1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội phạm về khủng bố trong bộ luật hình sự việt nam năm 2015

102 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THÁI SƠN CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THÁI SƠN CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đức HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu đƣợc trình bày Luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG BỐ VÀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm tội phạm khủng bố 1.1.1 Khái niệm khủng bố .8 1.1.2 Đặc điểm, phƣơng thức, thủ đoạn khủng bố 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm tội phạm khủng bố 14 1.2.1 Khái niệm tội phạm khủng bố .14 1.2.2 Phân tích đặc điểm tội phạm khủng bố 16 1.3 Quy định tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế 17 1.3.1 Quy định tội phạm khủng bố điều ƣớc quốc tế 17 1.3.2 Pháp luật số quốc gia tội phạm khủng bố 19 1.4 Tội phạm khủng bố lịch sử pháp luật hình Việt Nam 22 1.4.1 Lịch sử hình thành .22 1.4.2 Quy định giai đoạn 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 33 2.1 Quy định tội phạm khủng bố Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) 33 2.1.1 Dấu hiệu pháp lý tội khủng bố theo Điều 113 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) 33 2.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội khủng bố theo điều 299 Bộ luật hình năm 2015.38 2.1.3 Dấu hiệu pháp lý tội tài trợ cho khủng bố quy định Điều 300 Bộ luật hình năm 2015 .42 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội khủng bố Việt Nam .47 2.2.1 Một số vụ án thực tế thời gian qua 47 2.2.2 Những khó khăn, vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật hình tội khủng bố 51 2.3 Đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân 57 2.3.1 Những kết đạt đƣợc .57 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM KHỦNG BỐ 68 3.1 Dự báo tình hình yếu tố tác động tới việc đấu tranh với tội khủng bố Việt Nam thời gian tới 68 3.1.1.Tình hình, hoạt động khủng bố giới khu vực 68 3.1.2 Những nguy khủng bố xảy Việt Nam 74 3.1.3 Những khó khăn, thuận lợi áp dụng pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam 78 3.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam 79 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình hành tội phạm khủng bố 79 3.2.2 Các quan chức khẩn trƣơng ban hành văn giải thích, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm khủng bố83 3.2.3 Nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình hành tội khủng bố tình hình 84 3.3.1 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, tích cực tham gia xây dựng hệ thống văn pháp lý đấu tranh với tội phạm khủng bố 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CSĐT: Cảnh sát điều tra CQANĐT: Cơ quan an ninh điều tra HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động khủng bố quốc tế hành động bạo lực hành động nguy hiểm cho đời sống ngƣời nhằm đe dọa cƣỡng ép phủ, cơng dân hành động tƣơng tự áp dựng mục tiêu trị, xã hội vi phạm pháp luật quốc tế Phƣơng thức, thủ đoạn mà đối tƣợng khủng bố sử dụng đa dạng, tinh vi, xảo quyệt nhằm đạt đƣợc mục đích chúng Đối tƣợng, mục tiêu hoạt động khủng bố rộng từ cá nhân, ngƣời cụ thể cơng trình, mục tiêu quan trọng trị, văn hóa, an ninh, quốc phịng hay kiện trị - xã hội lớn, quy tụ đơng ngƣời tham dự Trong đó, đối tƣợng khủng bố đặc biệt ý tiến hành hoạt động khủng bố mục tiêu trọng điểm, nơi tập trung giá trị cao mà chúng nhắm đến đạt đƣợc mục đích gây tiếng vang lớn Tại Việt Nam, đến chƣa xảy khủng bố quốc tế, nhƣng thời gian gần xảy vụ việc nghiêm trọng có tính chất khủng bố đối tƣợng thuộc tổ chức thù địch, khủng bố nhƣ “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” thực Những hành vi mang tính chất khủng bố với mục đích nhằm lật đổ quyền nhân dân, đe dọa ổn định trị, xã hội gây nên thiệt hại lớn tài sản Bên cạnh đó, với vị trí chiến lƣợc khu vực Đơng Nam Á, với q trình hội nhập sâu rộng với giới làm gia tăng lợi ích quốc gia lớn, mục tiêu mà cá nhân, tổ chức khủng bố hƣớng đến muốn gây thiệt hại cho Mỹ nƣớc phƣơng Tây Mặc dù chƣa xảy vụ khủng bố