1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hai bà trưng

80 623 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Ngân hàng - một trong những tổ chức tài chính đóng vai trò quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân, là mắt xích quan trọng hình thành nên sự vận động giúp nền kinh tế phát triển lâu dài, bền vững. Không chỉ đóng vai trò là nơi thu hút tiền từ mọi thành phần, tổ chức kinh tế để đầu tư, cho vay đối với các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài ngước, ngân hàng còn đóng vai trò là công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ của Chính phủ nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), cùng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) là các Ngân hàng thương mại quốc doanh có bề dày lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Chính điều này đã mang đến cho nhóm các Ngân hàng kể trên thị phần rộng lớn, với mạng lưới phát triển dày đặc và các loại hình sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú. BIDV Hai Bà Trưng là Ngân hàng Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, do đó được thừa hưởng những lợi thế từ Hội sở chính. Tuy nhiên, những lợi thế này chưa chắc đã đáp ứng đủ điều kiện để cạnh tranh với các tổ chức tín dụng cũng như các Ngân hàng TMCP trong và ngoài nước khác. Nhất là với tình hình kinh tế suy thoái như hiện nay, huy động vốn khó khăn lại càng khiến cho áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng TMCP và các tổ chức tài chính càng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Điều này chứng tỏ, để nâng cao vị thế của đơn vị mình trong nước cũng như trên trường quốc tế, năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung và BIDV Hai Bà Trưng nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng đang ngày càng trở nên bức thiết. Xuất phát từ những lý do trên, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế tại BIDV Hai Bà Trưng, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng". Chuyên đề được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về cạnh tranh và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh, quy luật vận động của kinh tế thị trường, đồng thời xuất phát từ thực tế tình hình đầu tư vào năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng, kết hợp so sánh, đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Mục đích của Chuyên đề là tìm hiểu tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Chi nhánh. Đề tài nghiên cứu vận dụng tổng hợp các môn Khoa học kinh tế và các môn Khoa học lý luận, ngoài ra, chuyên đề cũng sử dụng rộng rãi các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, mô tả, diễn giải. Nguồn số liệu trong chuyên đề được sử dụng trong các báo cáo tình hình thực hiện KHKD, các báo cáo tổng hợp từ các phòng ban của Chi nhánh, một số thông tin được thu thập từ các website của các Ngân hàng. Chuyên đề tập trung vào đối tượng nghiên cứu là BIDV Hai Bà Trưng trên cơ sở so sánh với các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội như Vietinbank, Vietcombank, Agribank, Seabank…. Đề tài nghiên cứu đưa ra giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng tới năm 2020; hy vọng là cơ sở để các Ngân hàng khác ứng dụng trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh lục bảng biểu và danh mục các từ viết tắt, nội dung chính của Chuyên đề được trình bày trong 2 chương: Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012. Chương II: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Chi nhánh Hai Bà Trưng.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CN Chi nhánh CBNV Cán bộ nhân viên DC Dân cư DPRR Dự phòng rủi ro ĐT Đầu KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHKD Kế hoạch kinh doanh NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NLCT Năng lực cạnh tranh NSNN Ngân sách Nhà nước PDG Phòng giao dịch QTK Quỹ tiết kiệm TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thương mại cổ phần TSCĐ Tài sản cố định VĐT Vốn đầu DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng - một trong những tổ chức tài chính đóng vai trò quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân, là mắt xích quan trọng hình thành nên sự vận động giúp nền kinh tế phát triển lâu dài, bền vững. Không chỉ đóng vai trò là nơi thu hút tiền từ mọi thành phần, tổ chức kinh tế để đầu