MỤC LỤC
Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru của mẹ chị và của chị. Vần oai: khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, loại, toại nguyện, quả xoài, thoai thoải, thoải mái.
* Giáo viên kết luận: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 4 học sinh ) và phát các ảnh về gia đình các nhóm. - Học sinh dưới lớp chia nhóm ( mỗi nhóm có khoảng 4 người ). - Tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận ra giấy. - Trong bức ảnh ông là người nhiều tuổi nhất, bạn học sinh là người ít tuổi nhất. Thế hệ thứ hai có 2 người đó là bố và mẹ. Thế hệ thứ ba có 1 người đó là bạn học sinh. - Đại diện các nhóm dán ảnh vào giấy cùng với kết quả thảo luận lên bảng, sau đó trình bày trước lớp. - Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung nhận xét. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh vẽ trong trang 38 và trang 39 thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau:. - Giáo viên tổng kết lại các ý kiến của các cặp đôi. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng chung sống. Gia đình bạn có 2 thế hệ bạn cùng chung sống. * Giáo viên kết hợp chỉ vào SGK).
* Giáo viên kết luận: Như vậy, mỗi một gia đình có thể có 1,2 hoặc nhiều thế hệ cùng chung sống. + Giới thiệu thêm một số thông tin về gia đình mình ( Giáo viên gợi ý gia đình em sống vui vẻ như thế nào ? Gia đình em có hay đi chơi không ? Đi chơi ở đâu ?..). - Giáo viên khen những học sinh có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo.
- Học sinh lên bảng giới thiệu về gia đình mình ( Tuỳ từng lượng thời gian mà số học sinh lên nhiều hay ít. Học sinh được khuyến khích giới thiệu về gia đình mình theo kiểu: “ Hướng dẫn viên“ ).
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của một phép tính nhân, 1 phép tính chia. - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra một tiết. - Làm bài sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 4 học sinh thực hiện phép tính trên bảng - cả lớp làm bài vào vở bài tập SGK. - Làm bài sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra của nhau. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hành vẽ sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở điểm kiểm tra bài của nhau.
- Các em biết trong một đoạn văn thường có những câu rất dài rất khó đọc. Để đọc cho đúng các em vận dụng các dấu câu của mình vào bài tập sau. - Giáo viên viết sẵn đoạn văn trên bảng - Bài này yêu cầu các em điều gì ?.
* Giáo viên chốt: Trên nương mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. - Trong đoạn văn thường đủ nghĩa ta đọc sẽ hiểu ngay họ muốn nói gì. Với những câu như vậy ta phải làm gì mời các em qua bài tập sau.
Giáo viên kết luận: Các việc a,b,c,d, đ,g là đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn, thể hiện quyền không được phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. - Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè. * Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp trong trường.
Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. Giáo viên chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung. Hãy kể một trường hợp cụ thể khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?.
* Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên nỗi buồn được vơi đi?.
* Giáo viên kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Treo bảng các chữ viết hoa và gọi học sinh nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc. * Giải thích: Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
- Yêu cầu học sinh viết bài sau đó theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
Trấn Vũ là đền thờ và Thọ Xương là những địa điểm thuộc Hà Nội trước đây. - Biết tính chất vui tơi, rộn rã ,sôi nổi của bài hát - Hát đúng giai điệu của bài ca. - Gọi hs lên hát một trong ba bài hát đã ôn ở tiết trớc - Gv nhËn xÐt.
Quyết kết đoàn giữ vững bền giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: Nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác rất nhiều ca. Trong đó có bài Lớp chúng ta đoàn kết, hôm nay chúng ta học nhé.Nội dung bài hát nhắc nhở chúng ta phải đoàn kết yêu thơng nhau, giúp đỡ nhau để cùng nhau tiến bộ…. - Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ, vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập vận động một vài động tác múa đơn giản.
* Giáo viên kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con họ là những người thuộc họ nội. - Họ nội gồm có những người: Bố, các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. - Họ ngoại gồm những người: Mẹ, các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
GV: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình còn có những người trong họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. - Nhóm trưởng các nhóm nhận giấy A4 - Hướng dẫn các bạn trong nhóm dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy A4, giới thiệu với các bạn trong nhóm về họ nội, họ ngoại của mình cho nhóm nghe. - Các nhóm treo tranh nhóm mình lên bảng, 1 học sinh trong nhóm giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và cách xưng hô.
* Giáo viên kết luận: Ồng bà nội, ông bà ngoại, cô, dì, chú, bác cùng với các con của họ là những họ hàng ruột thịt.
Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm giúp đỡ những người họ hàng của mình. Nếu là em em có thể làm như vậy: Mời bác vào nhà kéo ghế mời bác ngồi rót nước mời bác uống. - Ta phải yêu quý những người họ hàng của mình vì họ là những người cùng ruột thịt với mình.
Hs viết ra nháp: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che Học sinh viết vào vở.
- Vậy ta thấy bài toán này là ghép của hai bài toán, bài toán về nhiều hơn khi ta đi tính số kèn của hàng dưới và bài toán tính tổng của hai số khi ta tính cả hai hàng có bao nhiêu chiếc kèn. - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. - Vẽ số cá của bể hai là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn ( nhiều hơn) tương ứng với 3 con cá.
- Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể 2. - Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải và giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính. - Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết đựơc điều gì?.
- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tìm xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh.
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng hai phép tính.
- Trả lời và nhận xét về bài văn: Kể về người hàng xóm mà em yêu thích. - Em viết lời xưng hô với người nhận thư thế nào cho tình cảm, lịch sự. - Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ?.
- Yêu cầu học sinh cả lớp viết thư, sau đó gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp. Cây cam mà hai ông cháu mình trồng từ năm ngoái bây giờ chắc lớn lắm rồi ông nhỉ?. Bố giao cho cháu phải dạy em Ngọc tập tô chữ nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm.
Giá mà có ông ở đây, ông sẽ dạy em giống như ngày xưa ông dạy cháu, ông nhỉ ?.