nào, nhƣng hoạt động số đối tƣợng khủng bố quốc tế, đối tƣợng phản động lƣu vong gần xâm nhập vào nƣớc ta xuất mầm mống hoạt động khủng bố Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tội phạm khủng bố, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, sách trọng tới cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật, hợp tác quốc tế tƣ pháp, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tội cụ thể: Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2015 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020; Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 Thủ tƣớng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố tình hình mới; Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017); Bộ luật tố tụng hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)… Đây sở quan trọng góp phần xây dựng hành lang pháp lý vững chắc, phục vụ hiệu cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm khủng bố nói riêng đấu tranh, phịng, chống tội phạm nói chung Tuy nhiên, thực tiễn triển khai áp dụng quy định pháp luật phòng, chống tội phạm khủng bố nhiều hạn chế Xét mặt lý luận, việc nhận thức khủng bố chƣa có thống quốc gia Ở Việt Nam, Bộ luật hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017), nhà lập pháp xếp tội khủng bố chƣơng Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, dẫn đến việc nhận thức tội khủng bố Việt Nam có điểm khác với nhận thức tội danh số nƣớc giới pháp luật quốc tế Trong thời gian tới, dự báo tình hình hoạt động khủng bố quốc tế tiếp tục có diễn biến phức tạp, Việt Nam tham gia hội nhập sâu rộng với giới, Cộng đồng ASEAN thức đƣợc triển khai tạo thời thách thức không nhỏ cho Việt Nam trƣớc nguy khủng bố; đồng thời lực thù địch, tổ chức phản động lƣu vong triệt để lợi dụng đƣờng cơng khai, hợp pháp để tìm cách xâm nhập vào nƣớc tiến hành hoạt động khủng bố phá hoại Tình hình đặt yêu cầu cấp bách xây dựng, triển khai hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống khủng bố Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn vấn đề: “Các tội phạm khủng bố Bộ luật hình Việt Nam năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu pháp luật khủng bố phòng, chống khủng bố nƣớc ta dƣới góc độ nghiên cứu khoa học có nhiều viết, cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, đề cập vấn đề nhiều phạm vi khía cạnh khác nhƣ: - Đề tài khoa học cấp Bộ: “Khủng bố giải pháp phòng, chống khủng bố nước ta”, Mã số BA-2006-A42-012 PGS, TS Hồng Kơng Tƣ làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2007 - PGS.TS Nguyễn Minh Đức (2014), Sách chuyên khảo, Chƣơng 14, Tập “Phương pháp điều tra tội phạm khủng bố”, Nhà xuất CAND - GS.TS Nguyễn Ngọc Anh (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật phịng, chống khủng bố, Nxb Cơng an nhân dân - Đại tá, PGS.TS Trần Vi Dân, “Các Công ước Liên hợp quốc chống khủng bố yêu cầu đặt Việt Nam”, Tạp chí Công an nhân dân (04/2009) - Thiếu tƣớng, PGS.TS Trần Vi Dân, “Vấn đề hoàn thiện quy định tội phạm khủng bố pháp luật hình sự”, Tạp chí Công an nhân dân (06/2016) - Trần Minh Thu (2012), Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật quốc tế khủng bố số vấn đề lý luận thực tiễn ”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội - Vũ Thị Hƣơng Lan (2015), Luận văn Thạc sĩ “Tội khủng bố luật hình Việt Nam ”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Luận văn Thạc sĩ “Các tội phạm khủng bố theo luật hình Việt Nam ” Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài ra, cịn có Giáo trình nghiệp vụ “Cơng tác phịng, chống khủng bố” Học viện An ninh nhân dân, số báo khoa học có nội dung liên quan đến cơng tác phịng, chống khủng bố đƣợc đăng tải tạp chí ngồi ngành Cơng an Từ tình hình nghiên cứu cho thấy, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài chủ yếu nghiên cứu cơng tác phịng, chống khủng bố nói chung; diễn tập thực phƣơng án phịng, chống khủng bố; xử lý tình khủng bố, sơ lƣợc hệ thống pháp luật quốc tế Việt Nam khủng bố, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam tội phạm khủng bố tình hình Nhƣ vậy, khẳng định đề tài: “Các tội phạm khủng