tư, cho vay đối với các doanh nghiệp, cá nhân trong ngoài ngước, ngân hàng còn đóng vai trò là công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ của Chính phủ nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam (BIDV), cùng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) là các Ngân hàng thương mại quốc doanh có bề dày lịch sử hình thành phát triển lâu đời. Chính điều này đã mang đến cho nhóm các Ngân hàng kể trên thị phần rộng lớn, với mạng lưới phát triển dày đặc các loại hình sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú. BIDV Hai TrưngNgân hàng Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam, do đó được thừa hưởng những lợi thế từ Hội sở chính. Tuy nhiên, những lợi thế này chưa chắc đã đáp ứng đủ điều kiện để cạnh tranh với các tổ chức tín dụng cũng như các Ngân hàng TMCP trong ngoài nước khác. Nhất là với tình hình kinh tế suy thoái như hiện nay, huy động vốn khó khăn lại càng khiến cho áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng TMCP các tổ chức tài chính càng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Điều này chứng tỏ, để nâng cao vị thế của đơn vị mình trong nước cũng như trên trường quốc tế, năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam nói chung BIDV Hai Trưng nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, công tác đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng đang ngày càng trở nên bức thiết. Xuất phát từ những lý do trên, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế tại BIDV Hai Trưng, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hai Trưng". Chuyên đề được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về cạnh tranh đầu nâng cao năng lực cạnh tranh, quy luật vận động của kinh tế thị trường, đồng thời xuất phát từ thực tế tình hình đầu vào năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Trưng, kết hợp so sánh, đánh giá hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. 1 Mục đích của Chuyên đề là tìm hiểu tình hình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Trưng đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Chi nhánh. Đề tài nghiên cứu vận dụng tổng hợp các môn Khoa học kinh tế các môn Khoa học lý luận, ngoài ra, chuyên đề cũng sử dụng rộng rãi các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, mô tả, diễn giải. Nguồn số liệu trong chuyên đề được sử dụng trong các báo cáo tình hình thực hiện KHKD, các báo cáo tổng hợp từ các phòng ban của Chi nhánh, một số thông tin được thu thập từ các website của các Ngân hàng. Chuyên đề tập trung vào đối tượng nghiên cứu là BIDV Hai Trưng trên cơ sở so sánh với các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội như Vietinbank, Vietcombank, Agribank, Seabank…. Đề tài nghiên cứu đưa ra giải pháp đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Trưng tới năm 2020; hy vọng là cơ sở để các Ngân hàng khác ứng dụng trong việc đầu nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh lục bảng biểu danh mục các từ viết tắt, nội dung chính của Chuyên đề được trình bày trong 2 chương: Chương I: Thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP đầu phát triển Chi nhánh Hai Trưng giai đoạn 2008-2012. Chương II: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Chi nhánh Hai Trưng. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ nhân viên phòng quản trị tín dụng - BIDV chi nhánh Hai Trưng đã nhiệt tình giúp đỡ, đồng thời xin bày tỏ lòng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương sự chỉ bảo trực tiếp của anh Hồ Trần Bách - cán bộ phòng Quản trị tín dụng đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Do hiểu biết còn hạn chế thời gian thực tập chưa được nhiều nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót, kính mong được sự đóng góp ý kiến từ các cô chú, anh chị cán bộ, nhân viên trong Chi nhánh cùng thầy giáo hướng dẫn để Chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. 