, bảo KTTT định hướng XHCN Tuy nhiên, số quy định pháp luật hình hành chưa thực phù hợp thực tiễn, chưa rõ ràng, hợp lý dẫn đến hạn chế, vướng mắc trình áp dụng PLHS Một số hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất cần phải tiếp tục nghiên cứu để đưa vào BLHS tội phạm Có vấn đề để giải cần có kết luận, nghiên cứu ngành, lĩnh vực liên quan khác Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu đề tài góc độ LHS, sở lý luận thực tiễn phân tích trên, chúng tơi đề xuất nội dung HSH, PHSH sau: + Nghiên cứu để quy định tội phạm, từ xử phạt hình số hành vi vi phạm nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn Trong thực tế xuất hành vi với chất 80 nguy hiểm cho xã hội đặc trưng gắn với số lĩnh vực kinh tế đặc thù lĩnh vực TTCK, ngân hàng, viễn thơng, sở hữu trí tuệ Một số doanh nghiệp “lớn” lợi dụng vị trí độc quyền, sức mạnh tài chính, vị trí thống lĩnh thị trường hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp khác Những vấn đề nảy sinh từ việc quản lý vốn, tài sản Nhà nước tập đồn kinh tế lớn… đặt cho cơng tác quản lý kinh tế nói chung nhà lập pháp hình nói riêng cần nghiên cứu để dự liệu TPH hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội Tất nhiên, quy định bổ sung tội danh vào BLHS cần đảm bảo mang tính nguyên tắc như: mức độ nguy hiểm cao hành vi vi phạm, tính phổ biến tương đối hành vi, việc cấm hành vi biện pháp hình phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội loại trừ việc gây hậu xã hội tiêu cực, điều cấm Luật hình khơng mâu thuẫn với ngành luật khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Vì vậy, việc bổ sung tội XPTTQLKT vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có nghiên cứu công phu, khảo sát thực tế sâu sát nhiều lĩnh vực khơng từ góc độ pháp lý hình sự, mà từ góc độ kinh tế, xã hội Cơng việc đòi hỏi tham gia khơng nhà luật học mà nhà kinh tế học, xã hội học + Tội phạm hoá, Hình hóa hành vi quấy rối tình dục Dựa sở phân tích hình thức biểu hiện, hậu hành vi QRTD đồng thời đặt hành vi so sánh với tội phạm tình dục khác hiếp dâm, cưỡng dâm…; vào nghiên cứu đạt pháp luật hình quốc gia khác giới với kết khảo sát thực tế thu về, chúng tơi nhận thấy cần phải có điều luật BLHS Việt Nam điều chỉnh hành vi QRTD Thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế đến Việt Nam 81 đường thẳng tiến đến bên ngưỡng cửa bước với giới Trong vòng quay hội nhập ấy, lĩnh vực lập pháp khơng đứng ngồi Trong q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, nhà làm luật nước ta nghiên cứu xem xét pháp luật giới Học tập cách có chọn lọc, sáng tạo pháp luật nước bạn cách để tiếp nhận tinh hoa nhân loại phát triển kĩ thuật lập pháp, xây dựng hệ thống pháp luật mang đậm chất Việt Nam không lạc hậu đủ sức sánh bước xu hướng giới (lại không lạc hậu, sau giới.) Đồng thời, người Việt Nam ngày hôm tác động khoa học kĩ thuật, văn minh công nghệ mới, lại quan tâm, tôn trọng đề cao quyền người Nhân quyền văn minh công nghệ vấn đề đặt lên hàng đầu quyền tự tình dục vấn đề xem xét nhiều lĩnh vực nhân quyền Khi xã hội ngày bình đẳng, dân trí ngày cao, lời đổ lỗi cho nạn nhân quấy rối đi, nạn nhân QRTD không lựa chọn im lặng Xã hội bảo vệ nạn nhân QRTD pháp luật phải công cụ để thực bảo vệ Chính thế, hình hóa hành vi QRTD điều cần thiết thực - Phi tội phạm hố, Phi hình hóa số tội phạm cụ thể Để góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam hành, cần phải tiếp tục nghiên cứu, thực phi hình hóa số hành vi phạm tội khơng mức độ nguy hiểm trước Cần phải nghiên cứu kĩ tình hình tội phạm, bổ sung quy định pháp luật, bổ sung thêm loại hình phạt nhẹ, hướng tới áp dụng hình phạt nhẹ hơn, loại bỏ hình phạt tử hình, hạn chế áp dụng hình phạt tước tự với loại tội phạm Nghiên cứu việc phi hình hóa theo hướng nội luật hóa quy 82 định hiệp định, hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết vấn đề liên quan tới tư pháp hình Từ hồn thiện, sách hình góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam theo xu hướng PLHS quốc tế * Đề xuất phi hình hóa số tội danh cụ thể - Tiếp tục nghiên cứu huỷ bỏ hình phạt tử hình số tội Tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt Nhà nước, tước quyền quan trọng thiêng liêng người, quyền sống Xuất phát từ quan điểm hình phạt tử hình (cho dù thể thức thi hành thực tế hình phạt dã man, khơng có tác dụng răn đe người phạm tội) Việc trì hình phạt khơng có tác dụng làm giảm tội phạm, kể tội đặc biệt nghiêm trọng (bởi vì, tình trạng phạm tội không tăng lên nước sau bị xóa bỏ loại hình phạt này), khơng sửa chữa trường hợp có sai lầm tư pháp, nên nhiều quốc gia nghiên cứu loại bỏ hình phạt thay hình phạt khác Cho đến nay, có nhiều nước (trong có tồn nước thuộc Cộng đồng chung châu Âu) loại bỏ hình phạt không tội phạm theo luật chung, mà với tội phạm trị, quân tội phạm quốc tế Ở Việt Nam, tử hình coi hình phạt cần thiết cần phải có nhằm trừng trị người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng để giữ nghiêm kỷ cương phép nước, bảo đảm cho an ninh trật tự an tồn xã hội, tức loại hình phạt có tác dụng tốt việc ngăn ngừa tội phạm bảo vệ hữu hiệu lợi ích cơng cộng Việc áp dụng đắn hình phạt tử hình dư luận đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, nghiên cứu tiếp tục hủy bỏ hình phạt tử hình cho số tội danh khơng cần áp dụng hình phạt (Điều 194 BLHS); tội phạm mang tính kinh tế Tham tài sản, nhận hối lộ, số tội không áp dụng thực tế, tội xâm phạm an ninh quốc gia…) Chỉ nên giữ lại hình phạt tử hình tội giết 83 người, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội phạm ma tuý - Do BLHS 2015 mở rộng phạm vi tội phạm tình dục, coi hành vi quan hệ tình dục (vốn coi dâm ô BLHS 1999) ngang với hành vi giao cấu Cho nên nên cần hạ mức hình phạt tối thiểu chế tài tội phạm - PTPH, PHSH tội đầu (Điều 196) Vì khơng phù hợp với kinh tế thị trường thực tiễn nhiều năm khơng có vụ án bị truy tố, xét xử? Theo Khoản 1, Điều 196 BLHS năm 2015, ngồi điều kiện chung lực chủ thể, người bị truy cứu trách nhiệm hình tội đầu phải thoả mãn đồng thời năm dấu hiệu sau: 1) lợi dụng tình hình khan tạo khan giả tạo; 2) tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh; 3) mua vét hàng hoá có số lượng lớn; 4) nhằm bán lại thu lợi bất chính; 5) gây hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, thời gian qua, tòa án xét xử vụ án đầu Chúng cho rằng, Tội đầu nên bị xố bỏ quy định BLHS hành tội khơng phù hợp điều kiện kinh tế thị trường, dẫn đến việc áp dụng pháp luật hình để truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi đầu không khả thi Việc phi tội phạm hóa hành vi đầu nên tiến hành từ tính nguy hiểm cho xã hội Cơng mà nói, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, hành vi đầu có, tính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể kiểm sốt Gần có xảy vài trường hợp gom hàng, tích trữ hàng chờ tăng giá số mặt hàng xăng dầu, thép, phân bón, thuốc trừ sâu tình hình khơng nghiêm trọng có can thiệp Nhà nước giá bình ổn trở lại theo quy luật cung cầu thị trường, quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm Chẳng hạn, có người mua vét lúa, gạo tạo khan lúa, gạo 84 nhằm bán lại giá cao thu lợi bất chính, Nhà nước mở kho dự trữ nhằm bình ổn giá Nhà nước điều chỉnh kế hoạch xuất gạo Khi đó, hành vi đầu lúa, gạo gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội người đầu bị phá sản Đứng góc độ khác, việc coi hành vi đầu tội phạm giai đoạn làm giảm khả nghiên cứu nhu cầu thị trường, khơng khuyến khích hoạt động đầu tư kinh doanh cá nhân doanh nghiệp số mặt hàng thiết yếu xã hội 85 KẾT LUẬN Lựa chọn đề tài “Hình hóa phi hình hóa Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015”, tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng tội phạm Việt Nam năm từ 1999 đến năm 2015 xu hướng tội phạm thời gian tới để làm sở cho việc kiến nghị, đề xuất hình hóa phi hình hóa thời gian tới Với thời gian nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép luận văn, tác giả đạt số kết khiêm tốn sau: Phân tích khái niệm, cần thiết, vai trò, mục tiêu, ý nghĩa sách hình hình hóa phi hình hóa q trình xây dựng hồn thiện pháp luật nước ta thời gian qua đồng thời nêu lên số liệu, nhận xét đánh giá, nguyên nhân tình hình tội phạm nước ta giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2015 Thực sách hình liên quan đến hình hóa phi hình hóa thể tinh thần nhân đạo pháp luật Việt Nam công xây dựng nhà nước pháp quyền hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền người xây dựng nhà nước dân chủ, dân, dân dân Thống kê, hệ thống hình hóa phi hình hóa cụ thể hình hóa phi hình hóa phân tích mức độ hình hóa phi hình hóa cụ thể Bộ luật Hình năm 2015 qua rút đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật là: - Chỉ quy định trách nhiệm hình sự, dùng pháp luật hình để đấu tranh, phòng, chống tội phạm mà biện pháp khác giáo dục, thuyết phục khơng có hiệu lực hiệu quả; - Cần quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm kéo dài mà tính chất mức độ nguy hiểm không lớn biện pháp khác 86 xử phạt hành chính, kỷ luật khơng tác dụng hành vi có nguy trở thành thói quen hành vi nguy hiểm cho xã hội; - Đối số lĩnh vực, tượng phát sinh đời sống mà biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa thiếu yêu việc sử dụng trách nhiệm hình cần thận trọng áp dụng biện pháp xử lý nhẹ Luận văn phần vẽ lại tranh tổng thể tình hình tội phạm Việt Nam thời đại hội nhập xu hướng phát triển tội phạm thời gian tới Việt Nam để bước đưa kiến nghị, giải pháp ngăn chặn tình hình gia tăng tội phạm biện pháp cấp thiết, phù hợp kết hợp giáo dục với vận động ý thức tuân thủ pháp luật người dân; kết hợp ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm manh nha phát triển lợi dụng kẽ hở pháp luật; kết hợp tính pháp chế nghiêm khắc tinh thần nhân đạo truyền thống dân tộc Việt Nam trình giáo giục người phạm tội bước đưa họ tái hòa nhập cộng đồng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thế Bày (2007), “Những đặc điểm pháp lý sách xử lý tội phạm XPTTQLKT quy định BLHS 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (1) Bộ Nội vụ - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1997), Đấu tranh chống tội phạm hình sự, Chuyên đề Thông tin, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (1994), Bộ luật hình sự, thực trạng phương hướng đổi mới, Chuyên đề Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội Bộ Tư pháp (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nhà pháp luật Việt Pháp phối hợp với Vụ pháp luật hình - hành Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Luật hình số nước giới Bộ Tư pháp (2000), Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - NXB Tư pháp Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học BLHS (phần chung), Nxb CAND, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học BLHS (phần tội phạm), Nxb CAND, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Chuyên đề 12 Bộ Mai Bộ (2006), “Trách nhiệm hình hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Qn Trung ương, (22) 88 13 C Mác - Ph Ăngghen (1970), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 C Mác - Ph.Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Lê Cảm (2000), “Tội phạm hoá phi tội phạm hoá: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (5) 17 Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (3) 18 Lê Cảm (2002), “Một số đối tượng nghiên cứu sách hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học chuyên san kinh tế - luật, Đại học quốc gia Hà Nội, (03), Hà Nội 19 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Trần Minh Chất (2007), “Khắc phục tình trạng hình hóa tranh chấp kinh tế phi hình hóa”, Thơng tin Pháp luật Dân 21 Chính phủ (1999), Nghị định số 11 ngày 3/3/1999, Nghị định số 59 ngày 12/6/2006, Nghị định số 43 ngày 7/5/2009, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Cung, Báo cáo tổng qt tượng hình hố giao dịch dân kinh tế 23 Lê Đăng Doanh (2004), “Một số vấn đề cần nghiên cứu trao đổi quy định Bộ luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (19) 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 29 Trần Văn Độ (2011), “Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2) 30 Phạm Hồng Hải (1999), “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay không”, Tạp chí Luật học, (6) 31 Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2007) Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Minh Lương (2009), “Một số ý kiến việc sửa đổi BLHS”, Tạp chí Tồ án nhân dân, kỳ 2, tháng 34 Mezger E (1933), Từ điển Tội phạm học, Berlin Leipzig, Tập 35 Khuất Duy Nga (1999), “Phân chia loại tội phạm số vấn đề pháp lý hình Bộ luật hình sửa đổi”, Tạp chí kiểm sát, (04), Hà Nội 36 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Trọng Ngũ, Một số vấn đề hình hóa, phi hình hóa hành vi phạm pháp lĩnh vực kinh tế sách hình 90 38 Hồ Trọng Ngũ (1993), “Đổi sách hình - cốt lõi vấn đề phòng chống tội phạm sách xã hội”, Tạp chí Thơng tin lý luận, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, (7) 39 Hồ Trọng Ngũ (1994), “Lý luận sách hình - lĩnh vực cần quan tâm nghiên cứu”, Tạp chí CAND, (7) 40 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng nghị đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Trọng Ngũ (2003), “Hình hóa, tội phạm hóa phi hình hóa, phi tội phạm hóa”, Tạp chí CAND, (6) 42 Phan Minh