bố Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015” đề tài mới, không trùng lặp với đề tài, cơng trình khoa học đƣợc cơng bố Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn Mục tiêu Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm khủng bố; đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu phòng, chống khủng bố Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận khái niệm khủng bố, tội phạm khủng bố dựa công ƣớc quốc tế, luật pháp số quốc gia luật pháp Việt Nam - Phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm khủng bố pháp luật hình Việt Nam - Phân tích, làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định tội khủng bố pháp luật hình Việt Nam tội khủng bố nhằm quyền nhân dân quy định Điều 113; đồng thời, cần điều chỉnh Luật Tổ chức quan điều tra hình theo hƣớng giao cho Cơ quan An ninh điều tra với tội phạm khủng bố sách phịng, chống khủng bố nguyên nhƣ Bên cạnh đó, cần có so sánh, phân biệt hai tội danh khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 113) khủng bố (điều 299) Có thể thấy, hai tội danh khơng có q nhiều khác biệt mặt định tội danh Yếu tố khác mục đích tội danh Do đó, xem xét sử dụng tội danh tội khủng bố thực tế hầu hết quốc gia giới có tội danh tội khủng bố đƣợc quy định hệ thống pháp luật Ba là, tiếp tục đẩy mạnh việc nội luật hóa điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời, xem xét gia nhập cơng ƣớc quốc tế phịng, chống khủng bố Tội phạm khủng bố loại tội phạm xuyên quốc gia nguy hiểm; trình đấu tranh chống tội phạm khủng bố đòi hỏi nƣớc giới phải đẩy mạnh hợp tác tƣơng trợ tƣ pháp hình nhiều mặt, nhƣ cơng tác điều tra, thu thập chứng cứ, cung cấp, trao đổi thông tin, bắt giữ dẫn độ, chuyển giao ngƣời bị kết án… Để có sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động này, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán, ký kết với nƣớc Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp hình sự, Hiệp định dẫn độ điều ƣớc quốc tế khác có điều chỉnh vấn đề hợp tác đấu tranh chống tội phạm khủng bố Đối với điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam chƣa gia nhập, cần xem xét nghiên cứu, đẩy nhanh tiến độ, đề xuất Nhà nƣớc gia nhập điều ƣớc Ngoài ra, cần nghiên cứu cơng tác nội luật hóa điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Bộ luật hình năm 2015 chƣa nội luật hóa đầy đủ só quy định điều ƣớc quốc tế, điển hình phân loại tội phạm chƣa nội luật quy định mức tối thiểu xác định tội phạm nghiêm trọng năm theo Cơng ƣớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia… 82 3.2.2 Các quan chức khẩn trương ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình đấu tranh phòng chống tội phạm khủng bố Hiện nay, Bộ luật hình năm 2015 vào thực tiễn đời sống đạt đƣợc nhiều kết tích cực, góp phần thực hiệu cơng phịng, chống tội phạm Tuy nhiên, để việc áp dụng quy định Bộ luật hình thực phát huy đƣợc hiệu mặt đời sống quan, ban ngành cần khẩn trƣơng xây dựng văn giải thích, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật hình đặc biệt đấu tranh với tội phạm khủng bố Hiện nay, có số văn hƣớng dẫn thi hành pháp luật hình phòng, chống khủng bố nhƣ: Nghị số 07/2019/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán, Tòa án tối cao việc hƣớng dẫn áp dụng Điều 299 Điều 300 Bộ luật Hình sự… Tuy nhiên, thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung văn hƣớng dẫn lĩnh vực nhƣ sau: Trong lĩnh vực tố tụng hình sự: Cần rà sốt pháp luật nƣớc, chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nƣớc để đảm bảo thống trình tự, thủ tục điều tram tố, xét xử hợp tác phòng, chống tội phạm khung bố theo hƣớng ban hành Nghị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Thông tƣ liên tịch ngành Công an, Tƣ pháp, Tòa án, Viện kiểm sát hƣớng dẫn chi tiết thi hành quy định hợp tác quốc tế hoạt động tốt tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn thủ tục quan tiến hành tố tụng hoạt động thực tƣơng trợ tƣ pháp hình Trong lĩnh vực tƣơng trợ tƣ pháp hình sự, lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng cơng tác phịng, chống khủng bố, cần quan