2 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI TRƯNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI TRƯNG 1.1.1. Lịch sử hình thành cơ cấu tổ chức quản lý của BIDV Hai Trưng 1.1.1.1. Lịch sử hình thành nhiệm vụ chính của BIDV Hai Trưng BIDV Hai Trưngchi nhánh cấp 1 thuộc khối Ngân hàng được ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chính thức công bố thành lập ngày 03/10/2008 tại địa điểm số 10 đường Trần Đại Nghĩa, quận Hai Trưng, Hà Nội căn cứ vào quyết định số 718/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu Phát triển Việt Nam. Sự ra đời của chi nhánh Hai Trưng là một bước cụ thể hóa của chiến lược phát triển lâu dài kế hoạch kinh doanh của BIDV nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. BIDV Hai Trưng hoạt động theo mô hình Ngân hàng bán lẻ, cung cấp các sản phẩm dịch vụ NH đa năng trên nền công nghiệp hiện đại nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính, quản lý, công nghệ trình độ cán bộ trong hệ thống, để thỏa mãn nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tiện ích cao cho khách hàng. Chi nhánh đi vào hoạt động trên nền 2 phòng giao dịch là PGD 4 tại số 10 Trần Đại Nghĩa (nay là trụ sở của Chi nhánh) 329 Bạch Mai, với 2 quỹ tiết kiệm tại 250 Minh Khai 80 Lạc Trung. Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển chi nhánh Hai TrưngNgân hàng trực thuộc khu vực trọng điểm phiá Bắc, trong tương lai sẽ tiến tới trở thành một trong những Chi nhánh đầu tiên đưa ra các sản phẩm mới của BIDV nói riêng của hệ thống Ngân hàng nói chung đến với khách hàng. BIDV Hai Trưng thực hiện các chức năng nhiệm vụ chính: - Thực hiện huy động vốn trong ngoài nước cho đầu tư, phát triển thu lợi nhuận. - Kinh doanh tổng hợp các lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng. 3 - Thực hiện báo cáo thống kê theo chuyên đề định kỳ hoặc đột xuất về các hoạt động tín dụng, bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam. - vấn, tham mưu cho giám đốc về chiến lược kinh doanh, phát triển tìm kiếm khách hàng mới về tín dụng lãi suất. 1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của BIDV Hai Trưng Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV Chi nhánh Hai Trưng: Giám đốc Phó giám đốc Khối quan hệ khách hàng Khối quản lý rủi ro Khối quản lý nội bộ Khối tác nghiệp Phòng quản lý rủi ro Phòng quan hệ khách hàng 1 Phòng quan hệ khách hàng 2 Phòng quản trị tín dụng Phòng dịch vụ KHDN Phòng dịch vụ KHCN Phòng quản lý dịch vụ kho quỹ Phòng tài chính kế toán Phòng kế toàn tổng hợp Phòng tổ chức hành chính 4 Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi nhánh Hai Trưng gồm: Ban lãnh đạo có 1 Giám đốc 3 Phó Giám đốc, 10 phòng nghiệp vụ, 4 phòng giao dịch trực thuộc (PGD Bạch Mai, PGD Lạc Trung, PGD Cửa Đông, PGD Sơn Tây) 2 quỹ tiết kiệm (QTK Minh Khai, QTK Phương Mai) có nhiệm vụ: - Giám đốc chi nhánh: là đại diện theo ủy quyền là người điều hành cao nhất chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam về mọi hoạt động chung của Chi nhánh quản lý hoạt động của các phòng ban. - Phó Giám đốc: là người trợ giúp Giám đốc chỉ huy, điều hành các chức năng quản lý theo sự phân công ủy quyền của Giám đốc, giao nhiệm vụ, giám sát công tác phòng được quản lý, ký duyệt các văn bản, dự án thuộc thẩm quyền, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được giao. - Khối quan hệ khách hàng: gồm phòng Quan hệ khách hàng 1 phòng Quan hệ khách hàng 2. Hai phòng này có chức năng, nhiệm vụ chính là: tiếp thị phát triển khách hàng mục tiêu trên cơ sở chiến lược phát triển BIDV Chi nhánh trong từng thời kỳ; trực tiếp tiếp thị bán sản phẩm; tham gia đề xuất xây dựng các sản phẩm mới, cải tiến nâng cao chất lượng, tiện ích các sản phẩm dịch vụ; trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng chính sách tín dụng đối với khách hàng. - Khối tác nghiệp: gồm phòng Quản trị tín dụng, phòng Giao dịch KHDN, phòng Giao dịch KHCN, phòng Quản lý dịch vụ kho quỹ: có nhiệm vụ phối hợp với các phòng tổ liên quan thực hiện các nghiệp vụ tác nghiệp - xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch với khách hàng. - Khối quản lý rủi ro: gồm phòng Quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham gia đề xuất chính sách, biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, thực hiện chức năng quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro đối với danh mục tín dụng chi nhánh. - Khối quản lý nội bộ: gồm phòng Tài chính tổng hợp, phòng Tài chính kế toán phòng Tổ chức hành chính: thực hiện các nghiệp vụ về quản lý nội bộ như: tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, quản lý thực hiện công tác hạch toán chi tiết, kế toán tổng hợp, thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính, tham mưu, đề xuất về triển