1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 10, lop 3

43 436 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 10 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Anh văn TĐ –KC Toán Mĩ thuật GV bộ môn Giọng quê hương Thực hành đo độ dài. Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn Ba Tập đọc Toán Chính tả TNXH Thể dục Thư gửi bà Thực hành đo độ dài(tt) Nghe viết : Quê hương ruột thịt Các thế hệ trong một gia đình Động tác chân của bài thể dục PTC Tư Toán LTVC Tập viết Đạo đức Luyện tập chung So sánh .Dấu chấm Ôn chữ hoa G Chia sẻ buồn vui cùng bạn. Năm Toán Âm nhạc TNXH Chính tả Kiểm tra định kì lần 1 Lớp chúng mình đoàn kết Họ nội , họ ngoại Nghe viết Quê hương Sáu Anh văn Toán Thủ công Thể dục TLV HĐTT GV bộ môn Bài toán giải bằng hai phép tính. Ôn tập chương 1: phối hợp… Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục … Viết thư và phong bì thư. ĐINH THỊ BỀN - 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG (2TIẾT) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: hỏi đường, vui vẻ, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt…… - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm của từng nhân vật qua lời đối thoại. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi…… - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. B. Kể chuyện: - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to nếu có thể ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu chủ điểm: - Yêu cầu học sinh mở SGK/75 và đọc tên chủ điểm mới. Hỏi: Em hiểu thế nào là quê hương ? - Trong tuần 10 và 11 các em sẽ được học các bài tập đọc, luyện từ nói về quê hương. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: GV: Tất cả mỗi người chúng ta ai cũng có một quê hương, nơi đây có nhiều hình ảnh thân thuộc , gắn bó và gần gũi với quê hương. Nhưng quê hương còn óc những người thân và tất cả những gì gắn bó với người thân cho ta - Đọc Quê hương - Một số học sinh phát biểu ý kiến: Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với mỗi chúng ta. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - 2 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi không quên được. Đọc câu chuyện “ Giọng quê hương “ của nhà văn Thanh Tịnh các em sẽ thấy rõ hơn . *Tiết 1 2.2 Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng đọc thong thả, nhẹ nhành, tình cảm. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Gọi 3 em đọc đoạn - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt) - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. * Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Thuyên và Đông vào quán gần đường làm gì ? - Thuyên và Đông cùng ăn ở trong quán với những ai ? - Không khí trong quán có gì đặc biệt. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/anh là….// ( giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu). - Dạ, không!//Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi muốn làm quen…// ( giọng nhẹ nhàng, tha thiết) - Hai anh đã cho tôi nghe lại/ giọng nói của mẹ tôi xưa…//( giọng xúc động) - Mẹ tôi là người miền Trung…//Bà qua đời/ đã hơn tám năm nay rồi.// ( giọng nghẹn ngào xúc động) - Một em đọc phần chú giải - Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm. * Nhận xét đánh giá - Đọc đồng thanh: Tổ 1: Đoạn 1 Tổ 2: Đoạn 2 * Cả lớp đoạn 3 - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 học sinh đọc trước lớp - Thuyên và Đông vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói. - Thuyên và Đông cùng ăn trong quán với ba thanh niên. - 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi * Vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đông đã vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên ăn cơm rất vui vẻ. Chuyện gì đã xảy ra trong quán ăn ven đường đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đông ngạc nhiên ? - Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? - Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đông như thế nào ? * Vì sao anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên và Đông ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết được điều đó. - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông ? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Giáo viên ghi từ: Lẳng lặng, rớm lệ. - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? *Tiết 2 2.4 Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu bài - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai * Kể chuyện: 1. Xác định yêu cầu: - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78/SGK - Yêu cầu học sinh xác định nội dung - Bầu không khí trong quán vui vẻ lạ thường. - 1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn đến gần xin được trả tiền giúp hai người. - Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai - Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đông anh muốn làm quen với 2 người. - 1 học sinh đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Vì Thuyên và Đông có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung bà đã qua đời hơn tám năm nay. - Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đông bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ - Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời: Giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi miền quê và rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở vùng quê đó. Giọng quê hương gợi cho con người nhớ đến nơi chôn rau, cắt rốn và những kỉ niệm thân thương của cuộc đời. Giọng quê hương giúp những người cùng quê thăm gắn bó gần gũi nhau hơn. - Theo dõi bài đọc mẫu - 3 học sinh tạo thành một nhóm và luyên đọc bài theo vai: Người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên - Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện: Giọng quê hương. - 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi của từng bức tranh minh hoạ. 2. Kể mẫu: - Giáo viên gọi 3 học sinh khá cho các em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. 3. Kể theo nhóm - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương học sinh kể tốt. 5. Củng cố - dặn dò: Liên hệ : - Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ? - Các em tự giới thiệu về quê hương mình ? * Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh trả lời: + Tranh 1: Thuyên và Đông vào quán ăn. Trong quán có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ. + Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đông. + Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lý do mình muốn làm quen với Thuyên và Đông. Ba người xúc động nhớ về quê hương. - HS1: Kể đoạn 1,2 HS2: Kể đoạn 3 HS3: Kể đoạn 4,5 * Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm 3 học sinh. Lần lượt từng học sinh kể một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Hai nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. - Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi học sinh chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti - mét - Thước mét của giáo viên III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng - 4cm 3mm = .mm - 5km 2hm = hm - 2 học sinh làm bài trên bảng - 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - 8dm 4cm = cm - 6dam 2m = dm * Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài trước các em đã học đo độ dài.Hôm nay cô hướng dẫn các em để vẽ đoạn thẳng có độ dài đã cho trước. Biết cách đo và cho biết chính xác để nói lên bài học hôm nay b. Hướng dẫn thực hành Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Yêu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. Bài 2: - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đưa ra chiếc bút chì của mình yêu cầu học sinh nêu cách đo chiếc bút chì này. - Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại, có thể cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện phép đo. Bài 3: - Cho học sinh quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m - Yêu cầu học sinh ước lượng độ cao của bước tường lớp ( Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1 mét xem được khoảng mấy thước) - Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng, sau đó thực hành phép đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự các phần còn lại - Tuyên dương những học sinh ước lượng - Nghe và giới thiệu - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: Đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn thẳng CD dài 12 cm, đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm. - Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm 0 của thước trúng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ. - Vẽ hình sau đó hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật. - Đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0 của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì - Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp. - Học sinh quan sát thước mét - Học sinh ước lượng và trả lời - 6 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tốt. c. Củng cố - dặn dò; - u cầu học sinh về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà. * Nhận xét tiết học * Bài sau: Thực hành đo độ dài (tt) -Học sinh về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà: quyển sách, quyển vở, cái cặp, cài bàn, cái ghé, căn phòng, khung cửa sổ. Mó thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI I/ Mục tiêu: - Hs làm quen với tranh tónh vật. - Biết cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tónh vật. II/ Chuẩn bò: * GV: Sưu tầm một số tranh tónh vật. Tranh tónh vật của HS các lớp trước. * HS: VBt vẽ. III/ Các hoạt động: 1. Ổn định:. (1’) 2. Bài cũ :Vẽ màu vào hình có sẵn. (4’) - Gv gọi 2 Hs lên vẽ màu vào 2 bức tranh có sẵn . - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới t hiệu bài : (1’) 4. Phát triển các hoạt động. (27’) * Hoạt động 1: Xem tranh. (12’) - Gv cho Hs quan sát tranh trên bảng và nêu ra các câu hỏi gợi ý: + Tác giả của bức tranh này là ai? + Tranh vẽ những loại quả nào? + Hình dáng của các loại hoa quả đó? + Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh? + Những hình chính của bức tranh được đặt ờ vò trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ? + Em thích bức tranh nào nhất? - Sau khi xem tranh, Gv giới thiệu vài nét về tác giả: Họa só Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia Hs quan sát Hs trả lời. Hs lắng nghe. - 7 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi giảng dạy tại trường Đại học Mó thuật công nghiệp. ng rất thành công về đề tài: phong cảnh, tónh vật. ng đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước.* * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. (15’) - - Gv chia lớp thành 2 nhóm : Phát cho Hs những bức tranh tónh vật. Yêu cầu các em cho biết tác giả của bức tranh? Tranh vẽ những loại hoa quả nào? Hình dáng của các loại hoa quả đó? Màu sắc? - Gv nhận xét . Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. (2’) - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Vẽ cành lá. - Nhận xét bài học. Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC: Q HƯƠNG ( 1 TIẾT) I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:ven sơng, cầu tre, nón lá, nghiêng che, trăng tỏ, mỗi người, chỉ một, sẽ, lớn nổi,…… - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và cuối mỗi dòng thơ - Đọc trơi chảy được tồn bài, thể hiện tình cảm qua giọng đọc và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Đọc hiểu: - Hiểu được các hình ảnh trong bài thơ là những hình ảnh giản dị, thân thuộc đối với mỗi con người Việt Nam. - Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình u q hương đất nước của tác giả. Đồng thời cũng khẳng định tình u q hương là một tình cảm rất đặc biệt, nó ni dưỡng tâm hồn của mỗi con người, làm cho con người lớn hơn, đẹp hơn lên. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Giọng quê hương. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: GV: Chúng ta ai cũng có quê hương, quê hương là nơi ta đã sinh ra và nuôi dưỡng ta khôn lớn, vì thế ai cũng cần yêu quê hương của mình. Trong giờ tập đọc này các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Quê hương của nhà thơ Đỗ Trung Quân đã được nhạc sĩ Giáp Văn Thạch phổ nhạc thành bài hát mà chúng ta vừa thưởng thức. 2.2 Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu học sinh đọc thầm 3 khổ thơ đầu và nêu những hình ảnh gắn liền - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ: Quê hương/ là chùm khế ngọt/ Cho con/ trèo hái mỗi ngày/ Quê hương/ là đường đi học/ Con về/ rợp bướm vàng bay.// Quê hương/ mỗi người chỉ một/ Như là chỉ một mẹ thôi/ Quê hương/ nếu ai không nhớ/ Sẽ không lớn nổi/ thành người.// - Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc một khổ thơ trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối - 1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi học sinh chỉ cần nêu một hình ảnh: Quê hương gắn liền với hình ảnh chùm khế ngọt, đường đi học rợp - 9 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi với quê hương. GV: Qua 3 khổ thơ đầu, tác giả đã vẽ ra trước mắt của chúng ta một bức tranh quê hương bằng thơ thật đẹp đẽ, yên bình và ngọt ngào. Chúng ta cùng tìm hiểu khổ thơ cuối bài để thấy được ý nghĩa của quê hương đối với mỗi con người. - Vì sao quê hương đựơc so sánh với mẹ ? - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học - Dặn học sinh học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè. - 1 học sinh đọc khổ thơ cuối trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. Thảo luận cặp đôi và trả lời: Quê hương được so sánh với mẹ vì quê hương là nơi mỗi chúng ta được sinh ra, được nuôi dưỡng lớn khôn giống như mẹ đã sinh ra và nuôi dưỡng ta nên người. - Học sinh suy nghĩ và phát biểu theo cách nghĩ của mình: Nếu ai không nhớ, không yêu quê hương mình thì không thể thành người được. Quê hương như người mẹ, vậy nên ai không nhớ, không yêu quê hương cũng giống như không nhớ, không yêu, không biết ơn mẹ của mình thì không thể thành người tốt./ TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng: - Đo độ dài (đo chiều cao của người) - Đọc và viết số đo độ dài - So sánh các số đo độ dài II. Đồ dùng dạy học: Thước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 10 - [...]