tâm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Trƣớc mắt, cần xây dựng văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành quy định tƣơng trợ tƣ pháp hình Mặc dù nay, có số thơng tƣ liên tịch nhƣ Thông tƣ liên tịch 02/2013/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BNG ngày 16/8/2013 Hƣớng 83 dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án để yêu cầu nƣớc tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình sự; Thơng tƣ liên tịch 01/2013/TTLTBCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/2/2013 Hƣớng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án ngƣời chấp hành án phạt tù… phần đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt nhƣng với diễn biến nhanh khó lƣờng tội phạ khủng bố, địi hỏi phải có thay đổi mạnh mẽ sách tƣơng trợ tƣ pháp Trong lĩnh vực quản lý xuất nhập cảnh, lĩnh vực đặc biệt quan trọng phòng, chống khủng bố quốc tế Các quốc gia giới siết chặt quản lý xuất nhập cảnh để hạn chế đa xâm nhập đối tƣợng khủng bố Tại Việt Nam, ngày 25/11/2019, Quốc hội khóa XIV ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam số 47/2014/QH13 bên cạnh hệ thống văn hƣớng dẫn thi hành Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam năm 2019 Do đó, trƣớc yêu cầu cần khẩn trƣơng ban hành văn hƣớng dẫn Luật sửa đổi bổ sung năm 2019, đồng thời quan chức cần sớm có thơng tƣ liên tịch quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn việc quản lý nhập cảnh, xuất cảnh đối tƣợng có liên quan đến khủng bố 3.2.3 Nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình hành tội khủng bố tình hình Thực tiễn cho thấy Bộ luật hình 2015 đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, tỷ lệ tội phạm đƣợc kéo giảm, vi phạm pháp luật hình đƣợc kìm chế, tình hình an ninh trật tự đƣợc bảo đảm, tạo mơi trƣờng phát triển hịa bình, ổn định, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, an ninh, an toàn cá nhân đƣợc bảo đảm Đặc biệt, cơng tác phịng, chống khủng bố đạt đƣợc nhiều kết quan trọng Các đối tƣợng phạm tội đƣợc đƣa xét xử nghiêm minh tạo răn đe, 84 phòng, chống hiệu loại tội phạm Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình cần thực biện pháp sau: Một là, cần tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm khủng bố Mặc dù, Bộ luật hình năm 2015 có nhiều bổ sung quan trọng, giúp hoàn thiện quy định pháp lý tội phạm khủng bố sát hợp với quy định chung giới, nhƣng nội dung kỹ thuật lập pháp tồn nhiều hạn chế (đã phân tích chƣơng 2) Vậy nên để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình việc xem xét, nghiên cứu khắc phục hạn chế tồn quan trọng Bên cạnh đó, cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật hình cách tồn diện, thống phù hợp với quy định Bộ luật hình hành Bên cạnh địi hỏi văn hƣớng dẫn cần giải thích cụ thể dấu hiệu định tội, định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để đảm bảo cho việc giải vụ án hình nói chung tội phạm khủng bố nói riêng đƣợc thống Đồng thời ban hành văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật đòi hỏi chủ thể ban hành phải dự tính đƣợc hết khả xảy thực tế giải vụ án khủng bố Hai là, tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hình tội phạm khủng bố Đây biện pháp chủ chốt việc đƣa quy định pháp luật hình tội phạm khủng bố đến tầng lớp nhân dân, đặc biệt quần chúng nhân dân lao động Nhận thức pháp luật cá nhân khác nhau, đặc biệt cơng tác phịng, chống khủng bố, đối tƣợng phạm tội thƣờng có nhiều hành vi, thủ đoạn tinh vi nhằm lôi kéo, dụ dỗ Do vậy, việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục giúp nâng cao ý thức cảnh giác cán bộ, đảng viên nhân dân công tác đấu tranh với tội phạm khủng bố, vùng chiến lƣợc, vùng trọng điểm tôn giáo; không để phần tử xấu lợi dụng, xuyên tạc gây hoang mang nhân dân, ảnh hƣởng xấu đến an ninh, trật tự hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nƣớc 85 Ba là, tập trung đào tạo, nâng cao trình độ pháp luật cho đội ngũ cán tƣ pháp, lực lƣợng trực tiếp tham gia cơng tác đấu tranh phịng, chống khủng bố Tội phạm khủng bố loại tội phạm thƣờng có liên kết với quốc tế, việc áp dụng quy phạm pháp luật tội phạm đòi