khai thực hiện công tác tổ chức - nhân sự phát triển nguồn nhân lực. - Các phòng giao dịch quỹ tiết kiệm: với chức năng là đại diện theo ủy quyền của Chi nhánh Hai Trưng để thực hiện cung cấp sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng cho 5 khách hàng xử lý các giao dịch phát sinh trong quá trình giao dịch với khách hàng, tổ chức các hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Tình hình huy động vốn công tác tín dụng của BIDV Hai Trưng 1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn a. Quy mô vốn huy động Với phương châm "đi vay để cho vay", BIDV Hai Trưng bằng nhiều biện pháp tích cực, nhiều hình thức các kênh huy động vốn khác nhau đã tập trung huy động từ mọi nguồn trong ngoài nước nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế. Từ nguồn vốn bàn giao 380 tỷ đồng năm 2008 tượng trưng khi các khoản tiền gửi đến hạn khách hàng có nhu cầu gửi tiếp, có thể nói nguồn vốn ban đầu của Chi nhánh còn yếu hầu như chưa có nền khách hàng tổ chức. Đến nay, Chi nhánh đã xây dựng được nền vốn với số dư đáng khích lệ, mức tăng trưởng khá so với các Chi nhánh mới thành lập, cụ thể như sau: Biểu 1.1: Hoạt động huy động vốn tại BIDV Hai Trưng giai đoạn 2008-2012 (Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện KHKD của BIDV Hai Trưng) 6 Tổng nguồn vốn huy động của toàn Chi nhánh qua các năm nhìn chung tăng dần. Tính tới thời điểm 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động của toàn Chi nhánh đạt 5.727 tỷ đồng, tăng 2.734 tỷ đồng so với 31/12/2011 (đạt 2.993 tỷ đồng), bằng 139% kế hoạch năm 2012 (4.130 tỷ đồng). Trong đó, huy động vốn dân cư cũng có sự tăng trưởng (tăng 288 tỷ đồng so với năm 2011 tương đương 29%). Điều này góp phần làm tăng tính ổn định nguồn vốn của Chi nhánh. Nguồn vốn huy động bình quân cũng tăng lên theo các năm. Chỉ với 160 tỷ đồng vào năm 2008, nguồn vốn huy động bình quân năm 2009, năm 2010 đã tăng lên tương ứng 928 tỷ đồng, 2.992 tỷ đồng. Tính tới thời điểm 31/12/2012, nguồn vốn huy động bình quân đạt 4.076 tỷ đồng, tăng 1.231 tỷ đồng so với 31/12/2011, tương đương 107% kế hoạch năm 2012 (3.800 tỷ đồng). Nhờ mạng lưới khách hàng huy động ngày càng được mở rộng nên tăng trưởng huy động vốn hàng năm gấp từ 3-5 lần so với năm trước đó tạo thu nhập đáng kể so với các hoạt động khác của CN, góp phần tạo ra nguồn thu nhập trước thuế đáng khích lệ. b. Các hình thức huy động vốn * Xét theo tính chất huy động vốn: Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn VHĐ theo tính chất vốn vay của BIDV Hai Trưng (Đơn vị: tỷ đồng, phần trăm) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Vốn tiền gửi 308 93,9 1.407 91,4 2.505 99,01 2.992 99,97 5.724 99,95 Vốn vay 20 6,1 132 8,6 25 0,99 1 0,03 3 0,05 Tổng vốn huy động 328 100 1.539 100 2.530 100 2.993 100 5.727 100 (Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện KHKD của BIDV Hai Trưng) Trong hai nguồn vốn huy động trên, CN luôn ưu tiên quan tâm hình thức huy động từ nguồn tiền gửi nhiều hơn. Hình thức huy động này luôn chiếm tỷ trọng đa số trong 7 tổng nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm: năm 2008 là 93,9%; năm 2009 là 91,4%; năm 2010 là 99,01%; năm 2011 là 99,97%; năm 2012 là 99,95%. Vốn tiền gửi càng tăng trưởng mạnh theo thời gian càng thể hiện các công tác marketing, các dịch vụ hay sản phẩm của Chi nhánh tốt, nên khách hàng mở tài khoản ngày một nhiều. Đối với hình thức huy động vốn còn lại của Chi nhánh là vốn vay thì nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với hình thức vốn tiền gửi, thậm chí không đáng kể vào năm các 2010, 2011, 2012 tương ứng là 0,99% ; 0,03% 0,05% trong khi đó năm 2009 là 8,6%. Với tỷ trọng vốn vay chiếm không đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động cho thấy hoạt động huy động vốn từ bên ngoài của CN rất có hiệu quả. * Xét theo đối tượng được huy động: Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng được huy động của BIDV Hai Trưng (Đơn vị: tỷ đồng, phần trăm) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2112 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tiền gửi của TCKT 200 61 1.170 76 1.872 74 2.035 68 4.410 77 Tiền gửi của DC 128 39 369 24 658 26 958 32 1.317 23 Tổng cộng 328 100 1.539 100 2.530 100 2.993 100 5.727 100 (Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện KHKD của BIDV Hai