Phụng (1999), Một số suy nghĩ tội phạm hóa phi tội phạm hóa Bộ luật Hình năm 1999 43 Đinh Văn Quế (1998), Bình Luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đinh Văn Quế (2009), “Cần sửa đổi, bổ sung tội XPTTQLKT cho phù hợp với thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 2, tháng 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Bộ luật Hình 1985, Nxb Chính trị quốc gia 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Bộ luật Hình 1999, Nxb Chính trị quốc gia 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 91 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS (ngày 28/12/1989);(ngày 12/8/1991) (ngày 22/12/1992); (ngày 10/5/1997); (ngày 12/6/2009) 51 Nguyễn Trung Thành (2002), Tội phạm có tổ chức luật hình Việt Nam việc đấu tranh phòng chống, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội 52 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai 53 Phạm Thư (2005), Chính sách hình việc thực sách hình nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội 54 Phan Thị Hương Thủy (2009), Vai trò Luật sư chống tình trạng hình hóa quan hệ hình - kinh tế 55 Trần Quang Tiệp (2003), Sách tham khảo: Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (1994), Hệ thống hóa văn hình sự, tố tụng hình sự, Hà Nội 60 Tòa án nhân dân tối cao (2000 - 2002), Báo cáo tổng kết công tác, Hà Nội 61 Trịnh Quốc Toản (2002), “Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt”, Tạp chí khoa học chuyên san kinh tế - luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền luật hình số nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 92 63 Trịnh Quốc Toản (2006), “Trách nhiệm hình pháp nhân mơ hình LHS Việt Nam tương lai”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, 5(217) 64 Trịnh Quốc Toản (2008), “Hồn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo u cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Tồ án, kỳ 1, tháng 65 Trịnh Quốc Toản (2011), “Một số vấn đề lý luận hình phạt luật hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27) 66 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trịnh Quốc Toản (2013), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (29) 68 Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) (2008), Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã Việt Nam (tháng 7) 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật Hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CAND 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb CAND 71 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Bàn quy định BLHS tội XPTTQLKT vấn đề cần hồn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, (11) 72 Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (quyển 1) Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1987), Bình luận khoa học BLHS (phần tội phạm), tập 2, Nxb Pháp lý 93 76 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1998), Chuyên đề số vấn đề lý luận, thực tiễn phục vụ xây dựng BLHS 77 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2005), Chuyên đề vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình số nước 78 Trịnh Tiến Việt (2004), “Khái quát hình thành phát triển quy phạm miễn trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), Hà Nội 79 Trịnh Tiến Việt (2006), Nguyên tắc dân chủ Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 80 Trịnh Tiến Việt (2009), “Những nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS ngày 19/6/2009 Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật phát triển, (3+4), Hà Nội 81 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Наумов А.В Российское уголовное право Курс лекций: в т Т.1: Общая часть, С.161, 162 94 ... .10 1.1 Khái niệm hình hố, phi hình hố .10 1.1 .1 Khái niệm hình hố 10 1.1 .2 Khái niệm phi hình hóa 13 1.2 Hình hố, phi hình hố thực sách pháp luật hình 16 1.3 Mối... thiện sách pháp luật hình Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp tiếng nói khiêm tốn làm sáng tỏ hồn thiện lý luận hình hố, phi hình hố; mối quan hệ tội phạm... rời sống người dân để đảm bảo người dân Việt Nam “sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác

Ngày đăng: 08/11/2019, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thế Bày (2007), “Những đặc điểm pháp lý và chính sách xử lý đối với tội phạm XPTTQLKT quy định trong BLHS 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm pháp lý và chính sách xử lýđối với tội phạm XPTTQLKT quy định trong BLHS 1999”, "Tạp chíKiểm sát