hỏi phải có trình độ pháp lý cao Khơng việc áp dụng pháp luật quốc gia mà phải so sánh đối chiếu với quy định pháp luật quốc tế, đặc biệt công ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, tích cực tham gia xây dựng hệ thống văn pháp lý đấu tranh với tội phạm khủng bố Trong thời gian tới, với xu hội nhập, mở cửa ngày mạnh mẽ, Việt Nam tiếp tục mở rộng, có quan hệ đầy đủ tồn diện với nhiều quốc gia giới, có nƣớc lớn Nhƣ hệ quả, hành động khủng bố nhằm vào lợi ích nƣớc lớn, nƣớc có thù địch với đối tƣợng khủng bố Việt Nam xảy đe dọa nghiêm trọng, trực tiếp đến an ninh, trật tự Việt Nam Với truyền thống nƣớc yêu chuộng hịa bình, Việt Nam ln tỏ rõ thái độ không khoan nhƣợng với hoạt động khủng bố dƣới hình thức nào, với mục đích Để tạo sở pháp lý vững chắc, toàn diện đấu tranh phòng, chống khủng bố, bên cạnh việc khơng ngừng hồn thiện sở pháp lý nƣớc, Việt Nam tích cực tham gia điều ƣớc quốc tế lĩnh vực Đến nay, Việt Nam thành viên 12/18 điều ƣớc quốc tế phịng chống khủng bố tích cực nghiên cứu khả gia nhập điều ƣớc lại Nhà nƣớc Việt Nam ký kết hàng chục điều ƣớc, thỏa thuận quốc tế khu vực, song phƣơng cấp Nhà nƣớc, cấp Chính phủ cấp Bộ với nhiều nƣớc lĩnh vực tƣơng trợ tƣ pháp hình sự, dẫn độ hợp tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm, tội phạm có tổ chức, có khủng bố quốc tế Văn kiện pháp lý 86 quan trọng đánh dấu hợp tác sâu rộng Việt Nam với nƣớc khu vực chiến chống khủng bố Công ƣớc ASEAN chống khủng bố Cùng với việc tham gia xây dựng phê chuẩn Công ƣớc ASEAN chống khủng bố, Việt Nam hợp tác với quốc gia khu vực thông qua nhiều văn kiện pháp lý tạo sở cho hợp tác chống khủng bố Việt Nam góp phần tích cực vào nỗ lực chống khủng bố ASEAN đƣợc thể thông qua việc đàm phán ký kết tuyên bố chung chống khủng bố ASEAN đối tác nhƣ: Mỹ, Nhật Bản, EU, Nga Tuy nhiên, tiến trình hợp tác khu vực chống khủng bố Việt Nam hạn chế cần khắc phục Mặc dù ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp hình với nƣớc ASEAN nhƣng phạm vi tƣơng trợ Hiệp định tƣơng đối hẹp, chủ yếu tập trung vào hoạt động cung cấp chứng cứ, lấy lời khai, triệu tập nhân chứng, tống đạt giấy tờ tài liệu tƣ pháp nên khó mở rộng phạm vi hợp tác thông qua việc thực biện pháp tƣơng trợ khác, vấn đề dẫn độ tội phạm Cùng việc ban hành Luật phòng, chống khủng bố, cần tiếp tục hoàn thiện quy định có liên quan nhƣ quy định kiểm sốt tài chính, kiểm sốt xuất nhập cảnh, kiểm sốt vật liệu nổ Cần xây dựng chiến lƣợc tổng thể cơng tác phịng, chống khủng bố có nội dung hợp tác quốc tế Tăng cƣờng hợp tác với quan an ninh, tình báo, cảnh sát nƣớc việc trao đổi thông tin hoạt động khủng bố, kinh nghiệm phòng, chống khủng bố phối hợp đấu tranh ngăn chặn âm mƣu hoạt động khủng bố, đặc biệt tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác với đối tác trọng điểm nhƣ Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ nƣớc ASEAN Ngoài ra, cần tiếp tục ban hành quy định liên quan nhằm tạo sở pháp lý cho việc mở rộng hình thức phạm vi hợp tác chống khủng bố Trong đặc biệt ý đến quy định hợp tác chống rửa tiền, tài trợ khủng bố, hợp tác trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác nâng cao lực, hợp tác hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác kiểm soát biên giới Tiếp tục đẩy mạnh đàm phán ký kết điều ƣớc quốc tế 87 song phƣơng liên quan đến chống khủng bố nhằm mở rộng phạm vi nâng cao hiệu hợp tác chống khủng bố 3.3.2 Thực tốt công tác phối hợp quan bảo vệ pháp luật với quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân việc phát hiện, xử lý, giáo dục, cảm hóa đối tượng phạm tội khủng bố Tội phạm khủng bố tội phạm nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng, tài sản nhân dân uy hiếp trực tiếp đến tồn vong thể chế trị Việc kịp thời phát hiện, xử lý, giáo dục, cảm hóa với loại tội phạm yêu cầu cấp thiết Ngoài ra, mục đích hình phạt nhằm giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội Cơng tác phịng, ngừa đấu, tranh với tội phạm đạt đƣợc hiệu cao nhận thức pháp luật ngƣời dân đƣợc nâng cao, đồng thời, đối tƣợng phạm tội nhận thức đƣợc hành vi có hối cải, thay đổi trở thành công dân