Trưng) Qua bảng số liệu ta thấy nguồn tiền gửi tại BIDV chi nhánh Hai Trưng chủ yếu là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, nguồn tiền này chiếm tỷ trọng lớn, trung bình chiếm khoảng 71,2% mỗi năm. Nguồn tiền gửi này có tốc độ tăng trưởng qua các năm khá cao. Với khối lượng là 200 tỷ đồng năm 2008 thì đến năm 2012, nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên 4.410 tỷ đồng, gấp 20,05 lần. Nguồn tiền gửi này 8 . và phát triển đất nước, Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung và chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng càng phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh. 1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG GIAI ĐOẠN 2008-2012

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 2)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 2)
b. Các hình thức huy động vốn    *  Xét theo tính chất huy động vốn: - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
b. Các hình thức huy động vốn * Xét theo tính chất huy động vốn: (Trang 9)
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn VHĐ theo tính chất vốn vay của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn VHĐ theo tính chất vốn vay của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 9)
Đối với hình thức huy động vốn còn lại của Chi nhánh là vốn vay thì nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với hình thức vốn tiền gửi, thậm chí không  đáng kể vào năm các 2010, 2011, 2012 tương ứng là 0,99% ; 0,03% và 0,05% trong  khi đó năm 2 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
i với hình thức huy động vốn còn lại của Chi nhánh là vốn vay thì nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với hình thức vốn tiền gửi, thậm chí không đáng kể vào năm các 2010, 2011, 2012 tương ứng là 0,99% ; 0,03% và 0,05% trong khi đó năm 2 (Trang 10)
Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng được huy động của  BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng được huy động của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 10)
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 11)
Biểu 1.2: Tương quan giữa tình hình huy động vốn và cho vay - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
i ểu 1.2: Tương quan giữa tình hình huy động vốn và cho vay (Trang 13)
(Nguồn: báo cáo tình hình thực hiện KHKD của BIDV Hai Bà Trưng). c. Về chất lượng tín dụng, công tác phân loại nợ, xử lý nợ - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
gu ồn: báo cáo tình hình thực hiện KHKD của BIDV Hai Bà Trưng). c. Về chất lượng tín dụng, công tác phân loại nợ, xử lý nợ (Trang 15)
Bảng 1.6: Theo dõi tình hình phân loại nợ của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.6 Theo dõi tình hình phân loại nợ của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 15)
Bảng 1.6: Theo dừi tỡnh hỡnh phõn loại nợ của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.6 Theo dừi tỡnh hỡnh phõn loại nợ của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 15)
Bảng 1.7: Theo dừi trớch lập quỹ dự phũng rủi ro của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.7 Theo dừi trớch lập quỹ dự phũng rủi ro của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 15)
1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -  - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - (Trang 16)
(Nguồn: báo cáo tình hình thực hiện KHKD của BIDV Hai Bà Trưng) d. Công tác quản lý tín dụng và thẩm định - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
gu ồn: báo cáo tình hình thực hiện KHKD của BIDV Hai Bà Trưng) d. Công tác quản lý tín dụng và thẩm định (Trang 16)
Bảng 1.9: Danh sách các Chi nhánh của một số Ngân hàng nằm trong khu vực  cùng cạnh tranh về địa bàn - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.9 Danh sách các Chi nhánh của một số Ngân hàng nằm trong khu vực cùng cạnh tranh về địa bàn (Trang 18)
Bảng 1.10: Vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng  giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.10 Vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 20)
Qua bảng số liệu, ta thấy được vốn đầu tư dành cho nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh luôn được tăng lên qua các năm - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