... viên u cầu học sinh quan sát các tranh vẽ trong trang 38 và trang 39 - Học sinh quan sát, tiến hành thảo thảo luận cặp đơi theo các câu hỏi sau: luận cặp đơi theo các u cầu của giáo viên - Đại diện 3 – 4 cặp đơi trình bày trước + Trang 38 nói về gia đình ai ? Gia lớp ( Mỗi một bạn trả lời một câu hỏi ) đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu - Trang 38 nói về gia đình bạn Minh thế hệ ? Gia đình bạn Minh... bà, bố mẹ, em gái Minh và Minh Gia + Trang 39 nói về gia đình ai ? Gia đình Minh có 3 thế hệ đình đó có bao nhiêu người ? Bao - Trang 39 nói về gia đình bạn Lan nhiêu thế hệ ? Gia đình bạn Lan có 4 người: Bố mẹ, Lan và em trai Lan Gia đình Lan có 2 - Giáo viên tổng kết lại các ý kiến của thế hệ các cặp đơi - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, - Trang 38 , 39 ở đây giới thiệu với bổ sung chúng ta về... Hàng trên: Hàng dưới : - Hàng dưới có mấy cái kèn ? - Hàng dưới 3 + 2 = 5 (cái kèn) - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5 ? nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn - Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? - Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 ( cái kèn) - Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như... bao ngơ cân - u cầu học sinh giải bài tốn nặng hơn bao gạo 5 kg Hỏi cả hai bao * Chữa bài và cho điểm học sinh nặng bao nhiêu kg ? - 34 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bài giải Bao ngơ cân nặng là: 27 + 5 = 32 ( kg ) Cả hai bao nặng là: 27 + 32 = 59 ( kg ) ĐS: 59 kg 3 Củng cố - dặn dò: - u cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải bài tốn bằng hai phép tính * Nhận xét cho điểm học sinh Bài nhà: Bài... tổ hai trồng được là: 25 x 3 = 75 ( Cây ) Đáp số : 75 cây Bài 5: - u cầu học sinh đo độ dài của đoạn - Đoạn thẳng AB dài 12 cm thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng CD bằng 1/4 độ dài - Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB ? - u cầu học sinh tính độ dài đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng CD là: CD 12 : 4 = 3( cm) - u cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD dài 3 - Thực hành vẽ sau đó 2... tập 2 + 1 băng viết kết quả bài tập 2 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập 3 ( HD ngắt câu ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ: Bài tập trong tiết 1 ơn giữa học kì 1 - 1 em lên bảng làm lại bài 2 - 1 em lên giải bài 2 - 1 em lên bảng làm lại bài 3 - 1 em lên giải bài 3 * Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét * Học sinh nhận xét củng cố về phép... nào ? 2 Học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhóm 3 Giáo viên mời một số học sinh liên hệ trước nhóm - Nhóm 1,2 thảo luận ý 1 - Nhóm 3, 4 thảo luận ý 2 - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - 22 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi * Giáo viên kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn cùng nhau * Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố bài... Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn Hỏi: a Hàng dưới có mấy cái kèn ? - Hàng trên có mấy cái kèn ? b Cả hai hàng có mấy cái kèn ? - Mơ tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ - Hàng trên có 3 cái kèn như phần bài học của SGK - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái cái kèn ? kèn - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn dưới để có: - 32 - ? kèn Trường... tên riêng trong bài - Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần oai/ oay II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết BT3 * HS: VBT, bút II/ Các hoạt động: 1 Ổn định (1’) 2 Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì (3 ) - GV mời 2 Hs lên viết bảng : những tiếng có vần uôn, uông - Gv nhận xét bài cũ 3 Giới thiệu bài (1’) 4 Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết (15’) - Gv hướng dẫn... hai là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, - Bài tốn hỏi gì ? phần dài hơn ( nhiều hơn) tương ứng với 3 - Hướng dẫn học sinh viết dấu mốc thể con cá hiện tổng số cá của hai bể để hồn thiện sơ - Bài tốn hỏi tổng số cá của hai bể đồ như sau: Bể 1: Bể 2: - 33 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Để tính được tổng số cả cua cả hai bể ta biết được những gì ? - Số cá của bể 1 đã biết . trang 38 và trang 39 thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: + Trang 38 nói về gia đình ai ? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ ? + Trang 39 . về quê hương. - HS1: Kể đoạn 1,2 HS2: Kể đoạn 3 HS3: Kể đoạn 4,5 * Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm 3 học sinh. Lần lượt từng học sinh kể một đoạn

Ngày đăng: 16/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w