tuân thủ pháp luật Tại Việt Nam, hành vi khủng bố chủ yếu nhằm mục đích chống quyền nhân dân, gây ổn định trị, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, hƣớng đến thành lập tổ chức trị đối lập xóa bỏ vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam Các đối tƣợng phạm tội thƣờng có bất mãn trị bị đối tƣợng phản động lôi kéo, xúi giục Vậy nên việc giáo dục, cảm hóa đối tƣợng có vai trị vơ quan trọng Để thực hiệu việc phát hiện, xử lý, giáo dục cảm hóa đối tƣợng phạm tội khủng bố cần thực tốt, chặt chẽ công tác phối hợp giữa quan bảo vệ pháp luật với quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội công dân Thứ nhất, Bộ, ngành cần tăng cƣờng công tác phối hợp, chủ động xây dựng quy chế, thông tƣ liên tịch hình thành sở pháp vững cho chế phối hợp quan Bộ Cơng an với cai trị nịng cốt bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội cần chủ động tham mƣu với Thủ tƣớng, Chính phủ việc hồn thiện quy định tạm ngừng lƣu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm xử xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài 88 trợ khủng bố; xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố Ngoải ra, quan bảo vệ pháp luật (Cơ quan Cơng an, Tịa án, Viện Kiểm sát) cần tăng cƣờng phối hợp, ban hành văn hƣớng dẫn thực pháp luật hình khủng bố, xây dựng chế phối hợp riêng biệt xử lý tội phạm khủng bố Ngoài ra, quan bảo vệ pháp luật cần phối hợp với quan nhà nƣớc khác Đặc biệt Bộ Ngoại giao (trong việc thực đàm phán tham gia công ƣớc quốc tế, đàm phán với quốc gia khác tƣơng trợ tƣ pháp); Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc (trong việc thực an ninh tiền tệ, phòng ngừa nguy liên quan đến rửa tiền, tài trợ khủng bố); Bộ thông tin truyền thông (trong việc đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân mức độ nguy hiểm tội phạm khủng bố) Thứ hai, công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân, cần đặc biệt trọng thời gian chấp hành hình phạt tù, cần đẩy mạng việc giáo dục nhận thức pháp luật, cảm hóa phạm nhân, giúp phạm nhân nhận thức sách Đảng, Nhà nƣớc, nâng cao hiểu biết pháp luật, hiểu đƣợc sai phạm thân, khơi dậy khát vọng hoàn lƣơng Qua đó, giúp phạm nhân có niềm tin vào chế độ, hình thành nhân cách tốt tâm cải tạo, hoàn lƣơng Muốn thực đƣợc mục tiêu trên, cán quản lý trại giam, công an địa phƣơng cần chủ động tiếp xúc, tƣ vấn, hỗ trợ tâm lý, hƣớng nghiệp cho phạm nhân, đặc biệt phạm nhân chấp hành xong hình phạt tù Thứ ba, quan bảo vệ cần phải phối hợp tốt với tổ chức quần chúng nhân dân Trong lịch sử nƣớc ta, nhân dân ln có vai trị quan trọng cơng dựng nƣớc giữ nƣớc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Công an Quân đội hai cánh tay nhân dân, Ðảng, Chính phủ, chuyên vô sản”21; “Quân đội nhân dân Công an nhân dân ln chung sức, đồng lịng, đồn kết, phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc 21 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 103 89 phòng, an ninh mà Ðảng, Nhà nƣớc nhân dân tin cậy giao phó Ln chủ động nắm tình hình, phối hợp tham mƣu với Ðảng, Nhà nƣớc khơng ngừng hồn thiện quan điểm, chủ trƣơng, sách, pháp luật xây dựng quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân, trận an ninh nhân dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc”22 Việc xây dựng trận an ninh nhân dân gắn với trận quốc phịng tồn dân ln quan điểm chủ đạo Đảng ta việc bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, việc xây dựng trận an ninh nhân dân vững tiền đề quan trọng Đặc biệt công tác đấu tranh với tội phạm khủng bố, loại tội phạm phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi, hành vi tàn bạo, giúp sức quần chúng nhân dân vơ quan trọng, có ý nghĩa định thắng lợi công đấu tranh phòng, chống tội phạm 22 Văn kiện Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ VII, lần thứ XI, lần thứ XII, Nghị số 28-NQ/TW ngày 25/10/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa XI) Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; Nghị Bộ Chính trị Chiến lƣợc quốc phịng Việt Nam, Chiến lƣợc An ninh mạng quốc gia, Chiến lƣợc bảo vệ an ninh quốc gia; Luật An ninh quốc gia, Luật