ua bảng số liệu, ta thấy được vốn đầu tư dành cho nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh luôn được tăng lên qua các năm (Trang 21)
Bảng 1.11: Quy mô các nguồn vốn của BIDV Hai Bà Trưng                                                                                               (Đơn vị: tỷ đồng) - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.11 Quy mô các nguồn vốn của BIDV Hai Bà Trưng (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 21)
(Nguồn: báo cáo tình hình đầu tư của BIDV Hai Bà Trưng) - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
gu ồn: báo cáo tình hình đầu tư của BIDV Hai Bà Trưng) (Trang 22)
Bảng 1.12: Lợi nhuận trước thuế của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.12 Lợi nhuận trước thuế của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 24)
Bảng 1.12: Lợi nhuận trước thuế của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.12 Lợi nhuận trước thuế của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 24)
Bảng 1.13: Vốn đầu tư dành cho nâng cao năng lực cạnh tranh của một số  Ngân hàng cạnh tranh với BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.13 Vốn đầu tư dành cho nâng cao năng lực cạnh tranh của một số Ngân hàng cạnh tranh với BIDV Hai Bà Trưng (Trang 25)
(Nguồn: báo cáo tình hình đầu tư của BIDV Hai Bà Trưng)      Nhận xét:  Từ những số liệu trên cho thấy tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định của  Chi nhánh qua các năm tăng dần - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
gu ồn: báo cáo tình hình đầu tư của BIDV Hai Bà Trưng) Nhận xét: Từ những số liệu trên cho thấy tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định của Chi nhánh qua các năm tăng dần (Trang 28)
Bảng 1.15: Vốn đầu tư vào tài sản cố định trong tổng số vốn đầu tư nâng cao  năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng và một số Ngân hàng                                                                                        (Đơn vị: tỷ đồng) - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.15 Vốn đầu tư vào tài sản cố định trong tổng số vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng và một số Ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 28)
Bảng số liệu cho ta thấy, nhìn chung tổng giá trị nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định của BIDV Hai Bà Trưng tăng, nhưng tỷ trọng của VĐT vào tài sản cố định so  với tổng nguồn vốn đầu tư nâng cao NLCT không ổn định cho thấy Chi nhánh chưa  thực sự chú tâ - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng s ố liệu cho ta thấy, nhìn chung tổng giá trị nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định của BIDV Hai Bà Trưng tăng, nhưng tỷ trọng của VĐT vào tài sản cố định so với tổng nguồn vốn đầu tư nâng cao NLCT không ổn định cho thấy Chi nhánh chưa thực sự chú tâ (Trang 29)
BIDV Internet và BIDV Precious với hai hình thức: thẻ giao dịch qua internet và thẻ tín dụng quốc tế Visa hạng vàng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
nternet và BIDV Precious với hai hình thức: thẻ giao dịch qua internet và thẻ tín dụng quốc tế Visa hạng vàng (Trang 30)
Bảng 1.16: Danh mục đầu tư vào công nghệ của BIDV Hai Bà Trưng tính đến  31/12/2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.16 Danh mục đầu tư vào công nghệ của BIDV Hai Bà Trưng tính đến 31/12/2012 (Trang 30)
Bảng 1.19: Chi phí cho đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ của một số ngân hàng cạnh tranh với BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.19 Chi phí cho đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ của một số ngân hàng cạnh tranh với BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 32)
Bảng 1.19: Chi phí cho đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ của một số ngân  hàng cạnh tranh với BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.19 Chi phí cho đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ của một số ngân hàng cạnh tranh với BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 32)
Bảng số liệu cho ta thấy sự chú trọng của BIDV Hai Bà Trưng vào phát triển sản phẩm, dịch vụ so với một số Ngân hàng cạnh tranh - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng s ố liệu cho ta thấy sự chú trọng của BIDV Hai Bà Trưng vào phát triển sản phẩm, dịch vụ so với một số Ngân hàng cạnh tranh (Trang 33)