Tác giả: Mai Thế Bày
Năm: 2007
2. Bộ Nội vụ - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1997), Đấu tranh chống tội phạm hình sự, Chuyên đề Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranhchống tội phạm hình sự
Tác giả: Bộ Nội vụ - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân
Năm: 1997
4. Bộ Tư pháp (1994), Bộ luật hình sự, thực trạng và phương hướng đổi mới, Chuyên đề Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự, thực trạng và phương hướng đổimới
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1994
5. Bộ Tư pháp (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học do Nhà pháp luật Việt - Pháp phối hợp với Vụ pháp luật hình sự - hành chính Bộ Tư pháp tổ chức tại Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học do Nhà pháp luật Việt -Pháp phối hợp với Vụ pháp luật hình sự - hành chính Bộ Tư pháp tổchức tại Hà Nội
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1995
7. Bộ Tư pháp (2000), Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm1999
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2000
8. Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Từđiển bách khoa - NXB Tư pháp
Năm: 2006
9. Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học BLHS (phần chung), Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luậnkhoa học BLHS (phần chung)
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2001
10. Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học BLHS (phần các tội phạm), Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luậnkhoa học BLHS (phần các tội phạm)
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2001
11. Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới, Chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đềcơ bản về pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý
Năm: 2002
12. Bộ. Mai Bộ (2006), “Trách nhiệm hình sự đối với hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Quân sự Trung ương, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với hành vi sản xuất,tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Bộ. Mai Bộ
Năm: 2006
13. C. Mác - Ph. Ăngghen (1970), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1970
14. C. Mác - Ph.Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1978
15. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạnxây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
16. Lê Cảm (2000), “Tội phạm hoá và phi tội phạm hoá: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Toà án nhân dân, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm hoá và phi tội phạm hoá: Một số vấn đề lýluận và thực tiễn”, "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
17. Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân - Một số vấn đềlý luận và thực tiễn”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
18. Lê Cảm (2002), “Một số đối tượng nghiên cứu cơ bản của chính sách hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học chuyên san kinh tế - luật, Đại học quốc gia Hà Nội, (03), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đối tượng nghiên cứu cơ bản của chính sáchhình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, "Tạp chí khoahọc chuyên san kinh tế - luật
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2002
19. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bảntrong khoa học luật hình sự (phần chung)
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
20. Trần Minh Chất (2007), “Khắc phục tình trạng hình sự hóa các tranh chấp kinh tế và phi hình sự hóa”, Thông tin Pháp luật Dân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khắc phục tình trạng hình sự hóa các tranhchấp kinh tế và phi hình sự hóa”
Tác giả: Trần Minh Chất
Năm: 2007
21. Chính phủ (1999), Nghị định số 11 ngày 3/3/1999, Nghị định số 59 ngày 12/6/2006, Nghị định số 43 ngày 7/5/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11 ngày 3/3/1999, Nghị định số 59ngày 12/6/2006, Nghị định số 43 ngày 7/5/2009
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
23. Lê Đăng Doanh (2004), “Một số vấn đề cần được nghiên cứu trao đổi trong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”, Tạp chí Toà án nhân dân, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cần được nghiên cứu trao đổitrong các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm trật tựquản lý kinh tế”, "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w