Biên giới quốc gia, Luật Dân quân tự vệ, Luật Giáo dục quốc phòng an ninh, Luật Quốc phịng, Luật Cơng an nhân dân, Luật An ninh mạng; Nghị định số 03/2019/NÐ-CP ngày 05/9/2019 phối hợp Bộ Cơng an Bộ Quốc phịng thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm nhiệm vụ quốc phòng… 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tình hình tội phạm khủng bố giới khu vực tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng trực tiếp đến an ninh, hịa bình ổn định Việt Nam Trong công đấu tranh với loại tội phạm này, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận góp phần giữ vững, trì an ninh, trật tự Việt Nam, đƣa Việt Nam trở quốc gia an tồn, ổn định trị, xã hội nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật hình phịng, chống khủng bố cho thấy nhiều bất cập, hạn chế tồn hệ thống pháp luật Việt Nam Để nâng cao hiệu lực, hiệu việc áp dụng pháp luật, đồng thời hoàn thiện quy định pháp lý tội phạm khủng bố nói riêng, pháp luật hình Việt Nam nói chung cần thực tổng hịa biện pháp cơng tác Từ việc xem xét sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình năm 2015, ban hành văn hƣớng dẫn, quy chế chế phối hợp, thông tƣ liên tịch bộ, ngành, đơn vị chức đến việc nâng cao hiệu thực mặt công tác nghiệp vụ, phối hợp quan bảo vệ pháp luật với quan nhà nƣớc tổ chức quần chúng nhân dân Và cần đặc biệt ý, tích cực, chủ động hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm khủng bố 91 KẾT LUẬN Khủng bố loại hành vi mang tính chất nguy hiểm cho xã hội, tội phạm khủng bố gây hậu nghiêm trọng Trong lịch sử phát triển nhân loại, tội phạm khủng bố xuất có biến đổi nhanh chóng theo hƣớng ngày tinh vi, xảo quyệt hành động tàn bạo, reo rắc hoang mang, hậu nặng nề tính mạng, tài sản cho ngƣời dân Đây loại tội phạm mà hầu hết tổ chức quốc tế, phủ, nhà nƣớc tập trung lên án, đấu tranh tiêu diệt Đã có 18 Cơng ƣớc quốc tế quy định hành vi khủng bố đƣợc nhiều quốc gia gia nhập Tuy nhiên, thấy vấn đề pháp lý tội phạm khủng bố nhiều tranh cãi, xuất từ khác biệt quan điểm trị, tơn giáo quốc gia Hơn nữa, phƣơng diện pháp luật quốc tế chƣa có cơng ƣớc quốc tế thống hành vi khủng bố Điều tạo nên khó khăn cho việc ngăn chặn, xử lý, phịng ngừa loại tội phạm này, tạo điều kiện để tội phạm khủng bố tiếp tục len lỏi phát triển ngày phức tạp Đối với Việt Nam, quốc gia u chuộng hịa bình, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, Việt Nam đấu tranh, lên án liệt hành vi khủng bố Những quy định tội phạm khủng bố xuất từ sớm hệ thống pháp luật hình Việt Nam Bên cạnh đó, Đảng Nhà nƣớc chủ động, tích cực xem xét tham gia điều ƣớc quốc tế phòng, chống khủng bố Đến nay, Việt Nam thành viên 12/18 điều ƣớc quốc tế tiếp tục nghiên cứu khả tham gia điều ƣớc lại Với pháp luật quốc gia, sau ba lần pháp điển hóa pháp luật hình sự, Bộ luật hình năm 2015 có quy định tƣơng đối đầy đủ, toàn diện tội phạm khủng bố Trong đó, trọng nội luật hóa điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Qua đó, xây dựng quy phạm pháp lý tội phạm khủng bố gần tƣơng ứng với pháp luật quốc tế Tuy nhiên trình thực áp dụng pháp luật hình khủng bố xuất số tồn tại, hạn chế Về Bộ luật 92 hình năm 2015, hạn chế nội dung, kỹ thuật lập pháp tội phạm nói chung có tội phạm khủng bố Thời gian tới, trƣớc diễn biến nhanh chóng, phức tạp tình hình tội phạm khủng bố, Việt Nam cần trọng nghiên cứu, thực giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn Đặc biệt là, tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015, nhanh chóng ban hành văn hƣớng dẫn thi hành việc áp dụng Bộ luật hình năm 2015, xây dựng quy chế phối hợp Bộ, ngành cơng tác phịng chống tội phạm nói chung, đấu tranh với tội phạm khủng bố nói riêng Qua đó, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu tình hình nay./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ luật hình Việt Nam 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Bộ luật hình Việt Nam 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) Bộ luật hình Liên bang Nga Bộ Luật hình Nhật Bản Bộ luật hình Trung Quốc Pháp luật hình số nƣớc EU Mỹ Hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố vấn đề lý luận thực tiễn - Trung tƣớng, GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, NXB CAND, năm 2011 Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phòng chống khủng bố (2014 2019) - Bộ Công an Nghị định số 122/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2013 quy định tạm ngƣng lƣu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố 10 Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những giải pháp phòng, chống khủng bố Việt Nam tình hình nay”, Mã số 2002-T31-023 PGS, TS Bùi Trung Thành làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2004 11 Đề tài khoa học cấp Bộ: “Khủng bố giải pháp phòng, chống khủng bố nƣớc ta”, Mã số BA-2006-A42-012 PGS, TS Hồng Kơng Tƣ làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2007 12 Tạ Văn Roan (2009), Luận án Tiến sĩ “Giải pháp nâng cao hiệu phịng, chống khủng bố tình hình lực lƣợng Công an”, Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Minh Đức (2014), Sách chuyên khảo, Chƣơng 14, Tập “Phƣơng pháp điều tra tội phạm khủng bố”, Nhà xuất CAND 14 GS.TS Nguyễn Ngọc Anh (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật 94 phịng, chống khủng bố, Nxb Cơng an nhân dân 15 Đại tá, PGS.TS Trần Vi Dân, “Các Công ƣớc Liên hợp quốc chống khủng bố yêu cầu đặt Việt Nam”, Tạp chí Công an nhân dân (04/2009) 16 Thiếu tƣớng, PGS.TS Trần Vi Dân, “Vấn đề hoàn thiện quy định tội phạm khủng bố pháp luật hình sự”, Tạp chí Công an nhân dân (06/2016) 17 Trần Minh Thu (2012), Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật quốc tế khủng bố số vấn đề lý luận thực tiễn ”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 18 Vũ Thị Hƣơng Lan (2015), Luận văn Thạc sĩ “Tội khủng bố luật hình Việt Nam ”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Luận văn Thạc sĩ “Các tội phạm khủng bố theo luật hình Việt Nam ”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Tài liệu tham khảo Dự báo tình hình giới, khu vực năm 2019 tác động Việt Nam - Cục khoa học, chiến lƣợc lịch sử Bộ Công an 21 Sách chuyên khảo: Các điều ƣớc quốc tế ASEAN pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố - Ban đạo phòng, chống khủng bố, Bộ Công an - Nxb Công an nhân dân 22 Sách chuyên khảo: Các văn kiện Liên hợp quốc khu vực ASEAN phòng, chống khủng bố - Vụ pháp chế Bộ Công an, Nxb Lao động, năm 2014 23 Nghị số 24-/NQ/TW ngày 16/4/2018 Bộ Chính trị Chiến lƣợc quốc phịng Việt Nam; Nghị số 30-NQ/TW ngày 25/7/2018 Bộ Chính trị Chiến lƣợc an ninh mạng quốc gia 24 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2015 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 25 Nghị số 28-NQ/TW ngày 25/10/2013 Ban Chấp hành Trung 95 ƣơng (khóa XI) Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc tình hình 26 GS La Cƣơng, (2009) Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt tiến trình chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Tạp chí luật học số 10/2009 (bản dịch Trần Văn Đình); 27 Pháp luật chống khủng bố số nƣớc giới (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 28 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hình 29 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2018 II Tiếng Anh 30 Theory of counter terrorism recognition and Multi - Lateral collaboration for combating terrorism (2004), University of Wollongong 31 Alex Schmid (1983), Political terrorism, Transaction Publishers, U.S, 1983 32 Nesi, Giuseppe (Editor) (2006) International Cooperation in Counterterrorism: The United Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing 33 http://www.un.org/terrorism/cttaskforce.shtml 96 ... định tội danh tội phạm khủng bố bao gồm: Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 84); tội khủng bố (Điều 230a), Tội tài trợ khủng bố (Điều 230b) Đối với tội phạm khủng bố, Bộ luật hình năm. .. tranh phịng, chống khủng bố 32 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quy định tội phạm khủng bố Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THÁI SƠN CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng

Ngày đăng: 29/11/2020, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w