Bảng 1.20: Vốn đầu tư chi cho hoạt động marketing và phát triển thương hiệu  của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.20 Vốn đầu tư chi cho hoạt động marketing và phát triển thương hiệu của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 33)
Bảng 1.21: Vốn đầu tư chi cho hoạt động marketing và phát triển thương hiệu của một số Ngân hàng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.21 Vốn đầu tư chi cho hoạt động marketing và phát triển thương hiệu của một số Ngân hàng giai đoạn 2008-2012 (Trang 34)
Bảng 1.22: Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.22 Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 35)
Bảng 1.22: Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực BIDV Hai Bà Trưng giai  đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.22 Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 35)
(Nguồn: báo cáo tình hình đầu tư của BIDV Hai Bà Trưng qua các năm) - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
gu ồn: báo cáo tình hình đầu tư của BIDV Hai Bà Trưng qua các năm) (Trang 36)
Bảng 1.23: Vốn đầu tư cho hoạt động đào tạo lao động tại BIDV Hai Bà Trưng  giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.23 Vốn đầu tư cho hoạt động đào tạo lao động tại BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 37)
Bảng 1.26: Các khoản mục vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2010-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.26 Các khoản mục vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2010-2012 (Trang 41)
Bảng 1.26: Các khoản mục vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV  Hai Bà Trưng giai đoạn 2010-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.26 Các khoản mục vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2010-2012 (Trang 41)
Bảng 1.29: Tổng hợp các sản phẩm chủ lực mà các NHTM tiêu biểu - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.29 Tổng hợp các sản phẩm chủ lực mà các NHTM tiêu biểu (Trang 48)
Bảng 1.29: Tổng hợp các sản phẩm chủ lực mà các NHTM tiêu biểu - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.29 Tổng hợp các sản phẩm chủ lực mà các NHTM tiêu biểu (Trang 48)
Bảng 1.30: Tổng hợp số CBNV của các phòng ban của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.30 Tổng hợp số CBNV của các phòng ban của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 49)
Bảng 1.30: Tổng hợp số CBNV của các phòng ban của BIDV Hai Bà Trưng giai  đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.30 Tổng hợp số CBNV của các phòng ban của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 49)
Bảng 1.32: Đầu tư và mở rộng thị phần hoạt động của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.32 Đầu tư và mở rộng thị phần hoạt động của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 51)
Bảng 1.32: Đầu tư và mở rộng thị phần hoạt động của BIDV Hai Bà Trưng - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.32 Đầu tư và mở rộng thị phần hoạt động của BIDV Hai Bà Trưng (Trang 51)
Bảng 1.34: Một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.34 Một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 53)
(Nguồn: báo cáo tình hình thực hiện KHKD tại BIDV Hai Bà Trưng) - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
gu ồn: báo cáo tình hình thực hiện KHKD tại BIDV Hai Bà Trưng) (Trang 53)
Bảng 1.34: Một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính của BIDV Hai Bà Trưng giai  đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.34 Một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính của BIDV Hai Bà Trưng giai đoạn 2008-2012 (Trang 53)
Bảng 1.35: Đóng góp của BIDV Hai Bà trưng vào Ngân sách nhà nước  giai đoạn 2008-2012 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 1.35 Đóng góp của BIDV Hai Bà trưng vào Ngân sách nhà nước giai đoạn 2008-2012 (Trang 53)
Trong báo cáo tình hình thực hiện KHKD năm 2012 và chương trình công tác năm 2013 đã đề ra kế hoạch như sau: - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
rong báo cáo tình hình thực hiện KHKD năm 2012 và chương trình công tác năm 2013 đã đề ra kế hoạch như sau: (Trang 65)
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2013 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hai bà trưng
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2013 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w